Thạc Sĩ Đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ công nghệ môi trường năm 2012
    Đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho Tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2015
    Định dạng file word

    CHƯƠNG 1:
    MỞ ĐẦU
    I.1.
    Chúng ta đang sống trong một thế giới mà môi trường có nhiều biến đổi: khí
    hậu biến đổi, nhiệt độ Trái đất tăng lên, mực nứoc biển dâng (NBD) cao, hạn hán, lũ
    lụt, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học Trong đó, biến đổi khí hậu
    (BĐKH) là một quan tâm sâu sắc. BĐKH mà tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra. Nhiệt độ
    trên thế giới đã tăng thêm kho ảng 0,70C kể từ thời kỳ tiền công nghiệp và hiện đang
    tăng với tốc độ ngày càng cao (IPCC, 2007).
    Ngoài các nguyên nhân tự nhiên và tính chất biến đổi phức tạp của các hệ thống
    khí hậ người l , hầu hết các nhà khoa học về môi trường hàng đầu trên thế giới đề
    ẳng định: các loại KNK phát thải vào khí quyển do các hoạt động của con
    ậu toàn cầu nóng lên.
    BĐKH đang thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia do những ảnh hưởng hiện nay và
    hiểm họa trong tương lai đối vớ
    tượng khí hậu dị thường và thiên tai liên tục diễn ra ở nhiề ời. Các hiện ế giới. Các nhà khoa học từ lâu cũng đã lên tiếng cảnh báo hiểm họa nghiêm trọng này nhưng chỉ
    cho đến gần đây, loài người mới thấy được ý nghĩa quan tr ọng của việc bảo vệ môi
    trường và thực hiện cuộc chiến thực sự chống lại sự BĐKH.
    BĐKH làm gia tăng tần suất và cường độ của những đợt bão lũ, tri ều cường tăng
    đột biến. Các dịch bệnh xuất hiện và lan tràn . Tình trạng thiếu hụt nướ
    . Diện tích rừng ngập mặ ị tác động. Phân bố rừng nguyên sinh, thứ sinh có thể dịch chuyển. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật
    gia tăng. Nguy cơ cháy rừng, phát tán dịch bệnh ngày càng hiển hiện.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    2. Nguyễn Đức Ngữ, chủ biên, 2007. Biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
    3. Cục bảo vệ môi trường, 2005. Báo cáo môi trường quốc gia 2005, Chuyên đề Đa
    dạng sinh học.
    4. Long, V.N & CTV, 2007. Đi tra đánh giá hiện trạng diễn biến tài nguyên động
    thực vật VQG Lò Gò - Xa Mát.
    5. Viện sinh học nhiệt đới, 2007. Điều tra đánh giá hiện trạng diễn biến tài nguyên
    động thực vật Vườn quốc Gia Lò Gò Xa Mát (2007).
    6. Trần Triết & CTV, 2005. Quy hoạch bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên đất
    ngập nước Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
    7. Sở TN & MT tỉnh Tây Ninh. 2010. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tây Ninh 5
    năm (2006 - 2010).
    8. Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (đồng chủ biên) (2006). Phát triển kinh tế vùng
    trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa . Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
    Nội.
    9. UBND tỉnh Tây Ninh (2010). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây
    Ninh đến năm 2020. Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
    10. UBND tỉnh Tây Ninh ( 2010), Điều tra hiện trạng môi trường các lưu vực sông và đề
    xuất biện pháp bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tỉnh tây
    ninh
    12. Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/09/2003 ủca Thủ tướng chính phủ về Sử
    dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
    13. Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 ủca Chính phủ giao Bộ
    Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng
    Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu;
    14. Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc
    phê duyệt chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010;
    15. Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc
    triển khai Chiến lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020;
    16. Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 ủca Thủ tướng Chính phủ phê
    duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu;
    17. Quyết định số 2730/2008/QĐ-BNN-KHCN ngày 05/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và
    Phát triển nông thôn về Ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với biến
    đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020;
    18. Công văn số 1754/VPCP -NN ngày 03 tháng 4 năm 2007 ủa Văn phòng chính phủ
    thông báo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh H ùng giao Bộ TN &
    MT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi, cập nhật và xử lý các thông
    tin về BĐKH, nước biển dâng; đồng thời tăng cường hợp tác với các tổ chức thế giới
    về BĐKH để nghiên cứu xây dựng chương trình hành động thích ứng với BĐKH và
    nước biển dâng tại Việt Nam;
    19. Công văn số 3996/BTNMT -KTTVBĐKH ngày 04/10/2010 ủca Bộ Tài nguyên và
    Môi trường về việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm 2010 và Chương trình Mục
    tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
    20. Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi
    trường ban hành vào tháng 9 năm 2009;
    21. Văn bản số 3815/BTNMT -KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 ủa Bộ Tài nguyên và
    Môi trường về việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu;
    22. Văn bản số 1829/BTNMT-KH ngày 24/5/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
    việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch 5 năm (2011-2015) và năm 2011 ực hiện
    chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
    23. Quyết định số 1783/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 về việc Ban hành “Kế hoạch t riển
    khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Tây
    Ninh giai đọan 2010-2020” và Quyết định số 824/QĐ -UBND ngày 15/4/2011về việc
    thành lập Ban Chỉ đạo Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai trên địa
    bàn tỉnh Tây Ninh.
    24. IPCC (2007a). Climate Change 2007: Synthesis Report. Contribution of Working
    Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate
    Change. Cambridge University Press, Cambridge.
    25. IPCC (2007b). Summary for Policymakers. In: M.L. Parry, Canziani, O.F.,
    Palutikof, J.P., van der Linden, P., J. and Hanson, C.E. (eds) Climate Change 2007:
    Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the
    Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change.
    Cambridge University Press, Cambridge: 7-22.World Bank (2008). Climate Resilient
    Cities: A Primer on Reducing Vulnerabilities to Climate Change Impacts and
    Strengthening Disaster Risk Management in East Asia Cities. The World Bank,
    Washington, D.C.
    26. Bretherton Committee (1988). Earth System Science Committee Overview
    27. Petit, J.R. and Jouzel, J (1999). Climate and Atmospheric History of the Past
    420.000 years from the Vostok Ice Core in Antarctica.
    28. Chaudhry, P. and Ruysschaert, G. (2007). Climate Change and Human Development
    in Viet Nam, Human Development Report 2007/2008, UNDP: Human Development
    Report Office: OCCASIONAL PAPER.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...