Thạc Sĩ Đánh giá mức độ ô nhiễm kháng sinh nhóm Tetracycline trong thịt bò thăn, tôm rảo và sữa bột trên thị

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm kháng sinh nhóm Tetracycline trong thịt bò thăn, tôm rảo và sữa bột trên thị trường Hà Nội và những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

    MỤC LỤC
    PHẦN I : MỞ ðẦU 1
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU 2
    1.2.1. Mục ñích: 2
    PHẦN II: TỔNG QUAN 3
    2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE 3
    2.2. PHÂN LOẠI 3
    2.3. MỘT SỐ ðẶC DIỂM CỦA CÁC KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE .4
    2.3.1. Cơ chế tác dụng .4
    2.3.2. Phổ tác dụng 5
    2.3.3. Sự hấp thu, phân bố và thải trừ .5
    2.3.4. Tính kháng thuốc .6
    2.3.5. Ứng dụng .7
    2.3.6. Tác dụng phụ của Tetracycline .7
    2.3.7 Tác hại của kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 8
    2.4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .9
    2.4.1 Tình hình sử dụng kháng sinh trên thế giới . 9
    2.5. CÁC YẾU TỐ DẪN TỚI TỒN DƯ KHÁNG SINH TRONG THỰC PHẨM
    VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ 13
    2.5.1. Khái niệm về tồn dư kháng sinh .13
    2.5.2. Các yếu tố dẫn tới tồn dư kháng sinh trong thực phẩm 13
    2.5.3. Tác hại của việc tồn dư kháng sinh .14
    2.6. QUY ðỊNH VỀ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE
    TRONG THỰC PHẨM CỦA QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM .16
    Thực phẩm .17
    2.7. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH
    NHÓM TETRACYCLINE TRONG CÁC SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC
    ðỘNG VẬT 18
    2.7.1. Phương pháp vi sinh vật 18
    2.7.2. Phương pháp ELISA (Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay) .18
    2.7.3. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography - TLC) .19
    2.7.4. Phương pháp ñiện di mao quản (Capillary Electrophoresis - CE) 19
    2.7.5. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid
    Chromatography - HPLC) .19
    PHẦN 3: VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .29
    3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.3.1. Lấy mẫu phân tích .29
    3.3.2. Phương pháp phân tích 29
    3.3.3. Thiết bị và dụng cụ .29
    3.3.4. Hóa chất và thuốc thử .30
    3.3.5 Quy trình phân tích .32
    3.3.6 ðiều kiện sắc ký .33
    3.3.7. Tính toán kêt quả .33
    3.4. TỔNG HỢP QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KHÁNG SINH NHÓM T ETRACYCLINE 34
    3.4.1. Quy trình phân tích kháng sinh nhóm Tetracyline trong thịt bò thăn và tôm rảo 34
    A - Xử lý mẫu: .34
    3.4.2. Quy trình phân tích kháng sinh nhóm Tetracyline trong sữa bột .36
    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1. THẨM ðỊNH PHƯƠNG PHÁP 37
    4.1.1. Giới hạn phát hiện LOD 37
    4.1.2. Giới hạn ñịnh lượng LOQ .39
    4.1.3. Xây dựng ñường chuẩn .40
    4.1.4 Xác ñịnh hệ số thu hồi (R%) 43
    4.1.5. Xác ñịnh ñộ lệch chuẩn tương ñối (RSD% hay hệ số biến thiên CV%) 44
    4.2. Xác ñịnh dư lượng kháng sinh nhóm Tetracyclinetrong thịt bò thăn, tôm rảo
    và sữa bột .45
    4.4 Kiến nghị .54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .55
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1: Công thức cấu tạo của các chất kháng sinh nhóm Tetracycline 4
    Bảng 2. Dư lượng tối ña kháng sinh nhóm Tetracycline trong thực phẩm 17
    Bảng 3: Các loại ñầu dò thường dùng . 22
    Bảng 4: Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn ñịnh lượng (LOQ) của các
    kháng sinh nhóm Tetracycline 40
    Bảng 5: Diện tích các Píc của OTC tương ứng với từng nồng ñộ chuẩn . 40
    Bảng 6: Diện tích các Píc của TC tương ứng với từngnồng ñộ chuẩn 41
    Bảng 7: Diện tích các Píc của CTC tương ứng với từng nồng ñộ chuẩn 42
    Bảng 8: Tổng hợp các giá trị LOD, LOQ, r
    2
    của phương pháp ñối với nhóm
    kháng sinh Tetracycline 42
    Bảng 9: Hệ số thu hồi (R%) của các kháng sinh nhóm Tetracycline ñối với
    các mẫu thịt bò thăn và tôm rảo 44
    Bảng 10: ðộ lệch chuẩn (SD) và hệ số biến thiên CV (%) của các kháng sinh
    nhóm Tetracycline ñối với các mẫu thịt bò thăn và tôm rảo 45
    Bảng 11. Kết quả xác ñịnh OTC, TC, CTC mẫu chợ Thành Công . 46
    Bảng 12. Kết quả xác ñịnh OTC, TC, CTC mẫu chợ HàoNam 47
    Bảng 13. Kết quả xác ñịnh OTC, TC, CTC trong mẫu chợ Hôm . 48
    Bảng 14. Kết quả xác ñịnh OTC, TC, CTC trong mẫu chợ Hàng Bè 49
    Bảng 15. Kết quả phân tích kháng sinh nhóm TC trongsữa bột 50
    Bảng 16 . Tỷ lệ & mức dư lượng Oxytetraxyclin (OTC)có trong 3 loại thực
    phẩm nghiên cứu: 52
    Bảng 17 . Tỷ lệ & mức dư lượng Tetraxyclin (TC) có trong 3 loại thực phẩm
    nghiên cứu: 52
    Bảng 18 . Tỷ lệ & mức dư lượng Chlotetraxyclin (CTC) có trong 3 loại thực
    phẩm nghiên cứu: 52
    Bảng 19. Giới hạn tối ña ăn vào chấp nhận ñược ñối với trẻ 53

    PHẦN I : MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Ngay từ khi ñược phát hiện và chiết xuất thành côngñến nay, ở Việt Nam
    cũng như nhiều nước khác trên Thế giới, kháng sinh ñã và ñang ñóng một vai trò
    quan trọng trong phòng chống dịch bệnh cho con người và vật nuôi. Ngoài hiệu
    quả phòng trị, kháng sinh trộn vào thức ăn ở liều thấp còn có tác dụng kích thích
    sinh trưởng, nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn qua ñó góp phần nâng cao hiệu
    quả kinh tế chăn nuôi (Phạm Kim ðăng và cs, 2010a).Tuy nhiên, việc quá lạm
    dụng hoặc sử dụng sai nguyên tắc trong chăn nuôi sẽgây nên một mối nguy tiềm
    tàng ñối với sức khỏe cộng ñồng.
    Tetracycline là một trong những nhóm kháng sinh ñược sử dụng rộng rãi
    và có hiệu quả trong ñiều trị các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn gram dương và
    gram âm gây nên. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinhnói chung và Tetracycline
    nói riêng trong chăn nuôi không ñúng liều lượng và liệu trình, ñặc biệt sử dụng
    liều thấp thường xuyên, ngoài việc có thể làm xuất hiện các chủng vi sinh vật
    kháng thuốc còn gây nên sự tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm chăn nuôi.
    Người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm tồn dư kháng sinh nhóm Tetracycline có
    thể gây một số tác hại như rối loạn tiêu hóa, thai nhi kém phát triển hoặc gây
    hiện tượng quá mẫn hoặc các bệnh làm biến ñổi màu răng ở trẻ em.
    Ở Việt Nam, do sử dụng nhiều loại kháng sinh như penicillin,
    streptomycin, sulfonamide, tetracycline và kéo dài trong chăn nuôi ñể ñiều trị
    bệnh cho gia súc nên không tránh khỏi còn tồn dư một lượng dư kháng sinh ở thực
    phẩm. Nhằm tăng khả năng chống chịu những thay ñổi của môi trường và mầm
    bệnh nên trong quá trình chăn nuôi, người ta thườngsử dụng kháng sinh trộn vào
    thức ăn, vào nước uống hoặc tiêm với mục ñích kích thích tăng trưởng, phòng
    bệnh và trị bệnh. Tuy vậy, nếu loại bỏ hoàn toàn kháng sinh trong ñiều trị, trong
    thức ăn sẽ làm tăng chi phí cho nhà sản xuất, sản l ượng gia súc, gia cầm hàng năm
    không ñáp ứng ñược nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Vấn ñề ñặt ra là các cơ
    quan quản lý liên Bộ-ngành về chất lượng vệ sinh antoàn thực phẩm, chất lượng
    thuốc thú y trong ñó có kháng sinh sử dụng trong th ức ăn chăn nuôi thế nào cho
    ñúng và an toàn cho mọi người. ðể bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, Tổ chức y tế
    Thế giới (WHO), Tổ chức Nông Lương (FAO), các nước phát triển khác, Việt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Nam ñã thiết lập các tiêu chuẩn về hàm lượng tồn dưkháng sinh tối ña trong thực
    phẩm (Phạm Kim ðăng, 2009). Giới hạn các chất này ñược áp dụng cho cả các
    kháng sinh và các chất chuyển hóa của chúng có trong thực phẩm.
    Ở nước ta, năm 2007, Bộ Y Tế ñã ban hành Quyết ñịnhsố 46/2007/Qð-BYT quy ñịnh giới hạn tối ña ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm,
    trong ñó có giới hạn tối ña dư lượng kháng sinh nhóm Tetracycline. Cùng với
    sự tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thực phẩm, các cơ sở sản xuất,
    chăn nuôi, chế biến thực phẩm cũng rất cố gắng nângcao chất lượng sản phẩm
    tạo thương hiệu và niềm tin ñối với người tiêu dùngnên việc phân tích phát
    hiện và ñịnh lượng tồn dư nói chung và dư lượng kháng sinh trong thực phẩm
    nói riêng ở nước ta ñang trở nên cấp thiết.
    Một số nghiên cứu ñã ñề cập ñến những tác dụng ngoài ý muốn của
    kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi chế biến sẵn ñếnchất lượng vệ sinh an
    toàn thực phẩm. Người tiêu dùng ngày nay ñã cảnh giác với những thực phẩm
    có liên quan ñến công nghệ sinh học, các loại phụ gia thực phẩm và việc lạm
    dụng kháng sinh trong ñiều trị bệnh tật cho người và gia súc, gia cầm.
    Việc lạm dụng các chất kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi gần
    ñây ñã ñược cảnh báo. Do vậy, ñể cung cấp số liệu có tính khoa học tôi ñã lựa
    chọn nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá mức ñộ ô nhiễm kháng sinh nhóm
    Tetracycline trong thịt bò thăn, tôm rảo và sữa bộttrên thị trường Hà Nội
    và những nguy cơ ảnh hưởng ñến sức khỏe cộng ñồng”.
    Hy vọng kết quả của ñề tài sẽ góp phần ñề xuất biệnpháp tăng cường
    công tác quản lý việc sản xuất và sử dụng các chất kháng sinh một cách có hiệu
    quả trong thực phẩm nhằm thúc ñẩy sự phát triển ngành chăn nuôi, cung cấp ñủ
    nguồn thực phẩm sạch, vệ sinh an toàn, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU
    1.2.1. Mục ñích:
     ðánh giá mức ñộ tồn dư kháng sinh Tetracycline trong các mẫu thịt
    bò thăn, tôm rảo và sữa bột tại các chợ trọng ñiểm ở Hà Nội.
     ðánh giá những nguy cơ ảnh hưởng ñến sức khỏe cộng ñồng.
     1.2.2. Yêu cầu:
     Xác ñịnh lượng tồn dư kháng sinh Tetracycline trongcác mẫu thịt
    bò thăn, tôm rảo và sữa bột tại các chợ trọng ñiểm ở Hà Nội.
     ðánh giá mức ñộ ô nhiễm ñó theo tiêu chuẩn quốc tế WHO/FAO.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    PHẦN II: TỔNG QUAN
    2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE
    Tetracycline là kháng sinh phổ rộng ñược sử dụng rộng rãi trong thú y
    ñể ñiều trị các bệnh nhiễm khuẩn của gia súc, gia cầm.
    Việc phát minh ra kháng sinh và các ñặc tính của chúng ñã tạo ra một
    cuộc cách mạng trong y học và cứu loài người thoát khỏi nhiều thảm dịch do
    vi trùng gây ra. Việc sử dụng kháng sinh trong thứcăn chăn nuôi ñược ñánh
    dấu bằng một thí nghiệm của Stokstad và Juke (1949)khi cho gia cầm ăn thức
    ăn có bổ sung Aureomycin thấy rằng tốc ñộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng
    thức ăn của gia cầm tăng rõ rệt. Từ ñó rất nhiều công trình nghiên cứu về
    kháng sinh như chất bổ sung trong thức ăn chăn nuôiñược thực hiện và bắt
    ñầu từ những năm 1950 và 1960 của thế kỷ 20, một kỷnguyên mới của ngành
    chăn nuôi ñã ñược mở ra khi kháng sinh ñược coi nhưmột yếu tố không thể
    thiếu và ñã tạo nên một bước ñột phá về năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở
    nhiều nước trên thế giới.
    Ba loại kháng sinh nhóm Tetracycline quan trọng và ñược dùng phổ
    biến hiện nay ở nước ta là tetracycline, oxytetracycline và chlortetracycline.
    2.2. PHÂN LOẠI
     Kháng sinh nhóm Tetracyclin bao gồm 3 loại chính Oxytetracycline,
    Tetracycline và Chlortetracycline:
     Oxytetracycline:là một kháng sinh phổ rộng ñược sử dụng phổ biến
    trong thuốc thú y ñể hạn chế sự tổng hợp protein trong vi khuẩn Gram dương
    và vi khuẩn Gram âm. Những người dân Châu Âu ñã sử dụng rộng rãi OTC
    trong chăn nuôi các loài ñộng vật như: gia súc, cừu, dê và lợn. Phần lớn lượng
    OTC ñược dự trữ sẵn ñể có thể chăm sóc sức khỏe vậtnuôi bằng cách trộn lẫn
    vào thức ăn hoặc tiêm hoặc cho uống sau khi nghiên và hòa tan trong nước
    (Smyrniotakis and Helen, 2006).
     Tetracycline:là kháng sinh phổ rộng ñược sử dụng rộng rãi trong
    thú y ñể ñiều trị các bệnh nhiễm khuẩn của gia súc,gia cầm (Từ Minh Koóng,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2004).
     Chlortetracycline:là một kháng sinh phổ rộng chống lại cả hai loại
    vi khuẩn Gram âm và Gram dương gồm cả Mycoplasma, Chlamydia, trùng rận.
    Nó ñược kích hoạt trong việc kiểm soát và ñiều trị bệnh lỵ, thương hàn của gà
    và viêm ñường ruột của heo gây ra bởi vi khuẩn tả và vi trùng phó thương hàn
    trong gia cầm và gia súc (Nguyễn Quốc Ân, 2009).
     Công thức cấu tạo:
    Hình 1: Công thức cấu tạo của các kháng sinh nhómTetracycline
    (Nguồn: Từ Minh Koóng, 2004)
    Bảng 1: Công thức cấu tạo của các chất kháng sinh nhóm Tetracycline
    Tên R2R5R6aR6R7
    Oxytetracycline H OH OH CH3
    H
    Tetracycline H H OH CH3
    H
    Chlortetracycline H H OH CH3
    Cl
    2.3. MỘT SỐ ðẶC DIỂM CỦA CÁC KHÁNG SINH NHÓM TETRA CYCLINE
    2.3.1. Cơ chế tác dụng
    Các Tetracycline ñược vận chuyển theo phương thức tích cực qua màng
    bào tương của các vi khuẩn mẫn cảm với thuốc. Các yếu tố vận chuyển tích cực
    này chỉ có ở vi khuẩn mà không có ở tế bào cơ thể vật chủ. Sau khi thuốc vượt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    qua màng bào tương, sẽ gắn vào tiểu phần 30s của Ribosom và ñồng thời cũng
    gắn cả vào ARN thông tin, từ ñó ngăn cản sự gắn kếtcác axít amin vào chuỗi
    Peptid qua ñó ức chế quá trình tổng hợp Protein củavi khuẩn. Kháng sinh
    nhóm Tetracycline ñều có tác dụng kìm khuẩn. Cả ở khu vực nội dịch và ngoại
    dịch tế bào, ñều có tác dụng như nhau.
    2.3.2. Phổ tác dụng
    Kháng sinh nhóm Tetracycline có phổ tác dụng rất rộng. Chúng tác dụng
    với rất nhiều loại vi khuẩn Gram dương và âm, nhiềuloại Mycoplasma,
    Clamidia, Richketsia; tác dụng cả với các Protozoa(ở nồng ñộ cao) như
    Theileria, Anaplasma, Eperythrozoom.Tác dụng tốt với các Clostridium,
    Listeria, Streptococcus, E.rhusiopathiae, Brucella,B,bronchiseptica,
    Klebsiella. Không tác dụng với P.aeruginosa, P. vulgaris (Phạm Khắc Hiếu,
    2009).
    2.3.3. Sự hấp thu, phân bố và thải trừ
     Hấp thu
    Tetracycline thường ñược hấp thu theo ñường uống, có thể tiêm tĩnh
    mạch, tiêm bắp cho ñộng vật, tiêm dưới da cho gia cầm. Nếu ñưa thuốc bằng
    ñường miệng, kháng sinh nhóm Tetracycline có thể giữ ñược nồng ñộ tác dụng
    trong máu từ 2 - 4 h. OTC ñược thải qua phân với nồng ñộ 2,5 mg/g phân khi
    cho uống ở người. Khả năng hấp thu của thuốc sẽ giảm ñi nhiều nếu cho uống
    cùng với sữa, các sản phẩm của sữa và các muối của các ion Al
    +++
    , Mn
    ++
    , Mg
    ++
    ,
    Ca
    ++
    Nếu tiêm thuốc ñược hấp thu gần như hoàn toàn, nhanh ñạt nồng ñộ hữu
    hiệu trong máu hơn ñường uống. Tiêm thuốc cũng ñượcphân bố trong dịch tổ
    chức ñều hơn, rộng hơn so với uống. Do vậy hiệu quảñiều trị cũng cao hơn.
    Sau khi uống khoảng 2 - 4 h thuốc ñạt nồng ñộ hữu hiệu trong máu và
    ñược giữ trong khoảng 6 h hay lâu hơn, ñôi khi có thể kéo dài tới 24 h hay 30h.
    Nếu cứ sau 6 h lại uống 250 mg nồng ñộ thuốc trong máu ñạt 1 - 3 µg/ml. Còn
    uống liều 500 mg, nồng ñộ thuốc trong máu ñạt 3 - 5µg/ml. Liều 1 g nồng ñộ
    cao hơn 5 µg/ml. Nồng ñộ này duy trì trong suốt thời gian ñiều trị.
    Khi tiêm liều 250 - 500 mg, nồng ñộ thuốc trong máuñạt từ 5 - 10 µg/ml

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tôn Thất Sơn (2006), “Dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi”, NXB Hà Nội.
    2. Nguyễn Quốc Ân (2009), “Sử dụng kháng sinh trongchăn nuôi thú y ở
    Việt Nam”, Cục Thú Y.
    3. Bùi Thị Tho (2006), Giáo trình dược lý học thú y.
    4. Xuân Hùng (2003), Nỗi lo dư lượng thuôc kháng si nh trong thực phẩm. ðịa chỉ:
    http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/managine/index.p hp?p=show_page&cid=&parent
    =83&sid=96&iid=1829 .
    5. ðào Hữu Vinh (1985). Các phương pháp sắc ký. Nhàxuất bản khoa học kỹ
    thuật.
    6. Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2003). Thuốc thú y và cách sử dụng,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    7. Từ Minh Koóng (2004). “Kỹ thuật sản xuất dược phẩm,tập 2”. Bộ Y tế
    8. Nguyễn Văn Cách (2004). Công nghệ lên men các chất kháng sinh. Nhà
    xuất bản khoa học và kỹ thuật.
    9. Phạm Luận (1999), Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng cao áp (Tài liệu
    giảng dạy cho sinh viên khoa hóa), ðại học quốc giaHà Nội.
    10. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nhà xuất bản giáo
    dục Việt Nam.
    11. Trần Quốc Việt (2007), Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và
    vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Chăn Nuôi. ðịa chỉ:
    http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=2754.
    12. ðinh Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An,Lê Thanh Hiển, Võ
    Bá Lâm, Khương Thị Ninh (2003): “Bước ñầu khảo sát tình hình sử dụng kháng
    sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong thịt và thịt thương phẩm trên
    ñịa bàn tỉnh Bình Dương”. Tạp chí KHKT Thú y, Số 1 (Tập X(1)), tr.50-57.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    56
    13. ðào Tố Quyên, Lê Hồng Dũng, Phạm Thanh Yến, Trần Thắng, Bùi Thị
    Ngoan và cộng sự khoa thực phẩm Viện Dinh dưỡng. “ Một số chỉ tiêu an
    toàn vệ sinh của thịt lợn tại thị trường Hà Nội năm2005 ”. Kỷ yếu hội nghị
    khoa học VSATTP lần thứ 4-2007. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội 2007.
    (Trang 257-64).
    14. C.G.Smyrniotakis, Helen A. Archontaki (2006). “C18
    columns for the
    simultaneous determination of oxytetracycline and its related subsatances by
    reversed-phase high performance liquid chromatography and UV detection”.
    Journal of Pharmaceutical and biomedial analysis.
    15. Ghislain Follet (2000), Antibiotic resistance in the EU – Science, Politics and
    Policy, AgbioForum – Volume 3. Number 3&3. 2000. 148-155 pages. ðịa chỉ:
    http://www.agbioforum.org/v3n23a13-follet.htm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...