Thạc Sĩ Đánh giá năng suất sinh sản của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá năng suất sinh sản của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và Pidu tại Hợp tác xã Chăn nuôi dịch vụ tổng hợp Hòa Mỹ, Ứng Hòa, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC BIỂU ðỒ vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở khoa học về di truyền giống 4
    2.2 Cơ sở khoa học về sinh sản của lợn 9
    2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 29
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 29
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29
    3.3 ðiều kiện nghiên cứu 29
    3.4 Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 30
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 31
    4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 34
    4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái F
    1(L×Y) phối với lợn ñực Duroc
    và Pidu 34
    4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F
    1(L×Y) phối với lợn ñực Duroc và
    Pidu qua các lứa ñẻ. 42
    4.3 Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản 66
    4.4 Tăng khối lượng từ sơ sinh ñến cai sữa của lợn nái F
    1(L×Y) phối với
    lợn ñực Duroc và Pidu 71
    4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 73
    4.6 Hiệu quả kinh tế nuôi lợn nái F
    1(L ×Y) phối với lợn ñực Duroc và Pidu 76
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79
    5.1 Kết luận 79
    5.2 ðề nghị 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển trong thời kỳ tới, do
    xu thế của chăn nuôi thế giới sẽ phát triển mạnh vềkhu vực Châu Á Thái
    Bình Dương, theo ñánh giá của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) chăn
    nuôi ñang hướng tới năm 2020 như một cuộc cách mạngvề thực phẩm trong
    mối phát triển tương quan về mức thu nhập, môi trường, gia tăng dân số và y
    tế cộng ñồng . Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất và tiêu dùng các sản
    phẩm chăn nuôi lớn nhất, sự thay ñổi về chăn nuôi ở khu vực này có ảnh
    hưởng quyết ñịnh ñến “cuộc cách mạng” về chăn nuôi trên toàn cầu. Thị
    trường và ñịnh hướng chăn nuôi khu vực Châu Á Thái Bình Dương trùng
    hợp với chăn nuôi Việt Nam.
    Các nước ñang phát triển nhu cầu tiêu thụ thịt, sữa/người ngày càng
    tăng nhanh, ước tính giai ñoạn 2006-2010 tăng trưởng về nhu thực phẩm ở
    khu vực này sẽ tăng khoảng 7-8%/năm. Việt Nam thị trường các sản phẩm
    chăn nuôi còn rất nhiều tiềm năng, nhu cầu thực phẩm và nguyên liệu cho
    công nghiệp chế biến trong nước tăng mạnh, bình quân thời kỳ 2008 - 2020
    tăng khoảng trên 8%/ năm. Cơ cấu tiêu thụ thực phẩmthịt lợn vẫn chiếm vị trí
    cao 75 – 80%, thịt gia cầm 15 – 16%, thịt trâu bò 7– 8% (Cục chăn nuôi, năm
    2007)[4].
    ðứng trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thế
    giới về số lượng và chất lượng thịt lợn, ñồng thời theo ñịnh hướng, chiến lược
    phát triển chăn nuôi ñến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông
    thôn về chăn nuôi lợn, phát triển nhanh quy mô ñàn lợn ngoại theo hướng
    trang trại, công nghiệp, duy trì ở quy mô nhất ñịnhhình thức chăn nuôi lợn
    lai, lợn ñặc sản phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi của nông hộ và của một số
    vùng. Mục tiêu tăng tổng ñàn lợn bình quân 2,0% năm, ñạt khoảng 35 triệu
    con, trong ñó ñàn lợn ngoại nuôi trang trại, công nghiệp 37%. Sản lượng thịt
    xẻ các loại: ñến năm 2010 ñạt khoảng 3.200 ngàn tấn, trong ñó thịt lợn chiếm
    68%; ñến năm 2015 ñạt khoảng 4.300 ngàn tấn, trong ñó thịt lợn chiếm 65%;
    ñến năm 2020 ñạt khoảng 5.500 ngàn tấn, trong ñó thịt lợn chiếm 63%(Cục
    chăn nuôi, năm 2008)[5].
    ðể ñạt ñược mục tiêu trên, nhà nước có chính sách củng cố và phát
    triển hệ thống giống lợn, xây dựng và mở rộng quy mô ñàn lợn giống ở các
    ñịa phương tạo mô hình tháp giống cho các vùng sản xuất lớn. Tiếp tục triển
    khai chương trình nạc hoá, mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo, sử dụng
    công thức lai ba máu Yorkshire, Landrace, Duroc tạivùng ñồng bằng sông
    Hồng, ðông Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, công thức lai bốn máu
    Yorkshire, Landrace, Duroc và Pietrain tại các vùng ðông Nam bộ, ñồng
    bằng sông Cửu Long và một số tỉnh có ñiều kiện phát triển chăn nuôi lợn
    ngoại. Cho ñến nay ñã có nhiều công trình nghiên cứu về các tổ hợp lai cho
    tốc ñộ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao. Tuy nhiên, ñể
    ñáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện, tăng nhanh tổng sản lượng thịt và nâng
    cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, thì việc xác
    ñịnh các cặp lai phù hợp với ñiều kiện sản xuất ở các trang trại chăn nuôi ở
    ñịa phương là rất cần thiết.
    Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành ñề tài “ðánh giá năng
    suất sinh sản của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire)
    phối với lợn ñực Duroc và Pidu tại Hợp tác xã Chăn nuôi dịch vụ tổng hợp
    Hòa Mỹ - Ứng Hòa – Hà Nội”
    1.2 Mục ñích của ñề tài
    - ðánh giá năng suất sinh sản của tổ hợp lai Duroc x F
    1(L×Y) và Pidu x
    F
    1
    (LxY) tại Hợp tác xã Chăn nuôi dịch vụ tổng hợp HòaMỹ - Ứng Hòa – Hà Nội.
    - ðánh giá khả năng tăng khối lượng từ sơ sinh ñến cai sữa của tổ hợp
    lai Duroc x F
    1(L×Y) và Pidu x F1
    (LxY).
    - Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa của tổ hợp lai Duroc x
    F
    1(L×Y) và Pidu x F1
    (LxY).
    - Xác ñịnh hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản.
    - ðánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi của cáctổ hợp lai Duroc x
    F
    1(L×Y) và Pidu x F1
    (LxY).
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học
    ðánh giá năng suất sinh sản của các tổ hợp lai Duroc x F
    1(L×Y) và
    Pidu x F
    1
    (LxY) tại Hợp tác xã chăn nuôi dịch vụ tổng hợp HòaMỹ - Ứng Hòa –
    Hà Nội.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    Cung cấp một số thông tin kỹ thuật – kinh tế giúp người chăn nuôi lựa
    chọn giống lợn phù hợp ñể phát triển chăn nuôi trong ñiều kiện hiện nay.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơ sở khoa học về di truyền giống
    2.1.1 Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng
    Tính trạng số lượng là những tính trạng ñược quy ñịnh bởi nhiều cặp
    gen có hiệu ứng nhất ñịnh. Tính trạng số lượng bị tác ñộng rất lớn bởi các yếu
    tố môi trường (Handerson C.R, 1963 [29]). Sự sai khác giữa các cá thể là sự
    sai khác về mức ñộ hơn sự sai khác về chủng loại, ñó là bản chất của tính
    trạng ña gen.
    Các tính trạng sản xuất của vật nuôi là các tính trạng số lượng do nhiều
    gen ñiều khiển, mỗi gen ñóng góp một mức ñộ khác nhau vào cấu thành năng
    suất của con vật. Giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất có sự phân bố
    liên tục và chịu tác ñộng nhiều bởi yếu tố ngoại cảnh. Phần lớn các tính trạng
    có giá trị kinh tế của vật nuôi ñều là các tính trạng số lượng.
    Hệ số di truyền là một trong những thành phần quan trọng trong chọn
    lọc giống. Hệ số di truyền là tỉ lệ của phần do bản chất di truyền qui ñịnh
    trong việc tạo nên giá trị kiểu hình. Hệ số di truy ền ñược Wright S. ñề cập ñến
    từ năm 1921 (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [18], giá trị kiểu hình (P) của bất kì
    một tính trạng nào ñó ñều chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố di truyền (G) và môi
    trường (E) tác ñộng ñến tính trạng quy ñịnh theo công thức:
    P = G + E
    P: Giá trị kiểu hình
    G: Giá trị kiểu gen
    E: Sai lệch môi trường
    Giá trị kiểu gen (G)
    Nhiều cặp gen quy ñịnh giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng. Giá trị
    kiểu gen bao gồm các thành phần khác nhau: giá trị cộng gộp A hoặc giá trị
    giống, sai lệch trội D và sai lệch tương tác gen hoặc sai lệch át gen I.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I.Tài liệu tiếng Việt
    1. ðặng Vũ Bình (1999), Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các
    tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại, Kết quả
    nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội, Tr. 5 - 8.
    2. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân
    Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết quả bước ñầu xác ñịnhkhả năng sinh sản của
    lợn nái L và F
    1
    (LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại xínghiệp
    thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa
    Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9-11.
    3. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Chung (2001),"ðánh giá
    khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống
    Phú Lãm - Hà Tây", Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1991 -
    1995), Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp.
    4. Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Báo
    cáo tình hình chăn nuôi giai ñoạn 2001 - 2006, Hà Nội.
    5. Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008),
    Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020,Hà Nội.
    6. Trần Trọng Dũng (2010), “ðánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng
    của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) và F1 (Yorkshire x
    Landrace ) với ñực Pidu (Pietrain x Duroc) nuôi tạitrại chăn nuôi Giang Huy -
    Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    7. Lê Thanh Hải (2001),"Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và
    xác ñịnh tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ nạc từ 50-55%",
    Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06, Hà Nội.
    8. Phan Xuân Hảo (2006), "ðánh giá khả năng sản xuất của lợn ngoại
    ñời bố mẹ và con lai nuôi thịt", Báo cáo tổng kết ñề tài khoa học và công nghệ
    cấp bộ, Hà Nội.
    9. Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), " ðánh giá
    khả năng sinh sản và sinh trưởng của lợn nái Landrace và Yorshire tại Trại
    giống ngoại Thanh Hưng - Hà Tây", Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật
    Khoa Chăn nuôi -Thú y (1999 - 2001), NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.65 - 69.
    10. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009), Năng suất sinh sản và
    sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x
    Yorkshire) phối với ñực lai giữa Pietrain và Duroc (Pidu)", Tạp chí khoa học
    và phát triên 2009, tập VII, số 3: 269 - 275.
    11. ðặng Hữu Lanh, Trần ðình Miên, Trần ðình Trọng (1999), Cơ sở
    di truyền chọn giống ñộng vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    12. Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), Chọn
    giống và nhân giống gia súc,NXB Nông nghiệp, Hà nội.
    13. Nguyễn Quang Phát (2009), "ðánh giá năng suất sinh sản của lợn
    nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc, Pidu và Pietrain tại
    trại Việt Tiến - tỉnh Bắc Giang", Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngô Thị
    ðoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường ðại
    học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    15. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng
    sinh sản, của lái nai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc và
    Piétrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường ðại học Nông
    Nghiệp I, Tập III(2), tr. 140 -143.
    16. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản,
    sinh trưởng, chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...