Thạc Sĩ Đánh giá mức độ thích ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán trường cao đẳng Kinh Tế -

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 2/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ
    NĂM 2013



    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cảm ơn
    Lời cam đoan .
    Mục lục .
    Danh mục từviết tắt
    Danh mục các bảng .
    Danh mục các biểu đồ .
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠSỞLÝ LUẬN . 6
    1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước . 6
    1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước 6
    1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài 13
    1.2. Cơsởlý luận của đềtài . 15
    1.2.1. Một sốkhái niệm cơbản của đềtài . 15
    1.2.3. Một số đặc điểm của nghềkếtoán . 23
    1.2.4. Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉsố đánh giá mức độthích ứng công việc của sinh
    viên tốt nghiệp ngành kếtoán 24

    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
    2.1. Nghiên cứu đặc điểm tình hình của trường CĐKTTCTN 26
    2.1.1. Một sốthông tin cơbản vềtrường CĐKTTCTN 27
    2.1.2 Giới thiệu chung vềchương trình đào tạo cửnhân cao đẳng kếtoán trường
    CĐKTTCTN 29
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
    2.3. Tiến trình nghiên cứu 32
    2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận . 33
    2.3.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 33
    2.4. Xây dựng công cụ đo lường . 34
    2.5. Kiểm tra độtin cậy, tính hiệu lực của công cụ đo lường 37
    2.5.1. Độtin cậy và tính hiệu lực của bảng hỏi dành cho cựu sinh viên 37
    2.5.2. Độtin cậy và tính hiệu lực của bảng hỏi dành cho nhà tuyển dụng . 42
    Chương 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 46
    3.1. Thực trạng việc làm của cựu sinh viên ngành kếtoán . 46
    3.1.1. Tỷlệcựu sinh viên làm đúng ngành 46
    3.1.2 Loại hình doanh nghiệp chủyếu mà cựu sinh viên lựa chọn . 47
    3.1.3. Thu nhập 48
    3.1.4. Đánh giá mức độhài lòng của cựu sinh viên đối với mức thu nhập hiện tại 49
    3.1.5. Thời gian tập sự . 49
    3.1.6. Khảnăng hòa nhập công việc 50
    3.1.7. Đánh giá của cựu sinh viên với công việc hiện tại 51
    3.1.8. Đánh giá của cựu sinh viên vềmức độ ứng dụng kiến thức được học vào
    thực tếlàm việc 52
    3.1.9. Các kỹnăng, phẩm chất cần thiết của kếtoán viên khi làm việc 53
    3.2. Phân tích kết quảnghiên cứu vềmức độthích ứng với công việc của sinh viên
    tốt nghiệp ngành kếtoán 56
    3.2.1. Phân tích kết quảvềmức độthích ứng kiến thức chuyên môn của sinh
    viên tốt nghiệp ngành kếtoán đối với yêu cầu công việc . 58
    3.2.2. Phân tích kết quảvềmức độthích ứng kỹnăng của sinh viên tốt nghiệp
    ngành kếtoán đối với yêu cầu công việc 64
    3.2.3. Phân tích kết quảvềmức độthích ứng thái độnghềnghiệp của sinh viên tốt
    nghiệp ngành kếtoán đối với yêu cầu công việc . 71
    3.3. Khảo sát mối tương quan giữa mức độthích ứng kiến thức, kỹnăng, thái độ
    của sinh viên tốt nghiệp ngành kếtoán đối với yêu cầu công việc 78
    3.4. Các giải pháp nâng cao khảnăng thích ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp
    ngành kếtoán . 79
    3.4.1 Các giải pháp đối với nội dung chương trình đào tạo cửnhân kếtoán của
    khoa kếtoán trường CĐKTTCTN 79
    3.4.2. Các giải pháp đối với việc thực tập . 83
    3.4. 3. Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụhọc tập của sinh viên 84
    PHẦN KẾT LUẬN 88




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài

    Trong những năm gần đây, cùng với sựphát triển mạnh mẽcủa nền kinh tếxã
    hội, nền giáo dục nước ta đã có những chuyển biến và có những đóng góp tích cực
    trong sựphát triển đó. Trên bình diện chung của sựphát triển giáo dục, giáo dục đại
    học, cao đẳng có lẽlà lĩnh vực phát triển nhanh nhất. Các trường đại học, cao đẳng
    mởrộng quy mô, mô hình và loại hình đào tạo, bên cạnh đó hàng loạt trường đại học
    mới ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu vềnhân lực ngày càng gia tăng của xã hội.
    Sựphát triển mạnh mẽvà rộng lớn của giáo dục đại học, cao đẳng gắn liền
    yêu cầu vềviệc nâng cao chất lượng đào tạo. Chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng
    chưa bao giờ được quan tâm nhiều như hiện nay, từ định hướng của Đảng, nhà
    nước cho tới toàn xã hội. Nhìn ởkhía cạnh nào đó, chất lượng đào tạo được thể
    hiện qua trình độcủa người lao động đã được đào tạo trong trường đại học, cao
    đẳng họcó đáp ứng được các yêu cầu của các cơsởnơi họlàm việc hay không.
    Vấn đề này, trong su ốt những năm qua, dù đã có những chuyển biến song trên
    thực tế, vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu vềnguồn nhân lực có năng lực cao
    nhằm phục vụsựphát triển của nền kinh tếxã hội hiện nay. Thực tếxã hội cho
    thấy rất nhiều sinh viên ra trường không xin được việc làm và rất nhiều nhà tuyển
    dụng không tuyển được lao động phù hợp với yêu cầu dẫn đến tình trạng “cung
    vượt cầu” trong mối quan hệgiữa sinh viên tốt nghiệp và các doanh nghiệp. Hay
    nói chính xác hơn là nguồn nhân lực được đào tạo từcác trường đại học, cao đẳng
    không đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng chung của các doanh nghiệp. Điều này
    dẫn đến hàng năm lượng sinh viên ra trường không tìm được việc làm (thất
    nghiệp) hay đang làm “tạm bợ” một công việc nào đó hoàn toàn trái với “chuyên
    môn” đang có xu hướng ngày càng nhiều. Theo công bố ngày 9/12/2011 của

    Trung tâm nghiên cứu và phân tích chính sách thuộc trường Đại học Khoa học xã
    hội và nhân văn (ĐH KHXH&NV - Đại học Quốcgia Hà Nội) cho thấy một thực
    trạng là 61% sinh viên ra trường phải đào tạo lại từ đầu do thiếu kĩnăng làm việc,
    còn các nhà tuyển dụng thì than phiền rất nhiều vềsản phẩm đào tạo. Bởi hầu hết
    cửnhân được nhận việc đều phải đào tạo lại, trong đó 92% phải đào tạo lại nghiệp
    vụ, 61% vềkỹnăng mềm cơbản, 53% vềkỹnăng giao tiếp, ứng xử.
    Đáp ứng các yêu cầu bức thiết của việc nâng cao chất lượng giáo dục đại
    học, cao đẳng BộGiáo dục và đào tạo, các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao
    đẳng và trung học chuyên nghiệp ngoài việc tích cực đẩy mạnh công tác kiểm định
    chất lượng còn tập trung nghiên cứu và đánh giá chương trình đào tạo, quy trình đào
    tạo; trong đó, việc đánh giá chất lượng của sản phẩm đầu ra là các sinh viên tốt
    nghiệp và sựthích ứng của những sinh viên tốt nghiệp đối với yêu cầu của các cơsở
    làm việc được đặc biệt coi trọng, nhất là mức độthích ứng vềkiến thức, kỹnăng và
    thái độcủa sinh viên đã tốt nghiệp đối với yêu cầu của thị trường lao động. Qua
    đó, các đơn vị đào tạo có thểxây dựng và điều chỉnh các chương trình, quy trình
    đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tếhiện nay.
    Khoa kếtoán trường cao đẳng Kinh TếTài Chính Thái Nguyên (CĐKTTCTN)
    được thành lập từnăm 2004, dù đã có 6 khóa sinh viên tốt nghiệp song vẫn là một
    khoa rất mới vềquy trình và chương trình đào tạo. Do là một khoa mới nên chưa có
    nhiều nghiên cứu, đánh giá vềquy trình và chất lượng đào tạo tại Khoa. Vì vậy, việc
    đánh giá mức độthích ứng của sinh viên tốt nghiệp đối với yêu cầu của các nhà
    tuyển dụng họ, có ý nghĩa vô cùng quan trọng với một khoa mới nhưkhoa kếtoán.
    Nó giúp Khoa trảlời cho câu hỏi chất lượng đào tạo sinh viên hiện nay của Khoa đã
    đáp ứng được yêu cầu công việc của các đơn vịtuyển dụng hay chưa?
    Chính vì vậy, tác giảchọn đềtài “Đánh giá mức độthích ứng công việc của
    sinh viên tốt nghiệp ngành kếtoán trường cao đẳng Kinh Tế- Tài Chính Thái Nguyên”
    làm luận văn thạc sỹ Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục.
    Kết quảmà luận văn muốn hướng tới chính là xem xét thực tếhiện nay, các
    cựu sinh viên của khoa kếtoán có thích ứng được yêu cầu công việc của các cơ
    quan mà họlàm việc hay không, hay nói cách khác đó là sựkỳvọng của chương
    trình đào tạo đối với sựthỏa mãn nhu cầu thực tếcông việc của xã hội, đểtừ đó
    Khoa có những điều chỉnh nhằm đạt được hiệu quảcao nhất trong đào tạo, đáp ứng
    được nhu cầu của xã hội vềlao động trong ngành nghềnày.
    2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài nghiên cứu
    Ý nghĩa khoa học
    Đềtài nghiên cứu thành công sẽgóp phần vào việc hệthống hoá các tài liệu,
    các công trình nghiên cứu vềvấn đềthích ứng công việc của sinh viên nói chung và
    mức độthích ứng công việc của sinh viên ngành kếtoán nói riêng, qua đó làm rõ
    cơsởlý luận của vấn đềnghiên cứu này. Mặt khác, đềtài góp phần vào việc xây
    dựng hệthống các chỉsố để đánh giá mức độthích ứng công việc của sinh viên.
    Ý nghĩa thực tiễn
    Trên cơ sở khảo sát mức độ thích ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp
    ngành kếtoán trường CĐKTTCTN, đưa ra các chỉsố đánh giá cụthể, rõ ràng để
    làm rõ thực trạng của vấn đềnày. Từ đó, tìm ra những nguyên nhân, hạn chếvà đề
    xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao mức độthích ứng công việc của sinh
    viên, giúp sinh viên nhanh chóng hoà nhập với công việc sau khi ra trường, đáp
    ứng với yêu cầu của cơsởtuyển dụng và xã hội.

    3. Mục đích nghiên cứu của đềtài

    Mục đích nghiên cứu của đềtài là thực hiện việc tìm hiểu mức độthích ứng
    công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kếtoán trường CĐKTTCTN thông qua
    việc nghiên cứu đánh giá thực trạng vềkiến thức, kỹnăng và thái độnghềnghiệp
    đối với công việc mà sinh viên đã được trang bịkhi còn học trong nhà trường. Trên
    cơsởphân tích, xửlý, đánh giá các kết quả đã thu được để đềxuất một sốgiải pháp
    nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại khoa kếtoán, trường CĐKTTCTN, đảm bảo
    đưa ra được những sản phẩm nguồn nhân lực hoàn thiện nhất đáp ứng tốtcác yêu cầu
    của thịtrường lao động.
    4. Giới hạn nghiên cứu của đềtài
    Đềtài giới hạn ởmức độphân tích, đánh giá khảnăng thích ứng công việc
    của sinh viên tốt nghiệp ngành kếtoán trường CĐKTTCTN.

    5. Đối tượng và khách thểnghiên cứu
    5.1. Đối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu đánh giá vềkiến thức, kỹnăng và thái độnghềnghiệp của sinh
    viên tốt nghiệp ngành kếtoán trường CĐKTTCTN với mức độthích ứng công việc
    tại các đơn vịsửdụng lao động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận .
    5.2. Khách thểnghiên cứu
    Khách thểnghiên cứu của đềtài là sinh viên tốt nghiệp ngành kếtoán trường
    CĐKTTCTN thuộc các khoá 2, 3, 4, 5.
    Ngoài ra, đểtăng độtin cậy của các thông sốtừphía sinh viên, đềtài sẽlấy
    dữliệu, một sốthông tin từcán bộquản lý các cơquan/doanh nghiệp hiện có sinh
    viên nhà trường làm việc.
    6. Câu hỏi và giảthuyết nghiên cứu
    6.1. Câu hỏi nghiên cứu
    (1). Sinh viên tốt nghiệp ngành kếtoán thích ứng nhưthếnào với các
    yêu cầu cơbản của công việc trong thực tếvềkiến thức chuyên môn, kỹnăng
    và thái độnghềnghiệp?
    (2). Chương trình đào tạo của khoa kếtoán trường CĐKTTCTN hiện
    nay cần phải cải tiến nhưthếnào đểsinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường có thể
    thích ứng tốt được yêu cầu của thịtrường lao động hiện nay?
    6.2. Giảthuyết nghiên cứu
    (1) Nhìn chung sinh viên tốt nghiệp ngành kếtoán thích ứng với các yêu cầu
    cơbản của công việc ởmức độtrung bình, trong đó vềmặt kiến thức chuyên môn
    và thái độnghềnghiệp là tốt, còn vềmặt kỹnăng là chưa tốt.
    (2). Chương trình đào tạo của khoa kế toán hiện nay cần phải cải tiến theo
    hướng tăng cường nhiều khối lượng thực hành nhằm phát triển kỹnăng của sinh viên,
    đồng thời tăng cường hơn nữa mối quan hệchặt chẽgiữa nhà trường và doanh nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...