Thạc Sĩ Đánh giá mức độ gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchiiKeifer trên cây vải và biện pháp hóa họ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá mức độ gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchiiKeifer trên cây vải và biện pháp hóa học phòng trừ tại Bắc Giang vụ Xuân Hè năm 2010
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời c ảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt vii
    Danh mục các bảng viii
    Danh mục các hình x
    Danh mục các hình x
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài 2
    1.2.1 Mục ñích c ủa ñềtài 2
    1.2.2 Yêu cầu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.2.1 Tình hình sản xuất v ải trên thếgiới 5
    2.2.2 Những nghiên cứu vềnhện hại cây tr ồng 7
    2.2.2 Những nghiên cứu vềnhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer 8
    2.3.1 Tình hình sản xuất v ải ởViệt Nam 10
    2.3.2 Những nghiên cứu vềnhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer 11
    3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 15
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 15
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu và thời gian thực hiện 15
    3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 15
    3.2.2 Thời gian thực hiện 15
    3.3 Vật liệu nghiên cứu 15
    3.4 Nội dung nghiên cứu 15
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 16
    3.5.1 Phương pháp ñiều tra, ñánh giá m ức ñộgây hại của nhện lông nhung
    Eriophyes litchiiKeifer 16
    3.5.2 Tìm hiểu diễn biến mật ñộnhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer
    theo chiều dài lộc non trên cây vải 19
    3.5.3 Tìm hiểu diễn biến mật ñộnhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer
    theo màu s ắc vết hại trên lá 19
    3.5.4 Phương pháp tìm hiểu diễn biến m ật ñộnhện lông nhung Eriophyes
    litchiiKeifer theo diện tích vết h ại trên lá 19
    3.5.5 Nghiên cứu mức ñộgây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii
    Keifer trên các loại lá khác nhau 19
    3.5.6 Nghiên cứu mức ñộgây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii
    Keifer trên các tầng lá khác nhau 20
    3.5.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc ñến m ức ñộgây hại
    của nhện lông nhung Eriophyes litchiiKeifer 20
    3.5.8 ðánh giá hiệu quảcủa m ột sốloại thuốc bảo vệthực vật phòng trừ
    nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer 20
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
    4.1.1 Khí hậu 23
    4.1.2 ðiều kiện ñất ñai 24
    4.2 Tình hình sản xuất vải ởBắc Giang 25
    4.2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng vải c ủa Bắc Giang 25
    4.2.2 Cơcấu giống vải 26
    4.2.3 Kỹ thuật canh tác v ải ởBắc Giang 27
    4.2.4 Tiêu thụvà chếbiến vải 29
    4.2.5 Công tác bảo vệth ực vật trên cây vải 30
    4.3 Triệu chứng, mức ñộgây hại trên hai giống vải 32
    4.4 Theo dõi mức ñộthểhiện triệu chứng và sựphát sinh gây hại của
    nhện lông nhung Eriophyes litchiiKeifer theo thời gian 35
    4.5 Diễn biến mật ñộnhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer theo
    chiều dài lộc của hai giống vải tại Bắc Giang vụ Xuân Hè năm
    2010 38
    4.6 Diễn biến mật ñộnhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer theo
    màu sắc vết hại trên lá của hai giống vải tại Bắc Giang vụXuân
    Hè năm 2010 40
    4.7 Diễn biến mật ñộnhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer theo
    diện tích vết hại trên lá của hai giống vải tại Bắc Giang vụXuân
    hè năm 2010 41
    4.8 Mức ñộ gây hại của nhện lông nhungEriophyes litchiiKeifer trên
    hai giống vải ñược trồng phổbiến ởBắc Giang 43
    4.9 Mức ñộgây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer ở
    các loại lá khác nhau trên cây vải thiều vụXuân Hè năm 2010 45
    4.10 Mức ñộ gây hại của nhện lông Eriophyes litchii Keifer trên các
    tầng lá khác nhau của vải thiều tại Bắc Giang vụXuân Hè năm
    2010 47
    4.11 Mức ñộgây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer ở
    các tuổi vải khác nhau của vải thiều tại Bắc Giang 48
    4.12 Mức ñộgây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer ở
    một sốhuyện trồng vải phổbiến trong tỉnh Bắc Giang 50
    4.13 Ảnh hưởng của một sốbiện pháp canh tác ñến mức ñộgây hại của
    nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trên vải thiều tại Bắc
    Giang vụXuân Hè năm 2010 52
    4.13.1 Ảnh hưởng của loại hình v ườn trồng vải ñến mức ñộgây hại c ủa
    nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer 52
    4.13.2 ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ñến m ức ñộgây hại c ủa
    nhện lông nhung Eriophyes litchiiKeifer tại Bắc Giang vụXuân Hè
    năm 2010 54
    4.12.3 Ảnh hưởng của việc bón phân ñên m ức ñộ gây h ại c ủa nhện lông
    nhung Eriophyes litchiiKeifer trên cây vải thiều 56
    4.14 ðánh giá mức ñộgây hại của nhện lông nhungEriophyes litchii
    Keifer ñến một sốy ếu tốcấu thành năng suất và giá bán vải thiều 58
    4.15 ðánh giá hiệu lực một số loại thuốc trừ nhện lông nhung
    Eriophyes litchiiKeifer 59
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 61
    5.1 Kết luận 61
    5.2 ðềnghị 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Cây vải ( Litchi sinensis Sonn) là một trong những cây ăn quảá nhiệt ñới
    ñặc sản của Việt Nam. Quảvải có chứa nhiều chất dinh dưỡng cao như ñường dễ
    tiêu, vitamin B, C, ph ốt pho, sắt, canxi V ềchất lượng, vải là cây ăn quả ñược
    ñánh giá cao với hương vịthơm ngon, giàu chất bổ ñược nhiều người trong và
    ngoài nước ưa chuộng. Quảvải ngoài ăn tươi còn ñược chếbiến nhưsấy khô,
    làm rượu vang, ñồhộp, nước giải khát . Ngoài ra, hoa vải còn chứa m ột nguồn
    mật rất tốt, cây vải có tán lá xum xuê quanh năm có thểdùng làm cây cảnh, cây
    bóng mát, cây chắn gió, chống xói mòn .
    Vải thiều là loại cây ăn quảchủlực, chiếm diện tích lớn nhất trong cơ
    cấu cây ăn quảhiện nay của tỉnh Bắc Giang. Do ñặc tính của cây vải có khả
    năng chịu hạn tốt, trồng ñược trên nhiều loại ñất, phù hợp với ñiều kiện tự
    nhiên của tỉnh, cho năng suất, chất lượng tốt. Cây vải ñã mang lại hiệu quả
    kinh tếcao trong nhiều năm góp phần rất lớn vào công cuộc xóa ñói giảm
    nghèo và phát triển kinh tế ởtỉnh Bắc Giang.
    Tuy nhiên một vài năm trởlại ñây việc ñầu tưthâm canh cho cây vải
    của người dân chưa cao, tình hình sâu bệnh ngày càng ra tăng ñặc biệt là sự
    gây hại của nhóm nhện, ñã ảnh hưởng nhiều ñến sựnăng xuất và chất lượng
    của cây vải.
    Trên cây vải chủyếu có ba loài nhện gây hại nhưng quan trọng và nguy
    hiểm hơn cảlà nhện lông nhung Eriophyes litchiiKeifer, chúng gây hại cả
    trên lá, hoa và quảlàm cho lá m ất khảnăng quang hợp, quảkhông lớn ñược.
    Vì cơthểnhện rất nhỏbé, không nhìn thấy bằng mắt thường, vết hại của
    chúng cũng nhỏly ti nên thời kỳgây hại ban ñầu rất khó phát hiện. Khi có
    ñiều kiện thuận lợi và ñộ ẩm phù hợp, thức ăn phong phú và nhất là thiếu
    vắng kẻthù tựnhiên, nhện hại dễbùng phát sốlượng với mật ñộquần thểrất
    cao từvài chục ñến vài trăm, vài nghìn cá thểtrên m ột bộphận của cây nhưlá
    hoa, cành quả. Toàn bộ thời gian từ lúc chúng xuất hiện ñến khi có triệu
    chứng gây hại ñiển hình chỉsảy ra 1-2 tuần, hơn nữa triệu chứng lại rất dễ
    nhầm với m ột sốbệnh nhưnấm, tảo.
    Trong việc phòng trừnhện lông nhung Eriophyes litchiiKeifer hiện nay,
    người dân ñã sửdụng nhiều biện pháp trong có biện pháp sửdụng thuốc hoá
    học có ñộ ñộc cao, thậm trí lượng thuốc tăng nhiều lần so với khuy ến cáo.
    Nhưng hiệu quảphun phòng trừthấp nên nhiều diện tích vẫn bịnhện lông
    nhung phá hại nặng. Mặt khác, do mật ñộnhện quá cao người dân ñã hỗn hợp
    nhiều loại thuốc có ñộc tính cao ñểphun do vậy ñã làm cho lượng thiên ñịch
    giảm ñáng kểcho nên việc phòng trừnhện càng trởnên khó khăn hơn.
    Xuất phát từvấn ñềtrên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá mức ñộ gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii
    Keifer trên cây vải và biện pháphóa học phòng trừtại Bắc Giang vụXuân
    Hè năm 2010”
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1 Mục ñích của ñềtài
    ðánh giá mức ñộgây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer
    vụ xuân hè năm 2010, biện pháp hóa học phòng trừ ở ñiều kiện tỉnh
    Bắc Giang.
    1.2.2 Yêu cầu của ñềtài
    - Theo dõi dõi diễn biến mật ñộchiều dài lộc non ,theo màu sắc, diện
    tích vết hại trên lá.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại lá, tầng lá và tuổi cây ñến mức ñộ
    gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc ñến mức ñộgây hại
    của nhện lông nhung.
    - Khảo sát hiệu lực một sốloại thuốc bảo vệthực vật phòng trừnhện
    lông nhungEriophyes litchii Keifer .
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    - ðánh giá ñược khảnăng gây hại của nhện lông nhung trên cây vải tại
    tỉnh Bắc Giang. Qua ñó, góp phần bổsung tài liệu vềloài nhện lông nhung
    hại vải.
    - Những kết quảnghiên cứu của ñềtài là cơsởcho việc phòng trừnhện
    lông nhung ñạt hiệu quảcao trên ñịa tỉnh Bắc Giang ñểgóp phần nâng cao
    năng suất, chất lượng vải của tỉnh Bắc Giang.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơsởkhoa học của ñềtài
    ỞViệt Nam cây vải ñược trồng cách ñây khoảng 2000 năm. Vùng phân
    bốtựnhiên của cây vải ởViệt Nam từ18 - 19
    0
    vĩBắc trởra. Vải ñược trồng
    chủyếu ởcác tỉnh phía Bắc, qua nhiều năm ñã hình thành các vùng trồng vải
    có diện tích tương ñối lớn. Năm 2000, diện tích vải của Việt Nam ñạt trên
    20.000 ha, trong ñó có 13.5000 ha ñang cho thu hoạch với năng suất 2 tấn/ha.
    Sản lượng khoảng 25.000 - 27.000 tấn quảtươi (Trần ThếTục và CS, 1998;
    BộNông nghiệp và PTNT, 2002a) [22], [2].
    Quảvải hiện nay ñang là một trong những mặt hàng nông sản có giá trị
    xuất khẩu cao, có tính cạnh tranh lớn của nước ta. Với ưu thếlà loại cây có
    tính thích ứng mạnh, dễtrồng có thểchịu ñược hạn nên có thểsinh trưởng tốt
    trên ñất ñồi. Nhiều tỉnh nhưBắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Phú Thọ, .
    ñã và ñang có kếhoạch ñẩy nhanh việc trồng vải với diện tích rất lớn. Một số
    tỉnh nhưSơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang ñã trồng
    hàng ngàn hecta vải (Trần ThếTục và VũThiện Chính (1997) [20].
    Diện tích cây ăn quảcủa tỉnh Bắc Giang ñến nay ñã tăng lên 50.976 ha,
    trong ñó riêng vải là 39.835 ha, có 39.238 ha cho thu hoạch, sản lượng tăng
    không ngừng năm 2007 ñạt 228.558 tấn, năm 2008 ñạt 220.000 tấn.
    ðể ñáp ứng với nhu cầu hội nhập của nền kinh tếthịtrường ngày càng
    ñòi hỏi các sản phẩm có chất lượng cao, ởtỉnh Bắc Giang ñã hình thành vùng
    sản xuất vải an toàn theo hướng VietGAP (thực hành sản xuất nông nghiệp
    tốt) tại huy ện Lục Ngạn, Lục Nam, bước ñầu ñã xây dựng ñược thương hiệu
    và có chỗ ñứng trên thịtrường (Nguyễn Mạnh Khải, Nguy ễn Quang Thạch,
    1999, VũThiện Chính, 1999) [14], [7].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A/ Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Tuyển tập - Tiêu
    chuẩn nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002a), Ứng dụng công nghệ
    bảo quản ñểnâng cao năng lực sản xuất và tiêu thụvải, nhãn (phía
    Bắc), Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Hội
    nghịBắc Giang 13/1/2000.
    3. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phát triển Châu Á
    (2002b), Sổtay kỹthuật trồng và chăm sóc một sốcăy ăn quả, Dựán
    phát triển chè và cây ăn quả.
    4. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Tiêu chuẩn ngành 10
    TCN 982: 2006, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009a), Danh mục thuốc bảo
    vệthưc vật ñược phép sửdụng tại Việt Nam.
    6. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009b), Tiêu chuẩn ngành -
    Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7. VũThiện Chính (1999), Khảnăng phát triển của một sốcây ăn quả
    chủyếu ởvùng ðông Bắc- Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹKhoa học Nông
    nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
    8. Cục Bảo vệthực vật (2001), Phương pháp ñiều tra pháp hiện sâu hại
    cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Nguyễn Văn ðĩnh (1994), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và khảnăng
    phòng chống một sốloài nhện hại cây trồng ởHà Nội và vùng phụ cận,
    Luận văn Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    10. Nguyễn Văn ðĩnh (2002a), Giáo trình nhện nhỏhại cây trồng, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Nguyễn Văn ðĩnh (2002b), Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng
    chống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Phạm Tiến Dũng (2002), Xửlý kết quảthí nghiệm trên máy tính bằng
    IRRISTAT 4.0 trong Window, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Hà Quang Hùng (1998),Phòng trừdịch hại tổng hợp côn trùng nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Nguyễn Mạnh Khải, Nguy ễn Quang Thạch (1999), “Báo cáo tham
    luận”, Hội nghịvải Bắc Giang, ngày 13/1/2000.
    15. Nguyễn Thị Lan (chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình
    Phương pháp thí nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Nguyễn Cẩm Tú (1992), Phân tích thống kê nhiều chiều, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    17. Nguyễn Thái Thắng (2001), Nghiên cứu sửdụng hợp lý thuốc hoá học
    ñểphòng trừrầy xanh và nhện ñỏhại chè vùng Trung du bắc Bộ,Luận
    án Tiến sỹnông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
    18. Nguyễn Trần Oánh (chủbiên) và các tác giả(2006), Giáo trình Thuốc
    bảo bệthực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Hoàng ThịSản (2009), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    20. Trần ThếTục và VũThiện Chính (1997), ðiều kiện tựnhiên và cây vải
    thiều ở vùng ðông Bắc Bộ, Kết quả nghiên cứu về Rau quả, Viện
    Nghiên cứu Rau Quả(1995-1997), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. Trần Thế Tục, Ngô Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...