Thạc Sĩ Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Lạng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục sơ ñồ, biểu ñồ viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    2.1 Cơsởlý luận 5
    2.2 Cơsởthực tiễn 30
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 43
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 54
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59
    4.1 Thực trạng công tác ñào tạo nâng cao năng lực cho ñội ngũcán
    bộ, công chức cấp xã huyện Lạng Giang 59
    4.1.1 Khái quát thực trạng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện
    Lạng Giang 59
    4.1.2 Công tác ñào tạo nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ, công
    chức cấp xã trên ñịa bàn huyện 64
    4.2 ðánh giá nhu cầu ñào tạo của ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã
    trên ñịa bàn huyện 67
    4.2.1 Một sốthông tin chung về ñối tượng ñiều tra 67
    4.2.2 Tình hình ñào tạo nâng cao năng lực cho ñội ngũcán bộ ñược
    ñiều tra. 73
    4.2.3 Nhận xét, ñánh giá về ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã 76
    4.2.4 Nhu cầu ñào tạo nâng cao năng lực của ñội ngũ cán bộ, công
    chức cấp xã trên ñịa bàn huyện 86
    4.2.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng
    cán bộcấp xã 97
    4.2.6 Phân tích sựthiếu hụt kiến thức và nhu cầu ñào tạo của cán bộ
    cấp xã 101
    4.2.7 Hiệu quảsửdụng ñội ngũcán bộcấp xã 104
    4.2.8 ðánh giá chung vềtình hình sửdụng ñội ngũcán bộ, công chức
    cấp xã - Phân tích SWOT 105
    4.3 Một giải pháp tăng cường ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực
    công tác cho ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã. 107
    4.3.1 Công tác quy hoạch cán bộ 107
    4.3.2 Tăng cường công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ 108
    4.3.3 Cải cách chương trình, nội dung ñào tạo, bồi dưỡng cán bộcông
    chức cấp xã 110
    4.3.4 Mởrộng hệthống cơsở ñào tạo, bồi dưỡng cán bộcông chức. 111
    4.3.5 Nâng cao chất lượng và hiệu quảquản lý công tác ñào tạo, bồi
    dưỡng cán bộ. 111
    4.3.6 ðềxuất kếhoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộcông chức cấp xã 113
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118
    5.1 Kết luận 118
    5.2 Kiến nghị 119
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
    PHỤLỤC 123

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    ðào tạo nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực vềkinh tếphát triển
    trong thời kỳhội nhập quốc tếnói riêng là một vấn ñềcấp bách ñang thu hút
    sựquan tâm và hành ñộng của các cấp, các ngành, ñặc biệt là các trường ñại
    học và các cơquan ñào tạo ởnước ta (Mai Thanh Cúc và Nguyễn ThịMinh
    Thu, 2009).
    Trong thời kỳ ñổi m ới ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều nỗlực ñểhuy
    ñộng các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn mà nguồn lực quan
    trọng nhất là nguồn lực con người, trong ñó có ñội ngũcán bộ, công chức xã,
    phường, thịtrấn ởcác ñịa phương.
    Thời gian qua ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chương trình, chính
    sách phát triển nguồn nhân lực tại các ñịa phương trong ñó ñặc biệt chú trọng
    tới việc ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũcán bộ, công chức xã, phường, thịtrấn
    như Quy ết ñịnh số 40/2006/Qð-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chính
    phủ vềviệc phê duyệt kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai
    ñoạn 2006-2010; Quyết ñịnh số28/2007/Qð-TTg ngày 28/02/2007 của Thủ
    tướng Chính phủvềviệc ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường,
    thịtrấn các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc giai ñoạn 2007-2010 .
    Cảnước hiện nay có khoảng 10.998 xã, phường, thịtrấn với tổng số
    gần 200.000 cán bộ, công chức cơ sở hưởng lương (tính ñến ngày
    31/12/2007), trong ñó sốcán bộ, công chức trình ñộtiểu học là 2,93%, trung
    học cơ sở là 21,48%, trung học phổ thông là 75,45%, số chưa biết chữ là
    0,13%; vềtrình ñộchuyên môn sốcán bộcó trình ñộchuyên môn trên ñại học
    là 0,04%, cao ñẳng và ñại học là 9,04%, trung cấp là 32,37%, sơcấp là 9,81%
    còn lại 48,74% chưa qua ñào tạo. Sốcán bộcó trình ñộchính trịcao cấp, cử
    nhân là 4,09%, trung cấp là 38,15%, sơcấp là 2,94%, còn lại chưa ñược ñào
    tạo vềlý luận chính trị; trình ñộquản lý hành chính nhà nước, ngoại ngữ, tin
    học của ñội ngũcán bộcơsởcòn rất thấp 55,53% chưa ñược ñào tạo vềquản
    lý hành chính nhà nước, khoảng 90% chưa ñược ñào tạo vềtin học, ngoại ngữ
    (Tạp chí cộng sản số18, 2008).
    Từthực tế ởtrên cho thấy, phần lớn cán bộ, công chức ởcấp chính
    quyền cơsởcó trình ñộvăn hóa tiểu học và trung học cơsởvẫn chiến tỷlệ
    24,41%, trình ñộchuyên môn, lý luận chính trịchủyếu là trung cấp và sơcấp
    và sốchưa ñược ñào tạo lần lượt là 48,74% và 54,82%, từ ñó ảnh hưởng ñến
    công tác lãnh ñạo, chỉ ñạo, công tác chuyên môn tại ñơn vị ñểbảo ñảm phát
    triển KT-XH, an ninh chính trị, trật tựan toàn xã hội tại ñịa phương gặp nhiều
    khó khăn.
    Lạng Giang là một huy ện miền núi nằm ở phía ðông Bắc tỉnh Bắc
    Giang, có diện tích tự nhiên 246,06 km
    2
    ; dân số 193.946 người (số người
    trong ñộtuổi lao ñộng chiếm khoảng 45%); gồm 09 dân tộc sinh sống ở22 xã
    và 02 thịtrấn. ðội ngũcán bộcơsở ởcác cấp xã, phường, thịtrấn có vai trò
    ñặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH, thực hiện các chủ
    trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giữvững ổn ñịnh chính
    trị, trật tựvà an toàn xã hội, xóa ñói giảm nghèo và chuyển dịch cơcấu cây
    trồng, vật nuôi tại mỗi ñịa phương. ðểnghiên cứu, tìm hiểu trình ñộcủa cán
    bộ, công chức cấp xã, phường, thịtrấn trên ñịa bàn huyện hiện nay nhưthế
    nào? Nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác cho cán bộ,
    công chức cấp xã hiện nay ra sao? Các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu ñào tạo
    cán bộlà gì?. Xuất phát từnhững vấn ñề ñó chúng tôi chọn ñềtài nghiên cứu:
    "ðánh giá nhu cầu ñào tạo nâng cao năng lực công tác cho ñội ngũcán
    bộ, công chức cấp xã huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Mục tiêu chung của ñềtài là ñánh giá nhu cầu ñào tạo nâng cao năng
    lực công tác cho ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã ởhuyện Lạng Giang, từ
    ñó ñềxuất một sốgiải pháp nhằm tăng cường công tác ñào tạo nâng cao
    năng lực công tác cho ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã phục vụquá trình
    phát triển KT-XH trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang trong
    thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    1. Hệthống hoá lý luận và thực tiễn liên quan ñến ñánh giá nhu cầu ñào
    tạo cán bộnói chung và cán bộ, công chức cấp xã nói riêng.
    2. ðánh giá thực trạng công tác ñào tạo cán bộvà thực trạng năng lực
    công tác của cán bộcấp xã ởhuyện Lạng Giang.
    3. Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác cho
    ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã huyện Lạng Giang.
    4. ðề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác ñào tạo, bồi
    dưỡng nâng cao năng lực công tác cho ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã trên
    ñịa bàn huyện.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñềtài là ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã;
    cán bộhuyện; người dân và các vấn ñềliên quan ñến ñào tạo, bồi dưỡng cán
    bộ, công chức.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    a. Nội dung:
    - ðánh giá thực trạng công tác ñào tạo cán bộvà thực trạng năng lực
    công tác của cán bộcấp xã trên ñịa bàn huyện.
    - Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức chuyên môn
    nghiệp vụngắn hạn và dài hạn của cán bộcấp xã; phân tích các yếu tố ảnh
    hưởng ñến nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng; ñề xuất các giải pháp ñào tạo bồi
    dưỡng nâng cao năng lực cho ñội ngũcán bộ, công chức cấp xã và các vấn ñề
    liên quan ñến nhu cầu ñào tạo cán bộcấp xã.
    b. Không gian:
    ðềtài nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    c. Thời gian:
    ðềtài ñược chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
    tháng 5 năm 2009 ñến tháng 9 năm 2010. Sốliệu trong khoảng thời gian từ
    năm 2006 ñến năm 2009.

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Một sốvấn ñềlý luận vềcán bộ, công chức cấp xã
    2.1.1.1 Khái niệm vềcán bộcấp xã và hệthống ñội ngũcán bộcấp xã ở
    Việt Nam
    Căn cứnghị ñịnh số114/2003/Nð-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ
    vềcán bộ, công chức xã, phường, thịtrấn quy ñịnh:
    1) Những người do bầu cử ñể ñảm nhiệm chức vụtheo nhiệm kỳ(sau
    ñây gọi chung là cán bộchuyên trách cấp xã) gồm có các chức vụsau ñây:
    a) Bí thư, Phó Bí thư ñảng uỷ, Thường trực ñảng uỷ(nơi không có Phó
    Bí thưchuyên trách công tác ñảng). Bí thư, Phó Bí thưchi bộ(nơi chưa thành
    lập ðảng uỷcấp xã).
    b) Chủtịch, Phó Chủtịch Hội ñồng nhân dân.
    c) Chủtịch, Phó Chủtịch Uỷban nhân dân.
    d) Chủtich Uỷban Mặt trận Tổquốc, Bí thư ðoàn Thanh niên Cộng sản
    HồChí Minh, Chủtịch Hội Liên hiệp Phụnữ, Chủtịch Hội Nông dân và Chủ
    tịch Hội Cựu chiến binh.
    2) Những người ñược tuyển dụng, giao giữ m ột chức danh chuyên
    môn, nghiệp vụthuộc Uỷban nhân dân cấp xã (gọi chung là công chức cấp
    xã), gồm có các chức danh sau ñây:
    a) Trưởng công an (nơi chưa bốtrí lực lượng công an chính quy).
    b) Chỉhuy trưởng quân sự.
    c) Văn phòng - Thống kê.
    d) ðịa chính - Xây dựng.
    ñ) Tài chính - Kếtoán.
    e) Tưpháp - Hộtịch.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo chính trịtrình ñại hội ñại biểu ðảng bộhuyện Lạng Giang lần
    thứXX, nhiệm kỳ2010-2015.
    2. Báo cáo kết quảlãnh ñạo và tổchức thực hiện công tác cán bộngày 05
    tháng 10 năm 2009 của huyện ủy huyện Lạng Giang.
    3. ðỗKim Chung (12/1999), Bài giảng ðánh giá nhu cầu ñào tạo quản lý
    cho các cán bộhội phụnữtỉnh và huyện Quảng Bình, Trung tâm Viện
    công nghệChâu Á.
    4. Mai Thanh Cúc, Nguyễn ThịMinh Thu (2009), Phương pháp ñánh giá
    nhu cầu xã hội về ñào tạo nguồn nhân lực kinh tếphát triển ởViệt Nam,
    Tạp chí khoa học và phát triển.
    5. Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, T12,
    Tr510.
    6. Nguyễn Thu Hương (2004), Phát triển nguồn nhân lực và ñào tạo công
    chức trong nền công vụ ởmột sốnước ASEAN.
    7. Nghị ñịnh số 114/2003/NðCP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán
    bộ, công chức xã, phường, thịtrấn.
    8. Nghị ñịnh số 121/2003/NðCP ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế
    ñộ, chính sách ñối với cán bộ, công chức ởxã, phường, thịtrấn.
    9. Nghị ñịnh số 92/2009/NðCP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức
    danh, sốlượng, một sốchế ñộ, chính sách ñối với cán bộ, công chức ởxã,
    phường, thịtrấn và những người hoạt ñộng không chuyên trách ởcấp xã.
    10. Pháp lệnh cán bộcông chức ngày 26 tháng 02 năm 1998 và pháp lệnh
    sửa ñổi, bổsung một số ñiều của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29
    tháng 4 năm 2003.
    11. Bùi ðình Phong (2006), Tưtưởng HồChí Minh vềcán bộvà công tác
    cán bộ, NXB Lao ñộng, Hà Nội.
    12. VũThịNgọc Phùng (2005)- Giáo trình kinh tếphát triển, NXB Lao ñộng
    - Xã hội, Hà Nội.
    13. Quyết ñịnh số 40/2006/Qð-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tướng Chính
    phủvềviệc phê duyệt kếhoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
    giai ñoạn 2006-2010.
    14. Quyết ñịnh số28/2007/Qð-TTg ngày 28/2/2007 Của Thủtướng Chính
    phủvềviệc ñào tạo, ñồi dưỡng, công chức xã, phường, thịtrấn các tỉnh
    khu vực miền núi phía Bắc giai ñoạn 2007-2010.
    15. Tạp chí cộng sản số5 tháng 5 năm 2007, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    16. Tạp chí cộng sản số6 tháng 6 năm 2007, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    17. Tạp chí cộng sản số18 năm 2008, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    18. Thông tưsố03/2004/TT-BNV ngày 16/01/2004 của BộNội Vụhướng
    dẫn thực hiện Nghị ñịnh số114/2003/Nð-CP ngày 10/10/2003 của Chính
    phủvềcán bộ, công chức xã, phường, thịtrấn.
    19. Trung tâm thông tin khoa học - Focotech (2004), nhân lực Việt Nam
    trong chiến lược kinh tế2001-2010, NXB Hà Nội.
    20. Văn kiện ñại hội ðảng toàn quốc lần thứX, NXB Chính trị Quốc gia,
    Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...