Luận Văn Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn trong những năm 2003 - 2008

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 19/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    I - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

    Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đó kộo theo sự phỏt triển rất nhanh chúng của ngành xõy dựng và do đó sản xuất và kinh doanh xi măng là ngành đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm. Điều đó đó và đang đẩy ngành kinh doanh xi măng vào sự cạnh tranh rất mạnh mẽ.
    Đó tồn tại, trưởng thành và phỏt triển gần 30 năm, Xi măng Bỉm Sơn đó đóng góp rất đáng kể nào sự phát triển của Tổng công ty xi măng Việt Nam cũng như vào ngân sách của Quốc gia. Tuy vậy, khả năng cạnh tranh của Công ty nói chung vẫn cũn yếu so với khụng chỉ cỏc Cụng ty thành viờn trực thuộc Tổng mà cũn với cỏc Cụng ty tư nhân khác. Công ty xi măng Bỉm Sơn về cơ bản cũn thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường, thiếu đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm cũng như trỡnh độ trong công tác thị trường, marketing. Nguồn tài chính dành cho hoạt động marketing, quảng cáo của Công ty cũn rất hạn chế.
    Trong điều kiện phát triển và bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay thỡ việc nõng cao năng lực cạnh tranh của Công ty là một đũi hỏi cấp thiết. Nếu khụng cú đủ năng lực tiếp cận thị trường, thiếu một chiến lược cạnh tranh linh hoạt thỡ Cụng ty sẽ khú cú khả năng cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh trong ngành, sẽ bị loại khỏi cuộc chơi trong việc tiếp cận thị trường và thu hút khách hàng.
    Hơn nữa, sau cổ phần hóa Công ty có điều kiện để mở rộng mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xâm nhập vào các lĩnh vực kinh doanh mới. Chính vỡ vậy, hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty trong tương lai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...