Thạc Sĩ Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn Landrace, Yorkshire phối với đực Omega tại Công ty

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn Landrace, Yorkshire phối với đực Omega tại Công ty TNHH Quý Hạnh Hạ Long
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ .viii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    2.1. Cơ sở khoa học . 4
    2.1.1. Tính trạng số lượng . 4
    2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng 4
    2.1.3 Giá trị kiểu hình của tính trạng số lượng . 7
    2.1.4. Lai giống và ưu thế lai 7
    2.2. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởngñến khả năng sinh
    sản của lợn nái 12
    2.2.1. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái . 12
    2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái 14
    2.3. Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng vàcác yếu tố ảnh
    hưởng . 19
    2.3.1. Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng 19
    2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng . 20
    2.4. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước và trong nước . 25
    2.4.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 25
    2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước . 27
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU . 30
    3.1 .ðối tượng nghiên cứu 30
    3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 30
    3.3.Thời gian nghiên cứu 30
    3.4. Nội dung nghiên cứu . 31
    3.4.1. Khả năng sinh sản của lợn nái . 31
    3.4.2. Khả năng sinh trưởng của lợn lai nuôi thịt 31
    3.4.3. ðo siêu âm ñộ dày mỡ và cơ lúc kết thúc vỗ béo 31
    3.5. Phương pháp nghiên cứu . 32
    3.5.1. ðối với các chỉ tiêu về sinh sản . 32
    3.5.2. Theo dõi về sinh trưởng 32
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1. Khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối với
    ñực Omega 35
    4.1.1. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire tính chung 35
    4.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire qua các
    lứa ñẻ 46
    4.2. Khả năng sinh trưởng của lợn lai OmegaxL và OmegaxY . 63
    4.2.1. Khả năng sinh trưởng của lợn lai tính chung . 63
    4.2.2. Khả năng sinh trưởng của lợn lai theo tính biệt 69
    4.3. ðộ dày mỡ lưng, ñộ dày cơvà tỷ lệ nạc của lợn lai Omega x L
    và Omega x Y . 77
    4.3.1. ðộ dày mỡ lưng, ñộ dày cơ và tỷ lệ nạc của lợn lai Omega x L
    và Omega x Y tính chung . 77
    4.3.2. ðộ dày mỡ lưng, ñộ dày cơ và tỷ lệ nạc của lợn lai OmegaxL
    và OmegaxY theo tính biệt . 80
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85
    5.1. Kết luận 85
    5.2. ðề nghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong xu thế hội nhập hiện nay ñể bắt kịp với các nước phát triển trên
    thế giới, nước ta ñang phấn ñấu trở thành một nước công nghiệp. Tuy nhiên
    hiện tại Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp, nôngnghiệp chiếm một vị trí
    vô cùng quan trọng. Trong ñó ngành chăn nuôi là mộttrong những ngành chủ
    ñạo góp phần vào sự phát triển của nông nghiệp cũngnhư cải thiện ñời sống
    cho người nông dân. Kinh tế xã hội phát triển kèm theo ñó là nhu cầu của con
    người cũng tăng lên.
    Thời gian qua ñàn lợn trong cả nước có sự tăng trưởng, cả nước hiện có
    27,3 triệu con, tăng 3,06% so với cùng kỳ năm 2009.Ước tính tổng sản lượng
    thịt lợn nhập khẩu vào Việt nam trong 05 tháng ñầu năm 2010 khoảng trên 50
    ngàn tấn, trong ñó chủ yếu là các sản phẩm và phụ phẩm lợn ñông lạnh
    (chiếm khoảng 95%). Xu hướng ñàn nái ngoại tăng cao, còn nái nội và nái lai
    tăng chậm hơn. Tổng ñàn lợn nái thời ñiểm 01/4/2010 là 4,18 triệu con
    (chiếm 15,3% tổng ñàn), tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2009.
    Sản lượng thịt lợn sản xuất thời gian qua tăng trưởng nhanh và tăng
    trưởng cao hơn tăng trưởng số ñầu con. Theo ước tính của Cục Chăn nuôi,
    mỗi tháng cả nước sản xuất và tiêu thụ khoảng 290-300 ngàn tấn thịt lợn hơi.
    Dự báo, tổng sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng sảnxuất trong 06 tháng ñầu
    năm 2010 khoảng 1,77 triệu tấn, tăng khoảng 3,5% sovới cùng kỳ năm 2009.
    (Cục Chăn nuôi, 2010 [11]).
    Trong những năm trở lại ñây, lai giống là một trongnhững biện pháp
    quan trọng ñể sản xuất lợn thịt và chất lượng cao ởnhiều nước trên thế giới.
    ðã có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là
    chương trình lai tạo hybrid.
    Việt nam, trong những năm gần ñây, khi việc chăn nuôi lợn thương
    phẩm 3, 4 giống ngoại ñược nhân rộng thì lợn nái Landrace, Yorkshire và con
    lai giữa chúng F1 ( Landrace x Yorkshire) thường ñược sử dụng làm nái nền
    ñể phối với ñực Duroc(Du), Pietrain(pi) ñực lai PixDu và mới ñây là ñực
    Omega (Landrace x Duroc) tạo ra con lai thương phẩmnuôi lấy thịt có tốc ñộ
    sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạccao.
    Tuy nhiên, tình hình chăn nuôi lợn ở nước ta ñã cótăng trưởng khá nhanh
    về tổng ñàn, chất lượng ñàn, quy mô sản xuất, kim ngạch xuất khẩu nhưng so
    với yêu cầu và khả năng thì kết quả này còn rất khiêm tốn và phần lớn lượng
    sản phẩm sản xuất chủ yếu ñược tiêu thụ ở thị trường nội ñịa. Sản phẩm thịt
    lợn xuất khẩu của ta từ trước ñến nay chủ yếu là thịt lợn sữa và thịt lợn choai,
    một số lượng thịt lợn mảnh. Trước ñây, người tiêu dùng không quan tâm
    nhiều ñến chất lượng thịt, nhưng hiện nay mức sống ñã tăng cao, nhu cầu sử
    dụng thịt cũng thay ñổi theo hướng nạc là chủ yếu. Ngoài ra nhu cầu của thị
    trường nước ngoài cũng chủ yếu là thịt lợn có tỷ lệnạc cao. ðể phục vụ cho
    nhu cầu thị trường, nhiệm vụ của các cơ sở giống làphải ñáp ứng cho các cơ
    sở chăn nuôi lợn cả về số lượng, chất lượng con giống. Muốn ñạt ñược yêu
    cầu ñó cần phải thay ñổi cơ cấu ñàn giống bằng biệnpháp nhập những giống
    lợn ngoại (có chọn lọc), sau ñó tiến hành cho lai tạo với các giống lợn nội và
    lai giữa các giống ngoại với nhau, tạo ra ñàn con lai thương phẩm nuôi thịt có
    năng suất thịt cao và nhiều nạc.
    Trước yêu cầu ñòi hỏi ngày càng cao của thị trườngtrong nước và thế
    giới về số lượng và chất lượng thịt lợn, ñồng thời theo ñịnh hướng, kế hoạch
    phát triển chăn nuôi lợn của Bộ NN&PTNT năm 2010 ñạt 30 triệu lợn có tỷ lệ
    nạc cao, bên cạnh nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế ñộ chăm sóc
    nuôi dưỡng và ñiều kiện chuồng trại, thì việc thay ñổi cơ cấu giống có ý nghĩa quan
    trọng trong sản xuất chăn nuôi.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trường, nhằm ñưa ra những khuyến
    cáo phù hợp trong sản xuất về việc lựa chọn con giống ñể nâng cao năng suất
    và hiệu quả chăn nuôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá năng
    suất sinh sản, sinh trưởng của lợn Landrace, Yorkshire phối với ñực Omega
    tại Công ty TNHH Quý Hạnh Hạ Long”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - Xác ñịnh khả năng sinh sản của nái Landrace, Yorkshire phối với lợn
    Omega.
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai Omega xL, Omega x Y.
    - Xác ñịnh tiêu tốn thức tăng trọng của lợn lai nuôi thịt.
    - Xác ñịnh tỷ lệ nạc của lợn lai nuôi thịt thông qua ño ñộ dày mỡ và cơ.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học
    Bản chất sinh học của mọi giống vật nuôi ñược thể hiện qua kiểu hình
    ñặc trưng riêng của nó. Kiểu gen, dưới tác ñộng củacác nhân tố môi trường
    cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật nuôi ñó. ðể công tác
    chọn lọc giống vật nuôi ñạt kết quả tốt, trước hết cần có những kiến thức cơ
    bản về di truyền, ñặc biệt là bản chất của di truyền và ưu thế lai của từng
    tính trạng.
    2.1.1. Tính trạng số lượng
    Tính trạng số lượng là những tính trạng ñược quy ñịnh bởi nhiều cặp
    gen có hiệu ứng nhỏ nhất ñịnh, tính trạng số lượng bị tác ñộng lớn bởi các
    nhân tố môi trường (Hazel L.N, M.L.Baker, C.F.Reinmiller, 1943[52];
    Handerson C.R, 1963 [51] và Hill .W.G. 1982)[53]. Sự sai khác giữa các cá
    thể là sự sai khác về mức ñộ hơn sự sai về chủng loại, ñó là bản chất của tính
    trạng ña gen.
    Các tính trạng sản xuất của vật nuôi là các tính trạng số lượng do nhiều
    gen ñiều khiển, mỗi gen ñóng góp một mức ñộ khác nhau vào cấu thành năng
    suất của con vật. Giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất có sự phân bố
    liên tục và chịu tác ñộng nhiều bởi nhân tố ngoại cảnh.
    Phần lớn các tính trạng có giá trị kinh tế của vật nuôi ñều là các tính
    trạng số lượng.
    2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng
    Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ tính trạng số lượng nào cũng có thể
    phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch môi trường (E). Giá trị kiểu
    hình (P) ñược biểu thị như sau:
    P = G + E
    P: Giá trị kiểu hình.
    G: Giá trị kiểu gen.
    E: Sai lệch môi trường.
    Giá trị kiểu gen (G)
    Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều cặp gen qui ñịnh. Giá
    trị kiểu gen bao gồm các thành phần khác nhau: giá trị cộng gộp A hoặc giá
    trị giống, sai lệch trội D và sai lệch tương tác gen hoặc sai lệch át gen I.
    G = A + D + I
    Giá trị cộng gộp (A): Bố mẹ chỉ truyền cho con cái các gen của chúng
    chứ không phải truyền kiểu gen cho thế hệ sau. ðể ño lường giá trị truyền ñạt
    từ bố mẹ sang ñời con phải có một giá trị ño lường có quan hệ với gen chứ
    không phải có liên quan với kiểu gen. Trong một tậphợp các gen qui ñịnh
    một tính trạng số lượng nào ñó thì mỗi gen ñều có một hiệu ứng nhất ñịnh ñối
    với tính trạng số lượng ñó. Tổng các hiệu ứng mà các gen nó mang (tổng các
    hiệu ứng ñược thực hiện với từng cặp gen ở mỗi locus và trên tất cả các locus)
    ñược gọi là giá trị cộng gộp hay còn gọi là giá trịgiống của cá thể.
    Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu genvì nó cố ñịnh và có
    thể di truyền ñược cho thế hệ sau. Do ñó, nó là nguyên nhân chính gây ra sự
    giống nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nólà yếu tố chủ yếu sinh ra
    ñặc tính di truyền của quần thể và sự ñáp ứng của quần thể với sự chọn lọc.
    Hơn nữa, ñó là thành phần duy nhất mà người ta có thể xác ñịnh ñược từ sự
    ño ñạc các tính trạng ñó ở quần thể.
    Tác ñộng của các gen ñược gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của
    kiểu gen dị hợp luôn là trung gian so với kiểu hìnhcủa hai kiểu gen ñồng hợp,
    bố mẹ luôn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính trạng của chúng cho

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I/ TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụnghệ thống giống lợn
    hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn
    nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94- 112
    2. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính
    trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại”, Kỷ yếu kết
    quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1996-1998), NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr.5 - 8.
    3. ðặng Vũ Bình (2005), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, Giáo
    trình Sau ñại học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Trần Văn Chính (2001), “Khảo sát năng suất của một số nhóm lợn lai tại
    trường ðại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạpchí Chăn nuôi,
    (6), tr. 13 - 14.
    5. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn
    Lâm (1996), “Một số ñặc ñiểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng
    sinh trưởng của lợn ñực hậu bị Landrace”, Kết quả nghiên cứu KHNN
    1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 272 - 276.
    6. ðinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995), “Năng suất sinh sản của lợn nái
    Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết quả
    nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y, 1991 – 1995, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà nội, NXB Nông nghiệp.
    7. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo,
    Hoàng Sĩ An (1999), “Kết quả bước ñầu xác ñịnh khả năng sinh sản của
    lợn nái Landrace và F
    1
    (LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại Xí
    nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa
    Chăn nuôi thú y (1996- 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9- 11.
    8. Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số
    tính trạng về sinh sản và cho thịt của lợn lai F
    1(LY), F
    1
    (YL), D(LY) và
    D(YL) ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi.
    9. Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2003),Khảo sát
    khả năng sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp laiDx(LY) và Dx(YL), Tạp
    chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 3, tr.282 - 283.
    10. Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), Khả
    năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL),
    Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4), tr.471.
    11. Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tình
    hình chăn nuôi năm ñến ngày 01/4/2010.
    12. Nguyễn Văn ðức, Tạ Bích Duyên, Phạm Nhật Lệ và Lê Thanh Hải
    (2000), “Nghiên cứu các thành phần ñóng góp vào tổ hợp lai giữa 3 giống
    MC, LR và LW về tốc ñộ tăng trọng tại ñồng bằng sông Hồng”, Tạp chí
    Nông nghiệp & CNTP, (9), tr.398- 401.
    13. Nguyễn Văn ðức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn
    Hà và Lê Viết Ly (2001), “Kết quả chọn lọc lợn MóngCái về tăng trọng,
    tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ nạc”, Báo cáo Hội nghị KH Bộ Nông nghiệp &
    PTNT 1999-2000, Phần chăn nuôi gia súc,tr. 189-196.
    14. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần
    chủng và xác ñịnh công thức lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ từ
    50- 55%”, Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08- 06.
    15. Phan Xuân Hảo (2006), “ðánh giá khả năng sản xuất của lợn ngoại ñời bố
    mẹ và con lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết ñề tài khoa học và công nghệ
    cấp bộ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...