Thạc Sĩ Đánh giá năng suất sinh sản của nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối vớ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá năng suất sinh sản của nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối với đực PiDu tại một số trang trại chăn nuôi huyện Khoái Châu, Hưng Yên

    MỤC LỤC
    I. MỞ ðẦU i
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 2
    1.2. Mục ñích của ñề tài: . 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Lai giống và ưu thế lai . 3
    2.1.1. Lai giống 3
    2.1.2. Ưu thế lai . 7
    2.2. ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn nái . 7
    2.2.1. Sự thành thục về tính và thể vóc . 7
    2.2.2. ðặc ñiểm quá trình mang thai ở lợn 14
    2.2.3. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của lợn con . 15
    2.3. Khả năng sinh sản của lợn nái 18
    2.3.1. Các chỉ tiêu ñánh giá năng suất sinh sản củalợn nái 18
    2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của lợn nái 21
    2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25
    2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 25
    2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 27
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 29
    3.1. ðối tượng nghiên cứu . 29
    3.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 29
    3.3. ðiều kiện thực hiện 29
    3.4. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 30
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 31
    3.5.1. Theo dõi năng suất sinhh sản của các công thức lai 31
    3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu . 31
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
    4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY), F1(YL) phối với ñực PiDu . 32
    4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY), F1(YL) phối PiDu qua các lứa ñẻ 40
    4.2.1. Năng suất sinh sản của nái F1(LY), F1(YL) phối PiDuroc ở lứa 1 40
    4.2.2. Năng suất sinh sản của F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở lứa 2 . 44
    4.2.3. Năng suất sinh sản của F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở lứa 3 . 47
    4.2.4. Năng suất sinh sản của F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở lứa 4 . 50
    4.2.5. Năng suất sinh sản của F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở lứa 5 53
    4.2.6. Năng suất sinh sản của F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở lứa 6 . 57
    4.3. Năng suất sinh sản của F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở các trại 60
    4.3.1. Năng suất sinh sản của F1(LY) phối PiDu ở các trại . 60
    4.3.2. Năng suất sinh sản của F1(YL) phối PiDu ở các trại . 63
    4.4. Tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất ra 1kg lợn cai sữa . 66
    4.4. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản . 68
    4.4.1. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(LY) phối với PiDu 68
    4.4.2. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(YL) phối PiDu . 70
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 73
    5.1. Kết luận 73
    5.2. ðề nghị . 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

    I. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi lợn ñóng một vai trò rất lớn trong việc ñáp ứng nhu cầu thực
    phẩm cho người tiêu dùng và xuất khẩu ở nhiều nước trên thế giới, trong ñó
    có Việt Nam. Theo thống kê ñến tháng 4 năm 2010, nước ta có 27,3 triệu con
    lợn, tăng 3,06% so với cùng kì năm 2009, về sản lượng thịt tăng 3,5%, chiếm
    tỷ lệ 76,8% so với tổng lượng thịt các loại (Cục chăn nuôi[43]).
    Mặc dù, chăn nuôi lợn ở nước ta tăng trưởng khá nhanh về tổng ñàn,
    chất lượng ñàn cũng như qui mô sản xuất, kim ngạch xuất khẩu tuy nhiên
    so với nhu cầu tiêu dùng và tiềm năng thị trường thì kết quả này vẫn còn thấp.
    Thịt lợn chủ yếu cung cấp cho thị trường tiêu dùng trong nước (chiếm 98 –
    99%). Nước ta hàng năm vẫn phải nhập khẩu thịt và xu hướng nhập khẩu
    ngày càng tăng khi mà dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều. Trong khi ñó, nước
    ta nằm gần các thị trường có nhu cầu nhập khẩu thịtlợn rất lớn như Trung
    Quốc, Thái Lan, Hồng Kông .
    ðứng trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thế
    giới, Nhà nước ñã có những chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi lợn.
    Việc nhập các giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire,Duroc có tốc ñộ tăng
    trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao vào nước ta ñã ñược thực hiện nhiều năm qua
    nhằm cải tạo các giống nội, tận dụng ưu thế lai, tạo con lai. Nái lai có ưu thế
    cao về nhiều chỉ tiêu sinh sản. Việc sử dụng nái lai trong chương trình lai
    giống là một tiến bộ trong thực tiễn sản xuất.
    Cho ñến nay sử dụng nái lai ngoại F1(Landrace x Yorkshire) và
    F1(Yorkshire x Landrace) rất phổ biến từ qui mô trang trại cho ñến các hộ
    chăn nuôi. Hưng Yên tiếp giáp với phía Tây là Hà Nội, phía ðông là Hải
    Dương, Hải Phòng là những trung tâm kinh tế lớn nhucầu thực phẩm cao. Vì
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    vậy chăn nuôi lợn khá phát triển ở Hưng Yên. Trong ñó Khoái Châu là một
    huyện có hệ thống trang trại chăn nuôi lợn phát triển mạnh của tỉnh. Các trại
    chăn nuôi tập trung chủ yếu là nái ngoại F1(Landrace x Yorkshire) và
    F1(Yorkshire x Landrace). Từ hai dòng nái lai này tạo ra các sản phẩm là con
    lai hai máu, ba máu. ðã có những nghiên cứu về các tổ hợp lai cho năng suất
    sinh sản cao . Tuy nhiên, ñể ñáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện, tăng nhanh
    tổng sản lượng thịt và năng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
    và xuất khẩu thì việc xác ñịnh các cặp lai phù hợp với các ñiều kiện chăn nuôi
    là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “ðánh giá năng suất sinh sản của nái lai F1(Landrace x Yorkshire),
    F1(Yorkshire x Landrace) phối với ñực PiDu tại một số trang trại chăn
    nuôi huyện Khoái Châu - Hưng Yên”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài:
    ðánh giá năng suất sinh sản của nái lai F1(Landrace x Yorkshire) và
    F1(Yorkshire x Landrace) ñược phối với ñực PiDu ñể từ ñó làm cơ sở giúp
    phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Lai giống và ưu thế lai
    2.1.1. Lai giống
    Lai giống là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc hai hay nhiều giống
    khác nhau. Lai khác dòng là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc các dòng
    khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù lai khác giống xa nhau về huyết thống
    hơn, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại tương tự nhau (Nguyễn Hải
    Quân và cộng sự, 1995)[32].
    Lai giống làm cho tần số kiểu gen ñồng hợp tử ở thế hệ sau giảm ñi, còn tần
    số kiểu gen dị hợp tử tăng lên ở thế hệ sau.
    Lai giống là phương pháp chủ yếu nhằm khai thác biến ñổi di truyền của
    quần thể gia súc. Lai giống có những ưu việt vì conlai thường có ưu thế lai ñối
    với một số tính trạng nhất ñịnh.
    2.1.2. Ưu thế lai
    Ưu thế lai là từ ngữ biểu thị sức sống của con laivượt trội hơn cha mẹ, khi
    cha mẹ là những cá thể không có quan hệ huyết thống. Ưu thế lai không chỉ thể
    hiện ở sức chịu ñựng mà còn bao gồm cả ưu thế về sức sống, tốc ñộ sinh trưởng,
    khả năng cho sữa, khả năng sinh sản và tỷ lệ chết (Trần Thế Thông và cộng sự,
    1979)[37].
    Ưu thế lai hay sức sống của con lai hoàn toàn ngược với suy hóa cận huyết
    và sự giảm sức sống do cận huyết ñược khắc phục trởlại khi lai giống (Falconer,
    1993)[49].
    Thuật ngữ ưu thế lai ñược nhà di truyền học người Mỹ Shull (1994) ñưa ra
    và ñược Snell (1961) thảo luận trong nhân giống (Nguyễn Hải Quân và cộng sự,
    1995)[32] như sau: Ưu thế lai là sự hơn hẳn của ñờicon so với trung bình của ñời
    bố mẹ. Có thể ưu thế lai là sức sống, sức miễn kháng ñối với bệnh tật và tính trạng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    sản xuất của con lai ñược nâng cao, khả năng lợi dụng thức ăn tốt.
    Theo nghiên cứu của William (1997)[42] ở lợn có 3 loại ưu thế lai;
    - Ưu thế lai ở lợn mẹ có lợi cho các cá thể ñời con: là ưu thế lai quan trọng
    nhất bởi vì năng suất sinh sản phụ thuộc vào số ñầucon cai sữa/lứa, ñây là chỉ tiêu
    quan trọng nhất.
    - Ưu thế lai của con có lợi cho chính bản thân chúng: thể hiện ở sự tăng
    khối lượng, sức sống ñặc biệt là sau cai sữa.
    - Ưu thế lai về ñực giống ñược tạo thành từ bố thể hiện thông qua con ñực
    từ kết quả giao phối, ưu thế lai của con ñực thể hi ện rất hạn chế.
    * Có thể giải thích hiện tượng ưu thế lai bằng cácgiả thuyết sau:
    - Thuyết trội: giả thuyết này cho rằng mỗi bên cha mẹ có những cặp gen
    trội ñồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F 1 sẽ có các kiểu gen trội ở tất
    cả các locus. Nếu bố có kiểu gen AAbbCCDDee và mẹ có kiểu gen aaBBccddEE
    thì thế hệ lai F1 có kiểu gen AaBbCcDdEe.
    Do tính trạng số lượng ñược quyết ñịnh bởi nhiều gen, nên xác suất xuất
    hiện một kiểu gen ñồng hợp hoàn toàn thấp. Ngoài ra, vì sự liên kết giữa các gen
    trội và lặn trên cùng một nhiễm sắc thể nên xác suấ t tổ hợp ñược kiểu gen tốt nhất
    cũng thấp. Jones (1917) ñã chứng minh ñược hiện tượng này và thuyết trội ñã
    ñược bổ sung thông qua giả thiết sự liện kết của các gen.
    - Thuyết siêu trội: Mỗi alen trong cùng một locus sẽ thực hiện chức năng
    riêng của mình. Ở trạng thái dị hợp tử thì cả hai c hức năng này ñồng thời ñược
    biểu lộ. Mỗi gen có khả năng tổng hợp riêng, quá trình này ñược thực hiện trong
    những ñiều kiện môi trường khác nhau. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ có khả năng
    thích nghi tốt hơn với những thay ñổi của môi trườn g.
    Ưu thế lai có thể do hiện tượng siêu trội của một locus, trường hợp trội tổ
    hợp nhiều locus hoặc do các nguyên nhân khác gây ra. Khả năng thích ứng với
    môi trường của các cá thể dị hợp tử tạo nên hiện tượng siêu trội là cơ sở của ưu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    thế lai.
    - Tương tác gen: tương tác gen trong cùng một locus dẫn tới hiện tượng trội
    không hoàn toàn. Tương tác gen trong các locus khácnhau, bao gồm vô số các
    kiểu tương tác phức tạp, ña dạng, phù hợp với tính chất phức tạp, ña dạng của sinh
    vật.
    * Cơ sở thống kê của ưu thế lai:
    Cơ sở thống kê của ưu thế lai do Falconer ñưa ra từ năm 1964. Ưu thế lai ở
    F1: H
    F1
    = dy
    2
    , trong ñó d là giá trị kiểu gen dị hợp, y là sai k hác tần số gen giữa
    hai quần thể bố, mẹ. Ưu thế lai sinh ra bởi ảnh hưởng ñồng thời của tất cả các giá
    trị riêng rẽ của từng locus:
    HF1
    = ∑dy
    2
    Như vậy ưu thế lai F1 phụ thuộc vào giá trị của cákiểu gen dị hợp và sự
    khác biệt giữa hai quần thể.
    Cơ sở thống kê này cho phép tính toán ñược ưu thế lai ở các thế hệ lai khác
    nhau: Ưu thế lai ở F2: H
    F2= 1/2 H
    F1
    .
    Thay ñổi trung bình từ F1 ñến F2 sũng ñược coi là hiện tượng suy hóa cận
    huyết. Theo Falconer (1993)[49], ưu thế lai ở F1, F2 có thể phức tạp do ảnh
    hưởng của mẹ. Chẳng hạn tính trạng số con trong ổ của lợn. Ưu thế lai quan sát
    ñược ở F1 không có ñóng góp của mẹ ở F2, mặc dù ưu thế lai mất ñi một nửa
    nhưng lại có ảnh hưởng ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai của F1.
    Ảnh hưởng của mẹ bao gồm tất cả những ñóng góp, những ảnh hưởng tốt
    xấu do kiểu hình mẹ gây ra ñối với kiểu hình của ñời con. Ảnh hưởng của mẹ ñối
    với kiểu hình của ñời con có thể do sự khác nhau vềdi truyền, về ngoại cảnh hoặc
    sự phối hợp giữa di truyền và ngoại cảnh. Ảnh hưởngcủa mẹ có thể ñược thực
    hiện trong quá trình thụ tinh, có chửa, tiết sữa vànuôi con. Các ảnh hưởng này chỉ
    có thể xuất hiện tức thời, song cũng có thể kéo dàisuốt ñời của con vật và ñược
    thực hiện ở nhiều cơ chế sinh học khác nhau. Theo ð ặng Vũ Bình (2002)[4], có 5

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu trong nước
    1.Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn
    hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi
    lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 94 – 112.
    2. Nguyễn Tấn Anh (1998), “Dinh dưỡng tác ñộng ñến sinh sản ở lợn nái”
    Chuyên san chăn nuôi lợn số 3, Hội Chăn nuôi Việt Nam.
    3.Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện và Lưu Kỷ (1995), “Một số kết quả
    nghiên cứu về sinh sản và thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm”, Tuyển tập
    công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    4.ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp Hà Nội.
    5.ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnhhưởng tới các tính
    trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại”, Kỷ yếu kết quả
    nghiên cứu khoa học Chăn nuôi – Thú y (1996 – 1998), Nhà xuất bản Nông
    nghiệp Hà Nội, tr. 5 – 8.
    6.Banne – Banadona (1995), “Các ðăc ñiểm sinh lý sinh sản của gia súc”
    (Nguyên lý sinh học của năng suất ñộng vật), Nhà xuất bản Khoa học kỹ
    thuật, Hà Nội.
    7.ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo,
    Hoàng Sĩ An (1999), “Kết quả bước ñầu xác ñịnh khả năng sinh sản của lợn
    nái L và F1(L x Y) có các kiểu gen Halothan khác nhau nuôi tại xí nghiệp
    thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa
    Chăn nuôi – Thú Y(1996 – 1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 9 – 11.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    8.ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðõ Văn Trung (2001), “ðánh giá khả
    năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm giống vật
    nuôi Phú lãm – Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn
    nuôi – Thú y (1999 – 2001), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    9.Nguyễn Quế Côi (2006), “Chăn nuôi lợn”,Bài giảng dành cho sau ñại học,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    10.Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà
    xuất bản Nông thôn – Hà Nội.
    11. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp(1996), Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    12.Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1995), “Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm sinh
    vật học và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại”, Tuyển tập công
    trình nghiên cứu chăn nuôi(1969 – 1984), Viện chăn nuôi, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội.
    13.Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản
    gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2002.
    14.Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1995), “Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai
    ngoại và ngoại thuần chủng, Tạp chí chăn nuôi số 2.
    15.Phạm Kim Dung (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số tính
    trạng về năng suất sinh sản và cho thịt của lợn laiF1(LY), F1(YL), D(LY),
    D(YL) ở miền Bắc Việt Nam,Luân án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi.
    16.Phan Xuân Hảo (2006), “ðánh giá khả năng sản xuất của lợn ngoại ñời bố
    mẹ và con lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết ñề tài khoa học và công nghệ cấp
    bộ.
    17.Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, ðinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành
    và ðặng Vũ Bình (2009), “ ðánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con
    lai giữa ñự lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái Landrace hay F1(Landrace x
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    Yorkshire), Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009: Tập 7, số 4: 484 - 490
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    18.Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001),“ ðánh giá khả
    năng sinh trưởng, sinh sản của lợn Landarce và Yorkshire tại trị giống lợn
    ngoại Thanh Hưng – Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi –
    Thú y 1999 – 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, hà Nội.
    19.Lê Thanh Hải (2001), “ Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác
    ñịnh công thức lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạttỷ lệ nạc từ 50 – 55%,
    Báo cáo ñề tài cấp nhà nước KHCN 08 – 06.
    20.Lê Thanh Hải (1981), “Cơ sở sinh lý và sinh hóa của việc nuôi dưỡng lợn
    con tách mẹ ở các lứa tuổi khác nhau”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp, số 3/1981.
    21.Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phương và Chế Quang Tuyên(1998), “Hiệu
    quả chăn nuôi heo sinh sản ñược nuôi ở kiểu chuồng lồng, Chuyên san chăn
    nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam.
    22.Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyền, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn ñề
    kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 98 – 100.
    23.Từ Quanh Hiển, Lương Bích Nguyệt (1998), “ðánh giákhả năng sinh sản
    của lợn nái giống Landrace, Yorkshire và nái lai F1(LY) nuôi tại trại chăn
    nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên”,Tuyển tập các công trình nghiên cứu
    KHKT,NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    24.Phan Văn Hùng, ðặng Vũ Bình (2008), “Khả năng sản xuất của các tổ
    hợp lai giữa lợn ñực Duroc, L19 với nái F1(L x Y) và F1(Y x L) nuôi tại Vĩnh
    Phúc, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 6: 537-541 ðại học
    Nông ngiệp Hà Nội.
    25.Kalash Nicova (2000), “Tạp chí chăn nuôi lợn”, Hội Chăn nuôi Việt Nam.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    78
    26.Trương Lăng (1993), “Nuôi lợn gia ñình”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    27.Lasley SF (1974), “Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc”,
    Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    28.ðinh Hồng Luận (1980), “ Ưu thế lai qua các công thức lai kinh tế ở lợn”,
    Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, tr. 29 – 42.
    29.Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh ðình ðạt
    (1994), “Di truyền chọn giống ñộng vật”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    30.Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), “ Chọn giống
    và nhân giống gia súc”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    31.Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “ Ảnh hưởng của hàm lượng protein
    và năng lượng trong khẩu phần ăn ñến năng suất và phẩm chất thịt của một số
    giống lợn nuôi tại Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn
    nuôi(1969 – 1995), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 177 -181.
    32.Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, NgôThị ðoan Trinh
    (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường ðại học Nông
    nghiệp I - Hà Nội.
    33.Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng sinh sản
    của lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshre) phối với lợn ñực Duroc và Pitrain”,
    Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    Tập III số 2, tr. 140 – 143.
    34.Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh
    trưởng, chất lượng thân thịt của các công thức lai lai F1(Landrace x Yorkshre)
    phối với lợn ñực Duroc và Pitrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập IV số 6, tr.48 – 55.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...