Thạc Sĩ Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước của một số hệ thống chăn nuôi lợn trang trại tại huyện Văn Giang,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước của một số hệ thống chăn nuôi lợn trang trại tại huyện Văn Giang, Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục sơ ñồ vii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Một sốlý luận vềhệthống nông nghiệp 3
    2.2 Tình hình ô nhiễm môi trường nước trên thếgiới và Việt Nam
    trong những năm vừa qua 33
    3 ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 41
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 41
    3.3 Nội dung nghiên cứu 41
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 42
    3.5 Xửlý sốliệu 48
    4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 49
    4.1 Tình hình chung vềphát triển chăn nuôi tại tỉnh Hưng Yên 49
    4.2 ðiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội huy ện Văn Giang 51
    4.2.1 ðặc ñiểm tựnhiên 51
    4.2.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội 52
    4.3 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trang trại trên ñịa bàn huyện
    Văn Giang 53
    4.3.1 Tình hình chăn nuôi 53
    4.3.2 Tình hình phát triển các hệthống chăn nuôi lợn trang trại 54
    4.4 Tình hình xửlý và sửdụng chất thải chăn nuôi lợn 61
    4.4.1 Quy mô chăn nuôi và lượng chất thải tạo ra trong các hệthống 61
    4.4.2 Tình hình xửlý và sửdụng chất thải chăn nuôi trong các hệthống 65
    4.5. Kết quảkhảo sát chất lượng nước mặt, nước ngầm 77
    4.5.1 Kết quảkhảo sát chất lượng nước mặt 78
    4.5.2 Kết quảkhảo sát chất lượng nước ngầm 82
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
    5.1 Kết luận 85
    5.2 Kiến nghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
    PHỤLỤC 92

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Vấn ñềô nhiễm môi trường ñã và ñang rất ñược quan tâm ởnhiều quốc
    gia trên thếgiới, ñặc biệt là ởcác nước chăn nuôi phát triển. Ởnước ta các
    trang trại chăn nuôi phát triển phần nhiều mang tính tựphát, chưa theo quy
    hoạch, chủ y ếu trên ñất vườn nhà, ñất mua hoặc thuê tại các ñịa phương.
    Khoảng 80% tổng sốcơsởchăn nuôi còn xây dựng ngay trong khu dân cư,
    gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy cơdịch bệnh cho ñàn vật nuôi, con người
    và ảnh hưởng lớn ñến sựphát triển bền vững của ngành nông nghiệp.
    Những năm gần ñây cùng với các chính sách của một số ñịa phương về
    phát triển kinh tế, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông
    thôn, chuy ển ñổi cơcấu cây trồng và vật nuôi ñi vào ổn ñịnh lâu dài trong
    chăn nuôi, góp phần thúc ñẩy quá trình phát triển ngành chăn nuôi theo hướng
    hàng hoá.
    Theo tổng cục thống kê tính ñến năm 2008 cảnước có 17.635 trang trại
    chăn nuôi, trong ñó trang trại chăn nuôi lợn là 7.475 trang trại (riêng miền
    Bắc là 3.069 trang trại), ñặc biệt là vùng ñồng bằng sông Hồng, [26]
    Hưng Yên là một tỉnh vùng ñồng bằng sông Hồng có ngành chăn nuôi
    phát triển mạnh năm 2008 có 2.104 trang trại chăn nuôi ñến năm 2009 tăng
    lên 2.414 trang trại, sốlượng ñàn lợn chiếm 36,8% trong tổng ñàn lợn vùng
    ñồng bằng sông Hồng và chiếm 2,3% tổng ñàn lợn cảnước, theo niên giám
    thống kê năm 2009 [26]. Văn Giang là một trong huy ện thuộc tỉnh Hưng Yên
    phát triển chăn nuôi trang trại nhiều, ñặc biệt là chăn nuôi lợn trang trại. Tuy
    nhiên bên cạnh những tác ñộng tích cực vềmặt kinh tế- xã hội thì việc phát
    triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại còn tồn tại một sốmặt hạn chếnhư:
    việc tăng quy mô ñầu gia súc mà chưa ñi cùng các giải pháp kỹthuật thích
    hợp, gây ô nhiễm môi trường, làm giảm năng suất chăn nuôi. Mặt khác nó còn
    ảnh hưởng trực tiếp ñến môi trường sống của vật nuôi cũng như của con
    người. Do vậy việc nghiên cứu hiện trạng và ñềxuất những giải pháp kỹthuật
    thích hợp cho sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
    trang trại là hết sức cần thiết.
    Xuất phát từthực tếnày, chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá mức ñộô nhiễm nguồn nước của một sốhệthống chăn
    nuôi lợn trang trại tại huyện Văn Giang- Hưng Yên”.
    1.2 Mục ñích
    - Tìm hiểu vềtình hình xửlý và sửdụng chất thải trong các kiểu hệ
    thống chăn nuôi lợn trang trại tại huy ện Văn Giang.
    - ðánh giá mức ñộô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt trong các
    ao, hồdo chất thải chăn nuôi lợn thải theo các hệthống chăn nuôi.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Ý nghĩa khoa học: ñề tài góp phần hoàn thiện hơn về phương pháp
    nghiên cứu hệthống chăn nuôi lợn. Góp phần làm rõ hơn cơsởkhoa học cho
    việc phát triển chăn nuôi lợn trang trại.
    Ý nghĩa thực tiễn: ñánh giá thực trạng các hệth ống chăn nuôi lợn trang trại
    của huy ện Văn Giang, thấy ñược những m ặt m ạnh và ñiểm hạn chếcủa từng hệ
    th ống, vấn ñềô nhiễm từnguồn chất th ải t ừcác hệth ống trang trại ñểt ừ ñó có
    những ñềxuất vềgiải pháp phát tri ển chăn nuôi lợn trang trại giúp cho huy ện có
    những ñịnh hướng vềchính sách phát triển kinh tế, ñặc biệt là kinh t ếchăn nuôi
    trang tr ại m ột cách hiệu quảvà bền vững.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Một sốlý luận vềhệthống nông nghiệp
    2.1.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp
    Sản xuất nông nghiệp là một phương thức hoạt ñộng của con người ñược
    tiến hành trên cơsởcác ñiều kiện tựnhiên xã hội ñểsản xuất ra lương thực,
    thực phẩm và các vật liệu khác bằng sựchọn lọc và sửdụng có ñịnh hướng
    cây trồng và vật nuôi.
    2.1.2 Khái niệm hệthống nông nghiệp
    Hệthống nông nghiệp ñược các nhà ñịa lý sửdụng từlâu ñểphân kiểu
    nông nghiệp trên thếgiới. Nhưng ñể ñi ñến một khái niệm vềhệthống nông
    nghiệp nhưngày nay phải trải qua một quá trình nghiên cứu, thực nghiệm,
    từng bước ñúc rút và bổsung không ngừng.
    Hệthống nông nghiệp là một phương thức khai thác môi trường ñược
    tạo thành mang tính lịch sửbền vững với một lực lượng sản xuất phù hợp với
    ñiều kiện khí hậu của một môi trường nhất ñịnh và ñáp ứng ñược các ñiều
    kiện cũng nhưyêu cầu của xã hội tại thời ñiểm hiện tại.
    2.1.3 Tiếp cận hệthống nông nghiệp
    Hệ thống nông nghiệp là một hệ thống ñộng, muốn tiếp cận ñược ta
    phải quan sát và phân tích xem nó mạnh ở ñiểm nào, còn yếu kém ở ñiểm nào
    ñểtừ ñó tìm cách can thiệp tích cực vào hệthống. Ta phải quan tâm từcội
    nguồn gốc rễ, từcái móng, cái nền tạo thành của hệthống. Phải hiểu ñược các
    mối quan hệcủa người nông dân, biết ñược họmuốn gì và cần giúp những gì.
    Người nông dân là những ñơn vịcấu thành nên hệthống nông nghiệp, do ñó
    việc quyết ñịnh sản xuất nông nghiệp của nông dân liên quan ñến sựtồn tại và
    phát triển của hệthống này. Người nông dân khi ñưa ra một quy ết ñịnh sản
    xuất thì luôn gắn liền với một logic nhất ñịnh, chúng ta phải tìm hiểu logic

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu trong nước
    1. Nguyễn Quế Côi, Vincent Porphyre, Cirad Thâm canh chăn nuôi lợn,
    quản lý chất thải và bảo vệmôi trường, NXB Prise, năm 2006
    2. Phạm Văn Côn, Thiết kếVAC cho mọi vùng, NXB Nông nghiệp Hà Nội,
    năm 2004.
    3. Lại Thị Cúc, Bài giảng vệ sinh thú y - Bộ môn ký sinh trùng - Kiểm
    nghiệm - Vệsinh thú y, Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội, năm 2003.
    4. ðường Hồng Dật, VAC tầm cao mới của nghề làm vườn, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, năm 2003.
    5. Hoàng Kim Giao, ðào Lệ Hằng, Phát triển chăn nuôi và bảo vệ môi
    trường năm 2006, trang 14 - 20, năm 2006.
    6. ðào LệHằng, Chăn nuôi trang trại - Thực trạng và giải pháp, Thông tin
    chuyên ñềNN&PTNT số4-2008.
    7. Hán Quang Hạnh, Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở Huy ện Cẩm
    Giảng tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹNông nghiệp ðH Nông nghiệp
    Hà Nội, năm 2007.
    8. Chu Thái Hoành, “Tiếp cận sinh thái vùng tại lưu vực sông Hồng”, Phổ
    biến tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát triển Nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp trang 4, năm 2002.
    9. ðỗNgọc Hòe, Giáo trình vệsinh gia súc, NXB Nông nghiệp, năm 1974.
    10. Ngô Ngọc Hưng, Mô phỏng sựô nhiễm nước kênh từhoạt ñộng của mô
    hình vườn - ao - chuồng (VAC), Tạp chí NN- PTNT số12/2008, trang 46
    - 51, năm 2008.
    11. Nguyễn Ngọc Kính, Sổtay kỹthuật VAC, NXB Nông nghiệp Hà Nội,
    năm 1994.
    12. HồThịLam Trà, Cao Trường Sơn, Trần ThịLoan, Ảnh hưởng của chăn
    nuôi lợn tại hộgia ñình tới chất lượng nước mặt, Tạp chí NN- PTNT số
    10/2008, trang 55 - 56.
    13. Nguyễn Khoa Lý, Ô nhiễm môi trường trong hoạt ñộng chăn nuôi thú y
    và giải pháp khắc phục, Cục chăn nuôi, năm 2007.
    14. Nguyễn Văn Mấn, Phổbiến kiến thức vềhệsinh thái VAC, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, năm 2001.
    15. Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm
    SỹLăng, Sổtay chăn nuôi gia cầm bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội,
    trang 32- 38.
    16. Nguyễn ðình Mạnh, Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi
    trường, NXB Nông nghiệp, trang 14, năm 2000.
    17. Trịnh ThịThanh, ðộc chất học môi trường và sức khỏe con người, ðH
    quốc gia Hà Nội, năm 2000.
    18. Trần Danh Thìn, Hệthống trong phát triển Nông nghiệp bền vững, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội, năm 2006.
    19. Nguyễn ThịBích Thủy, Kiểm tra chất lượng nước dùng trong chăn nuôi,
    năm 1997.
    20. Nguyễn ThịThu Thủy, Xửlý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, Khoa
    học kỹ thuật, năm 2000.
    21. Vũ ðình Tôn, Lại ThịCúc, Nguyễn Văn Duy, ðặng VũBình, “ðánh giá
    hiệu quảxửlý chất thải bằng biogas của một sốtrang trại chăn nuôi lợn
    vùng ðồng bằng sông Hồng”, Tạp chí KH- PT số6/2008, trang 556 - 561.
    22. Vũ ðình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguy ễn Văn Duy, ðặng Vũ Bình, “Chất
    lượng nước dùng trong trang trại chăn nuôi lợn ởvùng ðồng bằng sông
    Hồng”, Tạp chí KH- PT, số3/2008, trang 279 - 283.
    23. Vũ ðình Tôn, Nguyễn Văn Duy, “Nghiên cứu xửlý chất thải trong chăn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...