Luận Văn Đánh giá mức độ nhạy cảm với Ciprofloxacin của các chủng Streptococcus pneumoniae phân lập từ họng m

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ
    NĂM 2010
    Đặt vấn đề
    Nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) là một trong những nhóm bệnh phổ biến nhất trong mô hình bệnh tật trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Trong số các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn hô hấp dưới là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em dưới 5 tuổi. Ước tính mỗi năm, có khoảng 4 triệu trẻ em tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp [6, 7]. ở các nước đang phát triển, nhiều nghiên cứu cho thấy Streptoccocus pneumoniae (phế cầu) là căn nguyên hàng đầu gây nhiễm trùng đường hô hấp [33]. Mặc dù tỷ lệ mắc và tử vong ở trẻ em khá cao do bệnh lý gây ra bởi S. pneumoniae nhưng vi khuẩn này vẫn được coi như tác nhân gây bệnh ngẫu nhiên với lý do sự cư trú là trạng thái phổ biến của vi khuẩn này và trường hợp gây bệnh chỉ là ngoại lệ.
    S. pneumoniae là thành phần của vi hệ ở đường hô hấp trên. Chùng cùng với các vi khuẩn khác như Moraxella catarrhalis, Neisseria meningitidis, Staphylococcus aureus và các liên cầu tan máu khác nhau cư trú thường xuyên ở họng mũi. Tỷ lệ phân lập được S. pneumoniae ở họng mũi trẻ em có thể hơn 60% [50]. Sự cư trú của vi khuẩn này tại đây thường không gây bất cứ biểu hiện lâm sàng nào. Nhưng các nhiễm trùng do vi khuẩn này gây ra có thể bắt nguồn từ chính sự cư trú của vi khuẩn. S. pneumoniae là nguồn lây nhiễm quan trọng trong cộng đồng [33]. Đặc biệt, khi sự lưu hành và lan truyền các chủng S. pneumoniae kháng thuốc đã mang tính chất báo động rộng khắp trên toàn thế giới trong vài thập kỷ qua [21]. Tỷ lệ và tốc độ gia tăng tính đề kháng đặc biệt cao ở những nước đang phát triển như Việt Nam, nơi mà việc sử dụng kháng sinh rất tự do và không theo đơn của bác sĩ.
    Chính vì những lý do đó, tỷ lệ S. pneumoniae đề kháng với các kháng sinh thông thường như penicillin, chloramphenicol, tetracycline, erythromycin đã tăng nhanh trong nhiều năm qua. Theo điều tra của chương trình ASTS (Antibiotic Susceptibility Test Surveillance – Chương trình Giám sát Quốc gia về Tính kháng thuốc của vi khuẩn thường gặp) ở Việt Nam, năm 2003, tỷ lệ S. pneumoniae đề kháng với choloramphenicol là 31,9%; co-trimoxazole là 62,9% và với erythromycin là 64,6% [4]. Tuy nhiên, ở Việt Nam, hầu như không có nghiên cứu nào đề cập đến mức độ nhạy cảm của S. pneumoniae với ciprofloxacin. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, các chủng S. pneumoniae ngày càng gia tăng sự đề kháng với kháng sinh này. Nghiên cứu của Sham tại Mỹ cho thấy, 0,3% số chủng S. pneumoniae phân lập được đề kháng với ciprofloxacin [51]. Một nghiên cứu khác cho thấy, khoảng 10% số chủng giảm nhạy cảm với kháng sinh này [23, 24]. Thậm chí, chỉ có 10% số chủng trong một nghiên cứu tại Anh là hoàn toàn nhạy cảm với ciprofloxacin [17, 32]. Đây thực sự là một điều đang lo ngại vì ciprofloxacin ngày càng được sử dụng rộng rãi trong điều trị các nhiễm khuẩn, kể cả nhiễm khuẩnđường hô hấp [25, 28-30, 34]. Thực nghiệm cho thấy, ciprofloxacin có tác dụng bảo vệ tế bào biểu mô đường hô hấp khỏi tác động của S. pneumoniae và các vi khuẩn khác [53]. Việc tìm hiểu mức độ nhạy cảm của S. pneumoniae với ciprofloxacin có ý nghĩa thực tế trong quá trình điều trị nhiễm khuẩn hô hấp trên lâm sàng cũng như giám sát tính nhạy cảm của vi khuẩn này đối với nhóm fluoroquinolone nói chung. Chính vì lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài ‘‘Đánh giá mức độ nhạy cảm với ciprofloxacin của các chủng Streptococcus pneumoniae phân lập từ họng mũi trẻ em đến 60 tháng tuổi tại Ba vì, Hà Nội’’ với 2 mục tiêu sau:
    1. Xác định sự phân bố các chủng S. pneumoniae ở trẻ em đến 60 tháng tuổi tại Ba Vì, Hà Nội.
    2. Đánh giá mức độ nhạy cảm với ciprofloxacin của các chủng S. Pneumoniae phân lập từ họng mũi trẻ em đến 60 tháng tuổi tại Ba Vì, Hà Nội.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lại Thị Thuý An, 2008. Xác định tỷ lệ mang và mức độ nhạy cảm với kháng sinh của S. pneumoniae và H. influenzae phân lập được từ trẻ lành dưới 5 tuổi ở Phúc Thọ, Hà Tây. Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân kỹ thụât y học 2004-2008. Trường Đại học Y Hà Nội.
    2. Lê Huy Chính, 2007. Tài liệu nghệm thu kết quả chương trình ARI. 3. Nguyễn Việt Cồ, 2000. Báo cáo hoạt động chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính năm 1999. Hội nghị Tổng kết hoạt động năm 1999, Bộ Y tế. Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em. p. 57-65.
    4. Lê Đăng Hà, et al., 2003. Tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh
    thường gặp tại Việt Nam năm 2003. Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình quốc gia giám sát sự kháng kháng sinh của vi khuẩn. p. 11-15.
    5. Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Công Đoàn, and Hà Thị Liên, 1998. H. influenzae và S. pneumoniae-căn nguyên chính gây viêm đường hô hấp ở trẻ em dưới 5 tuổi ở Hà Nội và tính nhạy cảm với kháng sinh Y học Dự phòng.
    6. Lê Thị Hoa, 2001. Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh cua Streptococcus pneumoniae và Haemphilus influenzae, Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em ở một số cộng đồng dân cư xa đô thị Luận văn Thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
    7. Nguyễn Hoàng Hiệp, 2003. Nghiên cứu tỷ lệ vi khuẩn có khả năng gây bệnh và tính kháng thuốc kháng sinh của chủng vi khuẩn phân lập được từ họng mũi trẻ em khoẻ mạnh ở vùng cao tỉnh Yên Bái. Luận văn Thạc sĩ Y học. Học viện Quân Y.
    8. Lê Hồng Quang, 1995. Nghiên cứu tình trạng mang S. pneumoniae, H. influenzae và mộ số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 3 điểm dân cư miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội.
    9. Nguyễn Văn Trọng, 2007. Nghiên cứu tỷ lệ mang H. influenzae và Streptococcus pneumoniae ở trẻ em dưới 60 tháng tuổi trong cộng đồng một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và mức độ kháng kháng sinh của chúng. Luận văn Thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

    tiếng anh

    10. Adam, H.J., et al., 2009. Association between fluoroquinolone usage and a dramatic rise in ciprofloxacin-resistant Streptococcus pneumoniae in Canada, 1997-2006. Int J Antimicrob Agents.
    11. Bogaert, D., R. De Groot, and P.W. Hermans, 2004. Streptococcus pneumoniae colonisation: the key to pneumococcal disease. Lancet Infect Dis. 4(3): p. 144-54.
    12. Bogaert, D., et al., 2004. Pneumococcal vaccines: an update on current strategies. Vaccine. 22(17-18): p. 2209-20.
    13. Cardozo, D.M., et al., 2008. Prevalence and risk factors for nasopharyngeal carriage of Streptococcus pneumoniae among adolescents.
    J Med Microbiol. 57(Pt 2): p. 185-9.
    14. Chuc NIK, 2002. Towards good pharmacy practices in Hanoi: A multiintervention study in private sector. PhD Thesis, Stockholm: Department of Public Health Sciences, Karolinska Institute.
    15. Chuc, N.T., et al., 2002. Improving private pharmacy practice: a multiintervention experiment in Hanoi, Vietnam. J Clin Epidemiol. 55(11): p. 1148-55.
    16. CLSI, 2006. Performance Standard for antimicrobials Susceptibility Testing; Sixteenth informational Supplement. M100-S16.
    17. Crokaert, F., et al., 1996. In vitro activity of trovafloxacin (CP-99,219), sparfloxacin, ciprofloxacin, and fleroxacin against respiratory pathogens. Eur J Clin Microbiol Infect Dis. 15(8): p. 696-8.
    18. Crook, D.W. and B.G. Spratt, 1998. Multiple antibiotic resistance in Streptococcus pneumoniae. Br Med Bull. 54(3): p. 595-610.
    19. Daporta, M.T., et al., 2004. In vitro activity of older and newer fluoroquinolones against efflux-mediated high-level ciprofloxacin-resistant
    Streptococcus pneumoniae. Int J Antimicrob Agents. 24(2): p. 185-7.
    20. de la Campa, A.G., et al., 2004. Fluoroquinolone resistance in penicillinresistant Streptococcus pneumoniae clones, Spain. Emerg Infect Dis. 10(10): p. 1751-9.
    21. Edson, D.C., T. Glick, and L.D. Massey, 2006. Susceptibility testing practices for Streptococcus pneumoniae: results of a proficiency testing survey of clinical laboratories. Diagn Microbiol Infect Dis. 55(3): p. 225-30.
    22. File, T.M., Jr., 2006. Clinical implications and treatment of multiresistant Streptococcus pneumoniae pneumonia. Clin Microbiol Infect. 12 Suppl 3: p. 31-41.
    23. Fuchs, P.C., A.L. Barry, and S.D. Brown, 1997. Streptococcus pneumoniae killing rate and post-antibiotic effect of levofloxacin and
    ciprofloxacin. J Chemother. 9(6): p. 391-3.
    24. Fuchs, P.C., A.L. Barry, and S.D. Brown, 1997. Susceptibility of multiresistant Streptococcus pneumoniae to ciprofloxacin, ofloxacin and
    levofloxacin. J Antimicrob Chemother. 39(5): p. 671-2.
    25. Galante, D., et al., 1986. Ciprofloxacin in the treatment of urinary and respiratory tract infections in patients with chronic liver disease.
    Chemioterapia. 5(5): p. 322-6.
    26. Garenne, M., C. Ronsmans, and H. Campbell, 1992. The magnitude of mortality from acute respiratory infections in children under 5 years in developing countries. World Health Stat Q. 45(2-3): p. 180-91.
    27. Gherardi, G., et al., 2009. Population structure of invasive Streptococcus pneumoniae isolates in Italy prior to the implementation of the 7-valent conjugate vaccine (1999-2003). Eur J Clin Microbiol Infect Dis. 28(1): p. 99-103.
    28. Gould, K.A., et al., 2004. Ciprofloxacin dimers target gyrase in Streptococcus pneumoniae. Antimicrob Agents Chemother. 48(6): p. 2108-

    29. Haddow, A., et al., 1989. Ciprofloxacin (intravenous/oral) versus ceftazidime in lower respiratory tract infections. Am J Med. 87(5A): p.
    113S-115S.
    30. Haverkorn, M.J., 1988. Ciprofloxacin therapy of respiratory tract infection with Pseudomonas aeruginosa. Eur J Clin Microbiol Infect Dis. 7(5): p. 661-4.
    31. Hooper, D.C., 2000. New uses for new and old quinolones and the challenge of resistance. Clin Infect Dis. 30(2): p. 243-54.
    32. Johnson, A.P., et al., 1996. In-vitro activity of levofloxacin (l-ofloxacin), ofloxacin and ciprofloxacin against clinical isolates of Streptococcus pneumoniae obtained in England and Wales. J Antimicrob Chemother. 38(5): p. 907-8.
    33. Kinen KS, 2000. Catching the pneumococcus. Studies forcusing on carriage epidemiology and microbiological methods. PhD thesis. National Public Health Institute, Department of Mcrobiology, Oulu, University of Oulu. p. 17-19.
    34. Kobayashi, H., 1987. Clinical efficacy of ciprofloxacin in the treatment of patients with respiratory tract infections in Japan. Am J Med. 82(4A): p. 169-73.
    35. Larsson, M., et al., 2005. Overprescribing of antibiotics to children in rural Vietnam. Scand J Infect Dis. 37(6-7): p. 442-8.
    36. Larsson, M., et al., 2000. Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community. Trop Med Int Health. 5(10): p. 711-21.
    37. Leibovitz, E., 2006. The use of fluoroquinolones in children. Curr Opin Pediatr. 18(1): p. 64-70.
    38. Louie, A., et al., 2007. In vitro infection model characterizing the effect of efflux pump inhibition on prevention of resistance to levofloxacin and ciprofloxacin in Streptococcus pneumoniae. Antimicrob Agents Chemother. 51(11): p. 3988-4000.
    39. Maestro, B. and J.M. Sanz, 2007. Novel approaches to fight Streptococcus pneumoniae. Recent Pat Antiinfect Drug Discov. 2(3): p. 188-96.
    40. Malmborg, A.S. and S. Ahlen, 1993. In vitro activity of sparfloxacin compared with ciprofloxacin and ofloxacin against respiratory tract
    pathogens. Chemotherapy. 39(1): p. 32-5.
    41. Marchisio, P., et al., 2002. Nasopharyngeal carriage of Streptococcus pneumoniae in healthy children: implications for the use of heptavalent
    pneumococcal conjugate vaccine. Emerg Infect Dis. 8(5): p. 479-84.
    42. Miranda Novales, M.G., et al., 1997. Streptococcus pneumoniae: low
    frequency of penicillin resistance and high resistance to trimethoprimsulfamethoxazole in nasopharyngeal isolates from children in a rural area in Mexico. Arch Med Res. 28(4): p. 559-63.
    43. Mitchell, T.J., 2006. Streptococcus pneumoniae: infection, inflammation and disease. Adv Exp Med Biol. 582: p. 111-24.
    44. Morsczeck, C., et al., 2008. Streptococcus pneumoniae: proteomics of surface proteins for vaccine development. Clin Microbiol Infect. 14(1): p. 74-81.
    45. Myers, C. and A. Gervaix, 2007. Streptococcus pneumoniae bacteraemia in children. Int J Antimicrob Agents. 30 Suppl 1: p. S24-8.
    46. Nasrin, D., et al., 1999. Antibiotic resistance in Streptococcus pneumoniae isolated from children. J Paediatr Child Health. 35(6): p. 558-
    47. Nishioka, K., et al., 1997. [Recent trends in incidence of respiratory tract pathogens and antimicrobial susceptibilities of Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae and Moraxella catarrhalis isolated in 1994 and 1995]. Jpn J Antibiot. 50(9): p. 768-75.
    48. O'Donnell, J.A. and S.P. Gelone, 2004. The newer fluoroquinolones. Infect Dis Clin North Am. 18(3): p. 691-716, x.
    49. Onwubiko, C., E. Swiatlo, and L.S. McDaniel, 2008. Cross-sectional study of nasopharyngeal carriage of Streptococcus pneumoniae in human immunodeficiency virus-infected adults in the conjugate vaccine era. J Clin Microbiol. 46(11): p. 3621-5.
    50. Regev-Yochay, G., et al., 2004. Nasopharyngeal carriage of Streptococcus pneumoniae by adults and children in community and family settings. Clin Infect Dis. 38(5): p. 632-9.
    51. Sahm, D.F., et al., 2000. Analysis of ciprofloxacin activity against Streptococcus pneumoniae after 10 years of use in the United States.
    Antimicrob Agents Chemother. 44(9): p. 2521-4.
    52. Silva et al, 2006. Nasopharyngeal colonizationby Haemophilus influenzae in children attending day-care centers in Ribeinao preto, state ò Sao Paulo Brazil. Brazilian J Microbiol. 37: p. 33-38.
    53. Ulrich, M., et al., 2005. Moxifloxacin and ciprofloxacin protect human respiratory epithelial cells against Streptococcus pneumoniae,
    Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, and Haemophilus
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...