Báo Cáo đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    Giới thiệu .

    Tổng quan chung

    Các quan điểm mới và thuật ngữ

    Thuật ngữ.

    Phương pháp luận và cấu trúc báo cáo

    Phần 1- Các Chức năng chính của chính phủ trong quản lý giảm nhẹ thiên tai .

    1. Các trách nhiệm của cơ quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai cấp cao nhất của chính phủ trong việc thúc đẩy các yếu tố chung của hệ thống quản lý rủi ro thiên tai

    1.1. Các chức năng điều hành và quản lý hành chính ở cấp cao

    1.1.1. Xác định rủi ro thiên tai ở Việt Nam.

    1.1.2. Đánh giá khả năng xảy ra nguy cơ tiềm tàng – Giám sát các hệ thống tự nhiên

    1.1.3. Đánh giá tính dễ bị tổn thương

    1.1.4. Xác định cơ quan chịu trách nhiệm bảo hiểm rủi ro (các vấn đề về bảo hiểm).

    1.1.5. Triển khai các hoạt động đền bù, cứu nạn và cứu trợ xuyên biên giới

    1.1.6. Quản lý hành chính - các trách nhiệm của Chính phủ có liên quan đến thiên tai.

    1.2. Các chức năng lập pháp cấp cao nhất (quốc gia) và các cơ quan tương đương ở các cấp

    1.2.1. Xây dựng các tiêu chuẩn đo lường chung đối với hoạt động của Chính phủ phản ánh tiêu chí chính trị: phê duyệt hoặc giao quyền hạn về phân tích tác động và sàng lọc các tiêu chí có liên quan đến nhiều Bộ.

    1.2.2. Xác định các chức năng và quyền hạn còn thiếu trong quản lý rủi ro thiên tai .

    1.2.3. Giám sát hoạt động của Chính phủ.

    2. Các trách nhiệm chung của Chính phủ có liên quan đến các hoạt động cưỡng chế tuân thủ và triển khai thực thi các luật trong 6 bước của công tác quản lý rủi ro thiên tai

    2.1. Quy hoạch phát triển tổng hợp.

    2.2. Nâng cao hiệu quả các cơ chế và chức năng hành pháp .

    2.3. Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng .

    3. Chức năng cụ thể của các bộ/ngành và các cấp theo các bước của công tác quản lý rủi ro thiên tai .

    3.1. Phòng ngừa và giảm nhẹ

    3.1.1. Đảm bảo chắc chắn là các tài sản được bảo vệ (phải xây dựng và đánh giá các dự án nhằm giảm thiểu rủi ro đối với tài sản và để cưỡng chế thực thi các dự án này)

    3.1.2 Trao đổi thông tin về rủi ro giữa các bên liên quan và giảm nhẹ rủi ro thông qua sử dụng các thủ tục (các cơ quan bảo vệ tài sản)

    3.1.3. Trao đổi thông tin về khả năng dễ bị tổn thương giữa các bên liên quan (những cơ quan bảo vệ tài sản) và giảm nhẹ thiệt hại thông qua các thủ tục có khả năng cưỡng chế thực thi được

    3.1.4. Xây dựng các cơ chế đầu tư các nguồn lực một cách hợp lý nhằm giảm thiểu khả năng dễ bị tổn thương

    3.2. Chuẩn bị và dự báo/ cảnh báo.

    3.2.1. Xây dựng kế hoạch đáp ứng những nhu cầu về sức khoẻ, bảo vệ tài sản và giảm thiệt hại

    3.2.2. Dự báo rủi ro trước mắt

    3.3. ứng cứu và cứu trợ.

    3.3.1. Xây dựng hệ thống đánh giá cho 3 lĩnh vực có nhu cầu: Môi trường lành mạnh, Giảm nhẹ thiệt hại và Bảo tồn tài sản

    3.3.2. Đáp ứng nhu cầu cứu trợ.

    3.4. Phục hồi .

    3.4.1. Đánh giá các yếu tố phát triển kinh tế và các mối tương quan

    3.4.2. Cung cấp đầu vào sớm phục hồi và ổn định cuộc sống của người dân

    3.5. Tái thiết

    3.5.1. Xác định các ưu tiên và phân giao trách nhiệm

    Phần II Các ví dụ quốc tế và các kiến nghị ngắn cho nghiên cứu ở giai đoạn II

    2.1. Các đề xuất chung xuyên suốt từ phần I của nghiên cứu: các lĩnh vực để thảo luận.

    2.2. Các đề xuất cụ thể.

    2.3. Đề cương thảo luận để phân tích sâu, phát hiện và sắp xếp ưu tiên những vấn đề cần

    giải quyết và hình thành các chiến lược trong Pha II.

    2.4. ý tưởng cần được cân nhắc khi thiết kế “kế hoạch hành động” cho Pha II.

    2.5. Lời khuyên sách lược.

    Phần III. Phụ lục: mô tả chi tiết hệ thống quản lý rủi ro thiên tai của Việt nam

    Phụ lục A: Các cơ quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

    Phụ luc B: Các hệ thống quan trắc rủi ro và xác định thiên tai ở Việt Nam

    Phụ lục C: Tính toán giá trị tài sản và các nguy cơ thiệt hại về tài sản và các hệ thống bảo vệ ở Việt Nam

    Phụ lục D. Các mối quan tâm về mặt quản lý hành chính đối với công tác quản lý thiên tai ở Việt Nam

    Phụ lục E. Ngăn ngừa và giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam

    Phụ lục F. Dự báo các nguy cơ sắp xảy đến ở Việt Nam

    Phụ lục G. Chuẩn bị cho nghiên cứu ở giai đoạn II

    Phụ lục H. Một vài kinh nghiệm quốc tế về quản lý tổng hợp rủi ro thiên tai có khả năng thích ứng với Việt Nam

    H.1. ấn Độ

    H.2. Ôxtralia

    H.3. Nhật Bản

    Phụ lục I. Tóm tắt quá trình hình thành và thay đổi về tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban CĐPCLBTW

    Phụ lục K. Danh mục hệ thống các văn bản pháp quy của Việt Nam liên quan đến quản lý giảm nhẹ thiên tai.

    Phần IV. Các báo cáo phỏng vấn

    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...