Thạc Sĩ Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN II
    DANH MỤC BẢNG vii
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung .3
    Sơ đồ 2.1: Các phương pháp khuyến nông 9
    Sơ đồ 2.2: Các phương pháp cá nhân cụ thể .10
    Sơ đồ 2.3: Các phương pháp khuyến nông theo phương pháp nhóm 13
    Sơ đồ 2.4: Các phương pháp khuyến nông qua phương tiện thông tin đại chúng .19
    Sơ đồ 4.1: Hệ thống tổ chức của trạm khuyến nông huyện Lập Thạch .61
    Biểu đồ 4.1: Công tác khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Lập Thạch năm 2007 – 2009 .65
    Biều đồ 4.2: Thực trạng thâm niên công tác của cán bộ Trạm Khuyến nông huyện Lập Thạch .68
    Biểu đồ 4.3: Thực trạng cán bộ khuyến nông của trạm phân theo độ tuổi 69
    Biểu đồ 4.4: Thực trạng cán bộ khuyến nông cơ sở phân theo độ tuổi 70
    Biểu đồ 4.5: Mối quan hệ giữa kỹ năng hiểu và áp dụng phương pháp thăm và tư vấn cho nông dân của
    CBKN 75
    Biểu đồ 4.6: Mối quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng phương pháp sử dụng thư của CBKN 77
    Biểu đồ 4.7: Mối quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng phương pháp sử dụng điện thoại của CBKN .77
    Biểu đồ 4.8: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp tập huấn .87
    Biểu đồ 4.9: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp trình diễn kết quả.88
    Biểu đồ 4.10: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp trình diễn phương
    pháp .90
    Biểu đồ 4.11: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp hội nghị đầu bờ .92
    Biểu đồ 4.12: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp tham quan và khảo
    sát thực tế 93
    Biểu đồ 4.13: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp hội thi 95
    Biểu đồ 4.14: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp hội chợ và triển
    lãm .96
    Biểu đồ 4.15: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp khuyến nông qua
    phương tiện nghe 105
    Biểu đồ 4.16: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp khuyến nông qua
    phương tiện đọc 106
    Biểu đồ 4.17: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp khuyến nông qua
    phương tiện nhìn .108
    Biểu đồ 4.18: Quan hệ giữa khả năng hiểu và áp dụng của CBKN đối với phương pháp khuyến nông qua
    phương tiện nghe - nhìn .109
    XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA .17
    XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG BÀ 17
    NGƯỜI ĐIỀU TRA 17
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    iiiKhóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BQ Bình quân
    CBKN Cán bộ khuyến nông
    CC Cơ cấu
    CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
    ĐT Đào tạo
    GTSX Giá trị sản xuất
    KN Kỹ năng
    LĐ Lao động
    LT Lý thuyết
    N – L – N Nông – lâm – ngư
    NN Nông nghiệp
    TM Thương mại
    TB Trung bình
    UBND Ủy ban nhân dân
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    ivKhóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
    DANH MỤC BẢNG .VII
    SƠ ĐỒ 2.1: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG 9
    SƠ ĐỒ 2.2: CÁC PHƯƠNG PHÁP CÁ NHÂN CỤ THỂ 10
    SƠ ĐỒ 2.3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP NHÓM 13
    SƠ ĐỒ 2.4: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG
    .19
    SƠ ĐỒ 4.1: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN LẬP THẠCH 61
    BIỂU ĐỒ 4.1: CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG CỦA TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN LẬP THẠCH
    NĂM 2007 – 2009 65
    BIỀU ĐỒ 4.2: THỰC TRẠNG THÂM NIÊN CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ TRẠM KHUYẾN NÔNG
    HUYỆN LẬP THẠCH .68
    BIỂU ĐỒ 4.3: THỰC TRẠNG CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG CỦA TRẠM PHÂN THEO ĐỘ TUỔI 69
    BIỂU ĐỒ 4.4: THỰC TRẠNG CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG CƠ SỞ PHÂN THEO ĐỘ TUỔI 70
    BIỂU ĐỒ 4.5: MỐI QUAN HỆ GIỮA KỸ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THĂM VÀ TƯ
    VẤN CHO NÔNG DÂN CỦA CBKN .75
    BIỂU ĐỒ 4.6: MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
    THƯ CỦA CBKN .77
    BIỂU ĐỒ 4.7: MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
    ĐIỆN THOẠI CỦA CBKN .77
    BIỂU ĐỒ 4.8: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP TẬP HUẤN .87
    BIỂU ĐỒ 4.9: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP TRÌNH DIỄN KẾT QUẢ 88
    BIỂU ĐỒ 4.10: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP TRÌNH DIỄN PHƯƠNG PHÁP .90
    BIỂU ĐỒ 4.11: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP HỘI NGHỊ ĐẦU BỜ .92
    BIỂU ĐỒ 4.12: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP THAM QUAN VÀ KHẢO SÁT THỰC TẾ 93
    BIỂU ĐỒ 4.13: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP HỘI THI .95
    BIỂU ĐỒ 4.14: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM .96
    BIỂU ĐỒ 4.15: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN NGHE .105
    BIỂU ĐỒ 4.16: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN ĐỌC 106
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    vKhóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    BIỂU ĐỒ 4.17: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN NHÌN 108
    BIỂU ĐỒ 4.18: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN NGHE - NHÌN 109
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    viKhóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    DANH MỤC BẢNG
    BẢNG 3.1 : ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU HUYỆN LẬP THẠCH .40
    BẢNG 3.2:TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN LẬP THẠCH – TỈNH VĨNH PHÚC QUA 3 NĂM
    (2007 – 2009) 43
    BẢNG 3.3: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN LẬP THẠCH – TỈNH VĨNH PHÚC
    QUA 3 NĂM (2007 – 2009) .44
    BẢNG 3.4: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA HUYỆN LẬP THẠCH
    – TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2009 47
    BẢNG 3.5: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HUYỆN LẬP THẠCH – TỈNH VĨNH PHÚC TRONG
    3 NĂM (2007 – 2009) 50
    BẢNG 3.6: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG QUA 3 NĂM (2007 –
    2009) 53
    BẢNG 3.7: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA HUYỆN LẬP THẠCH QUA 3 NĂM (2007 – 2009) 54
    BẢNG 4.1: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM KHUYẾN NÔNG 63
    BẢNG 4.2: NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRẠM 66
    BẢNG 4.3: HIỂU BIẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CÁ NHÂN CỦA CBKN .72
    BẢNG 4.4: ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CÁ NHÂN CỦA CBKN 74
    BẢNG 4.5: NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA CBKN VỀ NHÓM PHƯƠNG PHÁP CÁ NHÂN 79
    BẢNG 4.7: ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÓM CỦA CBKN 82
    BẢNG 4.8: ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ CÁC KỸ NĂNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN CỦA
    CBKN HUYỆN LẬP THẠCH 84
    BẢNG 4.9: NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA CBKN VỀ NHÓM PHƯƠNG PHÁP NHÓM 98
    BẢNG 4.10: HIỂU BIẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG CỦA
    CBKN .102
    BẢNG 4.11: ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUA PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG CỦA
    CBKN 103
    BẢNG 4.12: NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA CBKN VỀ NHÓM PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA
    PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG .110
    BẢNG 4.1: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN VỀ PHƯƠNG PHÁP
    THĂM VÀ TƯ VẤN CHO NÔNG DÂN 24
    BẢNG 4.2: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP
    SỬ DỤNG THƯ 24
    BẢNG 4.3: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP SỬ
    DỤNG ĐIỆN THOẠI .24
    BẢNG 4.4: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP
    TẬP HUẤN 24
    BẢNG 4.5: MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP TRÌNH DIỄN KẾT QUẢ 25
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    viiKhóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    BẢNG 4.6: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP TRÌNH
    DIỄN PHƯƠNG PHÁP .25
    BẢNG 4.7: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP
    HỘI NGHỊ ĐẦU BỜ 25
    BẢNG 4.8: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA ĐỐI VỚI
    PHƯƠNG PHÁP THAM QUAN VÀ KHẢO SÁT THỰC TẾ .25
    BẢNG 4.9 QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG VÀ ÁP DỤNG CỦA ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP HỘI THI 26
    BẢNG 4.10: QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP
    HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM .26
    BẢNG 4.11 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN NGHE .26
    BẢNG 4.12: MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN ĐỌC 27
    BẢNG 4.13: MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN NHÌN 27
    BẢNG 4.14 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG HIỂU VÀ ÁP DỤNG CỦA CBKN ĐỐI VỚI PHƯƠNG
    PHÁP KHUYẾN NÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN 27
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    viiiKhóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Từ thời vua Hùng lập nước đã có các hoạt động khuyến nông. Vua Hùng
    đã dạy người dân của mình trồng lúa, nuôi tằm dệt lụa, và đã phát huy được
    vai trò của nó làm cho người dân có cuộc sống sung túc hơn.
    Ngày 02 tháng 3 năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13/NĐ-CP về
    công tác khuyến nông (bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp). Hệ thống khuyến nông
    - khuyến ngư Việt Nam chính thức được hình thành. Cùng với sự phát triển của
    đất nước, các chính sách về khuyến nông, khuyến ngư ngày càng được hoàn
    thiện hơn. Ngày 26 tháng 4 năm 2005 Chính phủ ban hành nghị định
    56/2005/NĐ-CP và tiếp theo đó vào ngày 08/01/2010 Chính phủ đã ban hành
    nghị định số 02/2010/NĐ-CP về khuyến nông thay thế cho những chính sách đã
    ban hành trước đây. Mới đây, nghị định số 02/2010/NĐ-CP chính thức có hiệu
    lực từ ngày 01/3/2010.
    Kinh tế nước ta đã có nhiều đổi khác kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới
    vào năm 1986. Đặc biệt nước ta từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, hàng
    năm không đủ cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu của người dân nay đã
    trở thành một trong những nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo và một số sản phẩm
    nông nghiệp khác. Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên
    trường quốc tế về lĩnh vực nông nghiệp.
    Nền nông nghiệp của nước ta phát triển như hiện nay ngoài có các đường
    lối chính sách đúng đắn, sự đầu tư đúng mức của Nhà nước còn phải kể đến vai
    trò của các cán bộ khuyến nông thực hiện nhiệm vụ truyền tải những thông tin
    kỹ thuật mới phù hợp với điều kiện của địa phương và nguồn lực của người nông
    dân. Không những thế, cán bộ khuyến nông còn là cầu nối giữa Nhà nước, Nhà
    khoa học, Nhà doanh nghiệp với Nhà nông. Cán bộ khuyến nông là những người
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    1Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    hướng dẫn nông dân những kỹ thuật mới và cũng là người tư vấn cho nông dân
    về tiêu thụ sản phẩm.
    Tuy rằng cán bộ khuyến nông có vai trò rất lớn nhưng hiện nay tỷ lệ cán
    bộ khuyến nông trên đầu người lại rất nhỏ, tại các tỉnh phía Bắc một cán bộ
    khuyến nông sẽ phải đảm nhiệm nhiệm vụ khuyến nông cho 37.201 người dân.
    Tỷ lệ cán bộ khuyến nông được đào tạo bài bản về phương pháp khuyến nông là
    rất thấp (dưới 15%), hiện nay cán bộ khuyến nông lại chủ yếu là những người
    được đào tạo về các chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi là chính. Đội ngũ cán bộ
    khuyến nông này chủ yếu là đội ngũ cán bộ khuyến nông kiêm nhiệm.
    Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp
    phát triển trên thế giới thì bước đệm quan trọng là phải phát triển nông nghiệp, là
    tiền đề cho phát triển công nghiệp sau này. Muốn cho nông nghiệp phát triển
    đúng với tiềm năng của đất nước cần đẩy mạnh phát triển đội ngũ cán bộ khuyến
    nông, đặc biệt là đào tạo về phương pháp khuyến nông cho các cán bộ khuyến
    nông đang làm nhiệm vụ cũng như những cán bộ khuyến nông tương lai đang
    được đào tạo trong các nhà trường. Bởi khác với hình thức đào tạo chính quy,
    đối tượng đào tạo của cán bộ khuyến nông là người lớn tuổi nên cần có các
    phương pháp đặc thù với sự tiếp thu kiến thức của họ.
    Lập Thạch là một trong những huyện đang vươn mình phát triển của tỉnh
    Vĩnh Phúc. Lập Thạch ngày nay đã có nhiều đổi khác so với trước khi tách tỉnh
    Vĩnh Phú làm hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Kinh tế càng phát triển thì lượng
    đất dành cho nông nghiệp của huyện càng bị thu hẹp bởi vì thu hồi để phục vụ
    cho quá trình đô thị hóa. Với lượng đất nông nghiệp ít ỏi muốn giữ vững được
    mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững ngoài đưa vào sử dụng những giống
    cây trồng vật nuôi cho năng suất cao, địa phương còn cần tới đội ngũ cán bộ
    khuyến nông truyền đạt những kỹ thuật mới phù hợp với phương hướng phát
    triển, giúp bà con nông dân không những đủ ăn mà còn có thể giàu có hơn.
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    2Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    Có rất nhiều nghiên cứu về phát triển nông thôn nhưng những đề tài
    nghiên cứu về nhu cầu đào tạo liên quan đến khuyến nông, nông thôn còn rất hạn
    chế. Chính vì lẽ đó chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá nhu
    cầu đào tạo phương pháp khuyến nông cho đội ngũ cán bộ khuyến nông của
    huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu của mình.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
    Xác định nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông cho đội ngũ cán bộ
    khuyến nông huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc từ đó đề xuất một số giải pháp
    bồi dưỡng phương pháp khuyến nông nói riêng và nâng cao năng lực cho đội
    ngũ cán bộ khuyến nông huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về đánh giá nhu
    cầu đào tạo phương pháp khuyến nông.
    - Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông cho đội ngũ cán bộ
    khuyến nông viên của huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm bồi dưỡng phương pháp khuyến nông nói
    riêng và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông huyện Lập Thạch –
    tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.
    1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    - Đối tượng chính: đội ngũ cán bộ khuyến nông huyện Lập Thạch – tỉnh
    Vĩnh Phúc.
    - Các đối tượng liên quan: người dân địa phương, các cơ quan liên quan
    đến hoạt động của cán bộ khuyến nông viên cơ sở.
    Đánh giá nhu cầu đào tạo phương pháp khuyến nông
    3Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Hằng – PTNT&KN51
    1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.4.1 Phạm vi về nội dung
    Các phương pháp khuyến nông được ứng dụng trong thực tế tại huyện Lập
    Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc và khuyến nông được nhắc đến trong nghiên cứu này là
    khuyến nông về lĩnh vực nông nghiệp (bao gồm chăn nuôi và trồng trọt).
    Do thời gian nghiên cứu ngắn và nguồn lực có hạn nên cán bộ khuyến
    nông được nhắc đến trong nghiên cứu này là những cán bộ khuyến nông được tổ
    chức theo hệ thống khuyến nông Nhà nước. Cán bộ khuyến nông được điều tra
    chủ yếu là cán bộ khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Lập Thạch và các
    cán bộ khuyến nông được tổ chức theo cơ cấu của trạm.
    1.4.2 Phạm vi về không gian
    Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc.
    1.4.3 Phạm vi về thời gian
    - Thời gian nghiên cứu đề tài: Đề tài lấy số liệu trong khoảng thời gian
    2007 – 2009.
    - Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 23/01/2010 – 23/05/2010.
     
Đang tải...