Tài liệu Đánh giá mức độ thỏa mãn của Cán bộ công nhân viên với tổ chức tại Bưu điện tỉnh Lâm Đồng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU



    Ngành Bưu chính Viễn thông với xu thế hội nhập, nhân lực là nguồn tài

    nguyên quý giá nhất, là yếu tố đặc biệt quan trọng để giành được thắng lợi

    trong cạnh tranh. Nhận thức rõ vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế quốc

    dân, cán bộ công nhân viên (CBCNV) ngành Bưu Điện nói chung và Bưu điện

    tỉnh Lâm Đồng nói riêng đã có sự chuyển biến cơ bản trong việc đổi mới nhận

    thức và tư duy; trên cơ sở đó, với trình độ năng lực hiện có, đội ngũ công nhân

    viên chức của Bưu điện tỉnh đã nắm bắt các ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, ra

    sức sáng tạo trên tinh thần quyết tâm xây dựng Ngành, xây dựng Bưu điện tỉnh

    ngày càng phát triển bền vững.

    Trong những năm qua, hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ Bưu

    chính, Viễn thông đã có nhiều tiến bộ nhanh chóng và đem lại những thành tựu

    đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó môi trường cạnh tranh đã đem đến rất nhiều

    thách thức, đòi hỏi Bưu điện tỉnh Lâm Đồng phải tìm mọi biện pháp khắc phục.

    Để tồn tại, buộc Bưu điện tỉnh Lâm Đồng phải xây dựng cho mình một chiến

    lược kinh doanh đúng đắn, đặc biệt là chiến lược “con người”. Làm được điều

    này, Bưu điện tỉnh mới có thể hạn chế được những điểm yếu, những mặt tồn tại;

    biến thách thức thành cơ hội để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh các sản

    phẩm dịch vụ Bưu chính Viễn thông trong thời gian tới.

    Với những kiến thức được trang bị qua khóa học và tích lũy qua nghiên

    cứu tìm hiểu, chúng tôi mạnh dạn thực hiện việc đánh giá mức độ thỏa mãn của

    CBCNV đang công tác tại Bưu điện tỉnh Lâm Đồng; trên cơ sở đó, giúp Bưu

    điện tỉnh có kế hoạch xây dựng thành công chính sách về nhân sự, nhằm đáp

    ứng tốt hơn nhu cầu của người lao động, đồng thời xây dựng được một môi

    trường làm việc đoàn kết, thân thiện, cùng phát triển trong xu thế cạnh tranh,

    hội nhập.



    MỤC LỤC

    Trang

    Mở đầu 01

    Chương 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    02

    1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu .02

    1.1.1. Cơ cấu tổ chức .02

    1.1.2. Cơ cấu lao động .02

    1.1.3. Những tồn tại, thách thức về vấn đề con người .04

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 06

    1.3. Giới hạn nghiên cứu 07

    1.4. Phương pháp nghiên cứu .07

    1.5. Kết cấu luận văn 08

    Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO

    ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC .
    08

    2.1. Giới thiệu .08

    2.2. Cơ sở lý thuyết .08

    2.2.1. Lý thuyết về sự thỏa mãn của con người 08

    2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về nhu cầu của con người .12

    2.2.3. Động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên .18

    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25

    3.1. Giới thiệu: 25

    3.2. Thiết kế nghiên cứu: 26

    3.2.1. Quy trình nghiên cứu 26

    3.2.2. Nghiên cứu định tính .27

    3.2.3. Nghiên cứu định lượng 28

    3.3. Xây dựng thang đo 29

    Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

    4.1. Giới thiệu: 35

    4.2. Kết quả nghiên cứu 35

    4.2.1. Mô tả mẫu .35

    4.2.2. Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu 37

    4.2.3. Kết quả .37

    4.2.3.1. Kết quả kiểm định thang đo 37

    4.2.3.2. Kết quả kiểm định mô hình 41

    4.2.3.3. Kết quả đo lường về sự thỏa mãn của người lao động đối với

    Bưu điện tỉnh Lâm Đồng 44

    4.2.3.3.1. Kết quả đánh giá về công tác đào tạo .44

    4.2.3.3.2. Kết quả đánh giá về mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới 44

    4.2.3.3.3. Kết quả đánh giá về tiền lương và chế độ chính sách .45

    4.2.3.3.4. Kết quả đánh giá về môi trường, điều kiện làm việc .45

    4.2.3.3.5. Kết quả đánh giá chung về mức độ thỏa mãn của nhân .45

    4.2.3.3.6. Kết quả thống kê mức độ ảnh huởng của các biến kiểm soát

    đến các biến tiềm ẩn 46

    4.3. Tóm tắt .47

    Chương 5: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ .49

    5.1. Giới thiệu .49

    5.2. Một số đề xuất .49

    Thứ nhất: Thực hiện tốt công tác đào tạo. .49

    Thứ hai: Giải quyết tốt mối quan hệ nội bộ .55

    Thứ ba: Thực hiện sự công bằng trong Tiền lương và chế độ chính sách .60

    Thứ tư: Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để CVCNV hoàn thành tốt

    nhiệm vụ .63

    Thứ năm: Các nội dung khác .67

    5.3. Kiến nghị .72

    Kết luận 75

    Tài liệu tham khảo 77

    Phụ lục.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...