Tiến Sĩ Đánh giá năng lực, kiến thức và kỹ năng sinh viên tốt nghiệp các trường nghề: Cơ sở phát triển hợp t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 9/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    DOCTORAL DISSERTATION ( LUẬN ÁN TIẾN SỸ)
    HANOI-2013


    ASSESSMENT OF CAPABILITY, KNOWLEDGE AND SKILL OF VOCATIONAL SCHOOL GRADUATES: A BASIS FOR ENHANCED INDUSTRY-ACADEME COOPERATION
    (Đánh giá năng lực, kiến thức và kỹ năng sinh viên tốt nghiệp các trường nghề: Cơ sở phát triển hợp tác đào tạo giữa trường nghề và doanh nghiệp).
    TABLE OF CONTENTS
    ACKNOWLEDGEMENT . i
    DEED OF DECLARATION ii
    TABLE OF CONTENTS iii
    ABSTRACT .v
    LIST OF ABBREVIATIONS vii
    LIST OF TABLES viii
    LIST OF FIGURES x
    RATING SHEET xi

    CHAPTER I: INTRODUCTION 1
    1.1. Background . 1
    1.2. Problem Statement 2
    1.3. Reseach Objectives 3
    1.4. Research Questions . 3
    1.5. Hypotheses 4
    1.6. Scope and Limitation of the Study . 5
    1.7. Reseach Definitions . 6
    1.8. Significance of the Study . 6
    1.9. Structure of the Study 7
    1.10. Conclusion 8

    CHAPTER II: REVIEW OF RELATED LITERATURE AND STUDIES .9
    2.1. International related research . 9
    2.2. National related research . 10
    2.3. Theoretical and conceptual framework 11
    2.4. Analysing framework 22

    CHAPTER III: METHODOLOGY . 24
    3.1. Research design . 24
    3.2. Determination of sample 25
    3.3. Research instrument 29
    3.4. Data gathering procedure . 34
    3.5. Data processing method . 34
    3.6. Evaluation the reliability of scales . 42
    3.7. Statistical treatment . 43

    CHAPTER IV: PRESENTATION, ANALYSIS AND INTERPRETATION OF DATA . 46
    4.1. Characteristics of the survey sample 46
    4.2. Enterprises’ assessment of the knowledge, skills and capabilities to work of graduates
    from vocational schools 48
    4.3. Assessment of conditions ensuring the quality of vocational training in vocational schools 56
    4.4. Forms of cooperating activities currently organized at vocational schools 60
    4.5. Benefits of cooperation according to the assessment of enterprises and vocational schools 63
    4.6. The influence of cooperating programs on the knowledge and skills of vocational school students . 65
    4.7. Cooperating programs that enterprises expect/desire to participate . 67
    4.8. Factors hindering cooperation 69
    4.9. Accreditation of the relationship between the variables/factors 70
    4. 10. Construction of regressional function to analyse the relationship between factors . 73

    CHAPTER V: SUMMARY OF FINDINGS, CONCLUSION AND RECOMMENDATIONS75
    5.1. Findings of study . 75
    5.2. Accreditation of the hypotheses . 77
    5.3. The relationship between factors and the development of school -enterprise
    cooperating programs . 78
    5.4. Proposals for the development of programs collaboration school - industry . 78
    5.5. Conclusion 81
    REFERENCES . 82
    APPENDIXES 84
    CURRICULUM VITAE . 85
    APPENDIX A1 . 89
    APPENDIX A2 . 94
    APPENDIX B . 97
    APPENDIX C . 126
    APPENDIX D . 152
    NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN
    1. Năng lực, kiến thức, kỹ năng sinh viên tốt nghiệp các trường nghề chưa đáp ứng so với yêu cầu công việc. Năng lực tổ chức quá trình sản xuất, giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, các kiến thức, kỹ năng về thống kê, tiếng Anh, lập trình PLC, CNC, PIC, thiết kế mạch điện/điện tử và vận hành thiết bị hiện đại là những kiến thức, kỹ năng, năng lực được các doanh nghiệp đánh giá thấp nhất.
    2. Chương trình dạy nghề thiếu cập nhật, giáo viên ít thăm quan thực tế, trình độ công nghệ thiết bị dạy nghề lạc hậu, thiếu về số lượng là những khâu yếu nhất trong các yếu tố đảm bảo chất lượng dạy nghề. Chúng ảnh hưởng tiêu cực tới kiến thức kỹ năng, năng lực sinh viên tốt nghiệp trường nghề.
    3. Có ba nhóm chương trình hợp tác trong đào tạo giữa trường nghề và doanh nghiệp: (a) Trao đổi thông tin; (b) cung cấp, trao đổi nguồn lực; (c) xây dựng kế hoạch đào tạo nghề. Tổ chức cho sinh viên thực tập tại doanh nghiệp là hoạt động hợp tác đào tạo phổ biến và thường xuyên nhất giữa trường nghề và doanh nghiệp. Các hoạt động hợp tác khác cũng được thực hiện nhưng không nhiều.
    4. Doanh nghiệp và trường nghề có ý kiến giống nhau về lợi ích của hợp tác trong đào tạo. Hợp tác ảnh hưởng tích cực tới kiến thức kỹ năng sinh viên học nghề. Doanh nghiệp sẵn sàng và mong muốn tham gia các chương trình hợp tác với trường trong đào tạo nghề.
    5. Những yếu tố cản trở hợp tác trường và doanh nghiệp trong đào tạo là: (a) Thiếu cơ chế khuyến khích/bắt buộc trường và doanh nghiệp hợp tác; (b) thiếu thông tin về đối tác; (c) không đảm bảo lợi ích của các bên tham gia hợp tác.
    6. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu luận án đề xuất một số giải pháp cần thực hiện để phát triển hợp tác đào tạo trường nghề và doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực, kiến thức, kỹ năng sinh viên học nghề (nêu tên các giải pháp vào đây sẽ tốt hơn).

    KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẪN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
    * Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng:
    - Cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý, giáo viên các trường nghề để triển khai các giải pháp phát triển đào tạo nghề nói chung và phát triển các chương trình hợp tác với doanh nghiệp nói riêng.
    - Cơ sở cho các cơ quan quản lý dạy nghề xây dựng, hoàn thiện các qui định/cơ chế để thúc đẩy tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo nghề và phát triển hợp tác đào tạo trường-doanh nghiệp.
    - Tài liệu tham khảo cho giảng dạy, học tập về quản trị kinh doanh, quản trị trường nghề; cho các nhà khoa học và những người quan tâm đến đào tạo nghề và hợp tác trường-doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
    * Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu:
    - Nghiên cứu sâu hơn/rộng hơn các điển hình tốt (các trường nghề) về phát triển quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo.
    - Mô hình hợp tác đào tạo giữa trường nghề và doanh nghiệp phù hợp với điều kiện Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...