Thạc Sĩ Đánh giá một số yếu tố dinh dưỡng có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và các giải pháp can t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Nội dung Trang
    Lời mở đầu
    ã Mục tiêu nghiên cứu
    ã Nội dung chính
    ã Dự kiến 13 sản phẩm và yêu cầu khoa học

    2
    3
    5
    I- Tổng quan tình hình nghiên cứu 9
    II- đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu 39
    2.1- Đánh giá thực trạng vệ sinh thực phẩm 39
    2.2- Thực trạng thừa cân, béo phì và yếu tố liên quan 41
    2.3- Xây dựng mô hình cung cấp phụ gia thực phẩm tại Hà Nội 47
    2.4-Can thiệp dự phòng thừa cân béo phì, đái tháo đ-ờng 48
    2.5- Các giải pháp phòng chống thiếu vi chất dinh d-ỡng 54
    III- Kết quả nghiên cứu 69
    3.1-Tình hình vệ sinh thực phẩm 69
    3.2- Thực trạng thừa cân béo phì và các yếu tố nguy cơ liên quan 94
    3.2.1- Tình trạng thừa cân béo phì
    3.2.2- Các yếu tố nguy cơ về dinh d-ỡng
    3.2.3- Mối liên quan giữa béo phì với sức khoẻ
    94
    111
    138
    3.3- Các biện pháp can thiệp 145
    3.3.1-Xây dựng mô hình cung cấp phụ gia thực phẩm tại Hà Nội
    3.3.2-Can thiệp dinh d-ỡng tới kiểm soát thừa cân béo phì
    ã Trên trẻ em mẫu giáo
    ã Trên trẻ em tiểu học
    ã Hiệu quả can thiệp trên ng-ời tr-ởng thành
    ã Đánh giá độc tính chủa chitosan trên động vật
    ã Hiệu quả của bánh chitosan ng-ời
    ã T- vấn chế độ ăn trên bệnh nhân đái tháo đ-ờng
    145
    145
    148
    154
    156
    172
    182
    188



    Nội dung Trang
    3.3.3- Các giải pháp về tăng c-ờng vi chất vào thực phẩm và bổ sung viên
    đa vi chất nhằm phòng chống thiếu vi chất dinh d-ỡng
    ã Nghiên cứu sản xuất bột giàu vi chất dinh d-ỡng, đánh giá hiệu quả
    của ăn bột đến tình trạng dinh d-ỡng của trẻ em 5-8 tháng tuổi
    ã Sản xuất bánh bisqui tăng c-ờng calci -vitamin D. Đánh giá hiệu
    quả của ăn bánh trong phòng chống loãng x-ơng ở phụ nữ tuổi mãn
    kinh
    ã Đánh giá cảm quan n-ớc mắm có bổ sung sắt và hiệu quả của ăn
    nứơc mắm trên cộng đồng
    ã Hiệu quả của bổ sung đa vi chất nhằm cải thiện thiếu máu thiếu sắt
    ở trẻ em 6-12 tháng tuổi
    199

    199

    209

    215

    231
    IV- Tổng hợp và đánh giá kết quả thu đ-ợc 237
    4.1- Các kết quả chính thu đ-ợc
    4.2- Những điểm có thay đổi so với Thuyết minh Đề tài
    237
    242
    Kết luận và kiến nghị 245
    Lời cảm ơn 253
    Tài liệu tham khảo 255
    Phần phụ lục 1-Pl*
    ã Phụ lục 1: danh mục các cơ quan và cá nhân tham gia đề tài
    ã Phụ lục 2: hội nghị khoa học đã tham gia và ấn phẩm đã công
    bố
    ã Phụ lục 3: kết quả về phân tích các chất phụ gia (hàn the, phẩm
    mầu), kim loại nặng trong thuỷ sản, d- l-ợng hoá chất trong rau
    quả và thực phẩm
    ã Phụ lục 4: các mẫu phiếu nghiên cứu về thừa cân- béo phì, mẫu
    thực đơn can thiệp
    ã Phụ lục các nghiên cứu về can thiệp phòng chống thiếu vi chất
    dinh d-ỡng
    1-Pl
    4-Pl

    9-Pl


    25-Pl

    65-Pl

    Pl*: số trang tính theo phần phụ lục

    Những chữ viết tắt
    BDNGD Beà daứy neỏp gaỏp da
    BMI Body Mass Index - Chổ soỏ khoỏi cụ theồ
    CB-CNV Caựn boọ – Coõng nhaõn vieõn
    CN/CC Caõn naởng / Chieàu cao
    CTV Coọng taực vieõn
    FAO Toồ chửực Noõng nghieọp vaứ Lửụng thửùc Quoỏc teỏ
    Food and Agriculture Organization
    GDTT Giaựo duùc truyeàn thoõng
    HA Huyeỏt aựp
    HDL-C High Density Lipoprotein – Cholesterol
    Cholesterol – Lipoprotein coự tổ troùng cao
    KLN Kim loaùi naởng
    LDL-C Low Density Lipoprotein – Cholesterol
    Cholesterol – Lipoprotein coự tổ troùng thaỏp
    LTTP Lửụng thửùc thửùc phaồm
    NCHS National Center for Health Statistics
    Trung Taõm Thoỏng Keõ sửực khoỷe quoỏc gia (Myừ)
    NCKN, RDA Nhu caàu khuyeỏn nghũ, R ecommended Dietary Allowance
    OR Tổ suaỏt cheõnh - Odds ratio
    PPS Tyỷ leọ vụựi kớch thửực maóu
    Probability Proportionatet to Size
    SDD Suy dinh dửụừng
    SDD Suy dinh dửụừng
    TBVTV Thuoỏc baỷo veọ thửùc vaọt
    TC-BP Thửứa caõn- Beựo phỡ
    TP. HCM Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh
    TTDD Tỡnh traùng dinh dửụừng
    UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc/United Nations Childrens' Fund)
    VCDD Vi chaỏt dinh dửụừng
    VDD/NIN Vieọn Dinh Dửụừng
    VSTP, VSATTP Veọ sinh thửùc phaồm, veọ sinh an toaứn thửùc phaồm
    W/H, VB/VM Tổ soỏ voứng eo/ voứng moõng / Waist Hip Ratio
    WHO Toồ chửực Y teỏ theỏ giụựi/ World Health Organization
    YNSKCĐ ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng

    Lời mở đầu
    Ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm rằng sự
    thay đổi chế độ ăn có ảnh h-ởng sâu sắc - cả tích cực lẫn tiêu cực đến sức khoẻ
    suốt cuộc đời, và dinh d-ỡng đứng vào hàng đầu trong các yếu tố quyết định có
    thể điều chỉnh đ-ợc đối với các bệnh mạn tính. Điều kiện cung cấp thực phẩm và
    chế độ ăn ở các n-ớc đang phát triển đang ở trong thời kỳ chuyển tiếp nhanh.
    Chuyển tiếp dinh d-ỡng đ-ợc biểu hiện bằng sự chuyển từ một chế độ ăn t-ơng
    đối đơn điệu dựa vào các hạt giàu chất bột tại chỗ với một ít thức ăn động vật
    sang một chế độ ăn đa dạng hơn có nhiều thức ăn chế biến sẵn, thức ăn nguồn
    gốc động vật, đ-ờng, chất béo và th-ờng uống nhiều r-ợu hơn.
    Hậu quả sớm nhất của sự phối hợp về chế độ ăn t-ơng đối giàu năng l-ợng
    đó với lối sống ít hoạt động thể lực là sự tăng nhanh của thừa cân và béo phì. Béo
    phì liên quan đến nhiều bệnh mạn tính quan trọng nh- đái tháo đ-ờng týp 2, tăng
    huyết áp, tim mạch và một số ung th-.
    Việt nam đang trong thời kỳ chuyển tiếp, nền kinh tế thay đổi nhanh trong
    những năm gần đây kéo theo những thay đổi của toàn xã hội. Những yếu tố liên
    quan đến dinh d-ỡng và tình trạng sức khoẻ cũng có nhiều thay đổi.
    Những -u điểm liên quan đến dinh d-ỡng có thể nhận thấy nh- thu nhập
    tăng nguồn cung cấp thực phẩm cũng đa dạng hơn, nhiều thực phẩm chế biến sẵn,
    nhập khẩu xuất hiện. Khoa học phát triển, kéo theo kỹ thuật canh tác sản xuất
    thực phẩm có nhiều biến đổi: các gia súc gia cầm đ-ợc nuôi bằng thức ăn công
    nghiệp, sử dụng các chất tăng trọng, các cây trồng, canh tác sản xuất rau quả
    cũng sử dụng nhiều hoá chất, chất bảo quản, thuốc trừ sâu . để cho năng xuất
    cao, bảo quản rau quả đ-ợc lâu hơn.
    Tuy nhiên những vấn đề mới trong giai đoạn kinh tế chuyển tiếp cũng bộc
    lộ ngày càng rõ nét: một bộ phận trong xã hội đã chuyển sang ăn quá nhu cầu cần
    thiết của cơ thể, cùng với thay đổi lối sống lao động thể lực và tiêu hao năng
    l-ợng giảm đi. Bối cảnh đó dẫn đến tình trạng thừa cân béo phì, cửa ngõ của các
    bệnh rối loạn chuyển hoá nh- đái đ-ờng, tim mạch, loãng x-ơng . đang có xu
    h-ớng gia tăng nhanh trong những năm gần đây.
    Kiến thức và thực hành của ng-ời sản xuất thực phẩm và ng-ời tiêu dùng
    còn hạn chế, sử dụng các hoá chất, chất bảo quản không đúng qui định, điều kiện
    vệ sinh thấp kém, sự làm ăn gian dối . đã gây nên các vụ ngộ độc thực phẩm.
    1Tình trạng ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính các chất bảo quản thực vật đang là
    vấn đề quan tâm lớn của toàn xã hội cần phải giải quyết.
    Bên cạnh những thay đổi về dinh d-ỡng thái qúa liên quan đến kinh tế phát
    triển, sự phân cực xã hội làm cho những vấn đề thiếu dinh d-ỡng, đặc biệt là thiếu
    vi chất dinh d-ỡng vẫn rất phổ biến ở các vùng nông thôn, ở các đối t-ợng có
    nguy cơ cao nh- bệnh thiếu vitamin A, thiếu máu do thiếu sắt, thiếu iod, thiếu
    kẽm . đặc biệt là đối t-ợng phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ nhỏ.
    Xã hội phát triển, công nghiệp phát triển, các chất thải công nghiệp không
    đ-ợc xử lý triệt để đã gây ô nhiễm môi tr-ờng, đặc biệt là n-ớc, đất, không khí .
    gây ảnh h-ởng đến sức khoẻ của ng-ời dân, gây ô nhiễm cho nguồn thực phẩm
    nh- cá nhuyễn thể sống trong n-ớc, hoặc vùng lân cận.
    Chúng ta đang đứng tr-ớc tình hình có một gánh nặng "kép" về dinh
    d-ỡng. Cập nhật tình hình với số liệu đủ tin cậy, phân tích hợp lý các yếu tố liên
    quan và đề ra đ-ợc các gỉai pháp hữu hiệu đó là những nhiệm vụ cấp bách. Đề tài
    này nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các bằng chứng
    khoa học để hoạch định các hoạt động cần thiết của Chiến l-ợc Quốc gia về Dinh
    d-ỡng, giai đoạn 2001-2010 do Thủ t-ớng chính phủ phê duyệt , đặc biệt cho giai
    đoạn 2005-2010.
    Mục tiêu nghiên cứu:
    Mục tiêu chung
    Đánh giá thực trạng và xây dựng các giải pháp can thiệp hợp lý nhằm giảm
    các yếu tố nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, gây bệnh béo phì, tiểu đ-ờng ở một
    số thành phố lớn và thiếu vi chất dinh d-ỡng ở Việt Nam.
    Mục tiêu cụ thể
    1. Đánh giá thực trạng một số yếu tố nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm do sử
    dụng chất phụ gia không đ-ợc phép và do thực phẩm bị ô nhiễm kim loại
    nặng v-ợt quá giới hạn cho phép. Đề xuất đ-ợc các giải pháp giảm tình
    trạng ô nhiễm và chủ động phòng chống ngộ độc thực phẩm.
    2. Đánh giá đ-ợc thực trạng thừa cân-béo phì ở trẻ em và ng-ời lớn. Tìm hiểu
    các yếu tố nguy cơ về dinh d-ỡng tới thừa cân béo phì và bệnh đái đ-ờng
    tại một số thành phố lớn.
    3. Các giải pháp can thiệp
    ã Xây dựng thí điểm 01 cơ sở cung cấp phụ gia thực phẩm tại miền Bắc.
    2ã Xây dựng đ-ợc các giải pháp có hiệu quả dự phòng và xử trí thừa cân,
    béo phì và đái đ-ờng.
    ã Nghiên cứu giải pháp tăng c-ờng một số vi chất dinh d-ỡng nh-
    vitamin A, B, D, sắt, calci, kẽm vào một số thực phẩm, nhằm giảm tình
    trạng suy dinh d-ỡng và thiếu vi chất dinh d-ỡng của ng-ời Việt Nam.
    T-ơng ứng với 3 mục tiêu cụ thể trên đây, có những nội dung nghiên cứu
    chính đ-ợc trình bày theo thứ tự. Mỗi nội dung chính t-ơng ứng với một số đề tài
    nhánh đ-ợc thực hiện.
    Các nội dung nghiên cứu chính
    Nhằm đạt mục tiêu 1:
    1- Xác định các chất phụ gia không đ-ợc phép sử dụng trong thực phẩm: hàn the,
    phẩm màu trong một số loại bánh: bánh cốm, bánh xu sê .; giò chả, nem chua,
    thịt quay và chất bảo quản trong hoa quả nhập khẩu tại các chợ lớn của Hà Nội và
    thành phố Hồ Chí Minh ở các mùa trong năm.
    ã 50 mẫu/loại/mùa x 4 mùa/năm x 4 loại TP = 800 mẫu thực phẩm
    làm 2 chỉ tiêu về phẩm màu và hàn the
    ã 200 mẫu hoa quả tìm d- l-ợng chất bảo quản độc hại.
    Đề xuất kiến nghị những giải pháp đảm bảo VSATTP cho ng-ời tiêu dùng
    2- Đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng (chì, cadimi, asen và thuỷ
    ngân) trong cá, ốc theo 2 mùa: mùa khô và mùa m-a.
    ã 30 mẫu cá quả trong 2 mùa
    ã 30 mẫu cá chép trong 2 mùa
    ã 30 mẫu ốc, 30 mẫu bùn, 30 mẫu n-ớc
    Đề xuất kiến nghị những giải pháp đảm bảo VSATTP cho ng-ời tiêu dùng
    Nhằm đạt mục tiêu 2:
    1- Điều tra xác định tỷ lệ mắc thừa cân - béo phì ở trẻ mẫu giáo, học sinh tiểu
    học và ng-ời tr-ởng thành tại một số thành phố lớn nh- Hà Nội và Hồ Chí Minh
    (TP.HCM):
    ã Trẻ 3-6 tuổi: 2400 trẻ tại Hà Nội,
    ã Trẻ 7-11 tuổi: 4000 trẻ tại Hà Nội; 4000 trẻ tại TP. HCM,
    3ã Ng-ời lớn: 6961 ng-ời tại Hà Nội; 6961 ng-ời tại TP. HCM.
    2- Điều tra các yếu tố nguy cơ về dinh d-ỡng của tình trạng thừa cân béo phì, tiểu
    đ-ờng tại mẫu điều tra trên.
    Nhằm đạt mục tiêu 3:
    1- Xây dựng một cơ sở thí điểm cung cấp phụ gia thực phẩm tại miền Bắc (-u tiên
    3 nhóm phổ biến: phẩm mầu, chất tạo ngọt, chất bảo quản ổn định).
    2- Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình ngăn ngừa và can thiệp thừa cân - béo
    phì bằng chế độ ăn - luyện tập
    ã Tại 2 tr-ờng mẫu giáo,
    ã Tại 4 tr-ờng tiểu học
    ã Tại 2 ph-ờng ở Hà Nội.
    3- Xây dựng và đánh giá hiệu quả chế độ ăn giảm cân cho ng-ời thừa cân, béo
    phì bằng sử dụng thực phẩm có bổ sung Chitosan trên 200 đối t-ợng.
    4- Xây dựng, áp dụng và đánh giá hiệu quả của chế độ ăn cho 200 bệnh nhân đái
    tháo đ-ờng, phù hợp với điều kiện kinh tế và thực phẩm sẵn có của từng địa
    ph-ơng.
    5- Biên soạn và xuất bản 2 cuốn tài liệu h-ớng dẫn chế độ ăn cho ng-ời thừa cân,
    béo phì và tiểu đ-ờng, khoảng 100 trang/cuốn.
    6- Nghiên cứu sản xuất bột dinh d-ỡng làm giàu vi chất; đánh giá hiệu quả của
    bột trên trẻ nhỏ nhằm cải thiện tình trạng dinh d-ỡng và vi chất dinh d-ỡng.
    ã Xây dựng công thức bột từ những sản phẩm sẵn có, sản xuất thử nghiệm,
    kiểm tra thành phần dinh d-ỡng và vệ sinh, đánh giá cảm quan và khả
    năng chấp nhận bột. Đầu ra mong muốn là bột có chất l-ợng tốt, đảm bảo
    các chỉ tiêu về dinh d-ỡng và vệ sinh, giá thành hạ, đ-ợc cộng đồng chấp
    nhận, có khả năng mở rộng và phát triển.
    ã Đánh giá hiệu quả trên 300 trẻ em, lứa tuổi ăn bổ sung (5-8 tháng tuổi)
    trong thời gian 6 tháng, tại một vùng nông thôn.
    7- Sản xuất bánh bisqui tăng c-ờng calci -vitamin D. Đánh giá hiệu quả của ăn
    bánh trong phòng chống loãng x-ơng ở phụ nữ tuổi mãn kinh.
    4ã Xây dựng công thức bánh từ bột mì, đ-ờng, sữa, vừng, sản xuất thử
    nghiệm, kiểm tra thành phần dinh d-ỡng và vệ sinh, đánh giá cảm quan và
    khả năng chấp nhận bột.
    ã Đánh giá hiệu quả của ăn bánh trong thời gian 6 tháng, đến thay đổi mật
    độ x-ơng và chuyển hoá x-ơng, ở 200 phụ nữ sau mãn kinh tại Hà nội.
    8- Đánh giá hiệu quả của ăn n-ớc mắm có bổ sung sắt trên cộng đồng nhằm làm
    giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở những đối t-ợng có nguy cơ cao. Nghiên cứu
    đ-ợc tiến hành tại 2 xã, thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Các đối t-ợng
    nghiên cứu đ-ợc ăn n-ớc mắm trong 18 tháng.
    ã Tính cảm quan và khả năng chấp nhận của n-ớc mắm đ-ợc theo dõi trên
    các đối t-ợng nghiên cứu.
    ã Hiệu quả cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt đ-ợc đánh giá kết quả
    trên 600 phụ nữ tuổi sinh đẻ (300 đối t-ợng cho nuớc mắm th-ờng, 300
    đối t-ợng ở nhóm n-ớc mắm bổ sung sắt).
    9- Bổ sung viên đa vi chất (ĐVC) bằng đ-ờng uống cho trẻ 6-12 tháng tuổi tại
    huyện Sóc sơn, với các liều và ph-ơng pháp bổ sung khác nhau, nhằm cải thiện
    tình trạng dinh d-ỡng và vi chất dinh d-ỡng. Từ đó khuyến nghị biện pháp phù
    hợp làm giảm tỷ lệ SDD và thiếu vi chất dinh d-ỡng ở trẻ.
    ã 300 trẻ đ-ợc chia ra 4 nhóm nghiên cứu với cách dùng thuốc khác nhau: 1
    nhóm dùng viên ĐVC hàng ngày, 1 nhóm dùng viên ĐVC hàng tuần, 1
    nhóm uống viên sắt hàng ngày, 1 nhóm chứng- placebo
    ã Thời gian uống là 6 tháng, đánh giá các thay đổi về chỉ số về nhân trắc,
    thiếu máu thiếu sắt.
    Dự kiến 13 sản phẩm chính và yêu cầu khoa học
    1- Báo cáo về tình hình sử dụng chất phụ gia độc hại trong một số thực phẩm và
    hoa quả thông dụng ở 2 thành phố Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh
    ã Bộ số liệu đ-a ra tỷ lệ sử dụng hàn the, phẩm màu không đ-ợc phép trong
    một số bánh, giò chả, nem chua, thịt quay.
    ã Định danh đ-ợc các chất bảo quản có trong hoa quả nhập khẩu hiện đang
    có bán tại các chợ lớn ở thành phố Hà nội và TP. Hồ Chí Minh.
    2- Mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong cá, ốc, hến ở một số nguồn n-ớc
    của khu vực Hà Nội. Các giải pháp đ-ợc đề xuất.
    5ã Nêu đ-ợc hàm l-ợng chính xác về chì, cadimi, asen và thuỷ ngân trong cá,
    ốc, hến ở một số nguồn n-ớc của Hà Nội so với ng-ỡng quy định của Bộ Y
    tế năm 1997.
    3- Nêu rõ tỷ lệ mắc thừa cân - béo phì hiện nay và các yếu tố nguy cơ về dinh
    d-ỡng của tình trạng thừa cân - béo phì ở học sinh tiểu học và ng-ời tr-ởng thành
    tại các thành phố lớn.
    ã Bộ số liệu tin cậy về thực trạng thừa cân, béo phì và các yếu tố nguy cơ về
    dinh d-ỡng, theo 3 loại đối t-ợng chính: nhà trẻ, học sinh tiểu học, ng-ời
    tr-ởng thành.
    ã Chứng minh bằng các số liệu về nhân trắc, đủ đại diện thống kê : cân
    nặng, chiều cao,vòng bụng, vòng mông, bề dày lớp mỡ d-ới da, tỉ lệ % mỡ
    cơ thể . theo h-ớng dẫn của WHO.
    ã Chứng minh bằng một số chỉ tiêu hoá sinh về chuyển hoá lipid:
    cholesterol, triglyxerid, LDL, HDL. Tình trạng vi chất (Hb và vitamin A
    huyết thanh) của ng-ời thừa cân béo phì.
    ã Chứng minh bằng các số liệu thống kê về yếu tố nguy cơ: OR, RR, hệ số
    t-ơng quan . giữa các đối t-ợng bệnh và không bị bệnh.
    4- Chỉ ra các yếu tố nguy cơ về dinh d-ỡng ở ng-ời đái tháo đ-ờng 30 - 60 tuổi
    tại các thành phố lớn hiện nay
    ã Các chỉ số về lâm sàng: mạch, huyết áp.
    ã Các chỉ số cận lâm sàng: đ-ờng máu, cholesterol, triglyxerit, LDL, HDL,
    định l-ợng đ-ờng trong n-ớc tiểu.
    ã Xác định rõ đ-ợc các yếu tố dinh d-ỡng liên quan đến tình trạng đái tháo
    đ-ờng bằng các phân tích thống kê.
    5- Xây dựng đ-ợc cơ sở thí điểm cung cấp phụ gia thực phẩm tại miền Bắc. Đ-ợc
    ng-ời sản xuất chế biến thực phẩm chấp nhận lựa chọn mua các sản phẩm tại đây,
    các sản phẩm: phẩm mầu công nghiệp, cyclamat, hoá chất bảo quản rau quả theo
    danh mục "tiêu chuẩn vệ sinh đối với l-ơng thực thực phẩm" - quy định 867 của
    Bộ Y Tế .
    6 - Mô hình phòng chống thừa cân - béo phì bằng chế độ ăn dự phòng và xử trí,
    chế độ luyện tập, các thói quen sinh hoạt và ăn uống hợp lí.
    6ã Mô hình đ-ợc nghiên cứu và chứng minh có hiệu quả tại 2 tr-ờng mẫu
    giáo, 2 trừơng tiểu học và 2 ph-ờng ở Hà nội.
    7-Thực phẩm có bổ sung chitosan đ-ợc chứng minh là có hiệu quả cải thiện tình
    trạng thừa cân béo phì ở ng-ời lớn, về các chỉ tiêu nhân trắc và lipid máu.
    8- Các thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đ-ờng phù hợp với điều kiện kinh tế, tập
    quán ăn uống và thực phẩm sẵn có của từng địa ph-ơng.
    ã Các thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đ-ờng đ-ợc ứng dụng có hiệu quả ở
    bệnh viện, cộng đồng và sử dụng làm sổ tay t- vấn dinh d-ỡng tại Viện
    Dinh D-ỡng và các bệnh viện.
    9- Hai cuốn tài liệu về h-ớng dẫn chế độ ăn cho ng-ời thừa cân, béo phì và tiểu
    đ-ờng, khoảng 100 trang/cuốn.
    ã Đ-ợc nghiệm thu đánh giá về chất l-ợng khoa học, có khả năng áp dụng
    cho các đối t-ợng trên cộng đồng, cho các khoa phòng về dinh d-ỡng điều
    trị trong bệnh viện.
    10- Bột dinh d-ỡng giàu vi chất, đ-ợc sản xuất từ các sản phẩm địa ph-ơng, đảm
    bảo các chỉ tiêu về dinh d-ỡng, vệ sinh, đ-ợc cộng đồng chấp nhận về cảm quan.
    ã Đ-ợc chứng minh là có hiệu quả trong phòng chống thiếu vi chất dinh
    d-ỡng ở trẻ nhỏ. Trẻ đ-ợc cải thiện cân nặng, chiều cao, giảm tỷ lệ thiếu
    máu, thiếu vitamin A và thiếu kẽm.
    11- Qui trình kỹ thuật sản xuất bánh bisqui tăng c-ờng calci -vitamin D, chứng
    minh hiệu quả của bánh trên đối t-ợng nguy cơ loãng x-ơng.
    ã Xây dựng công thức bánh từ bột mì, đ-ờng, sữa, vừng, sản xuất thử
    nghiệm. Thành phần dinh d-ỡng và vệ sinh đạt yêu cầu cho phép của Bộ Y
    tế. Đặc tính cảm quan của bánh tốt, đ-ợc ng-ời tiêu dùng chấp nhận.
    ã Phụ nữ sau mãn kinh tại Hà Nội ăn bánh trong thời gian 6 tháng, có cải
    thiện mật độ x-ơng và chuyển hoá x-ơng.
    12- Về n-ớc mắm bổ sung sắt
    ã Chứng minh về đặc tính cảm quan của n-ớc mắm có sắt trong thời gian
    bảo quản 12 tháng, đ-ợc cộng đồng chấp nhận.
    ã Chứng minh hiệu quả của sử dụng n-ớc mắm đến các chỉ số thiếu máu
    thiếu sắt trên 600 phụ nữ tuổi sinh đẻ.
    713- Sử dụng viên đa vi chất (ĐVC)
    ã Chỉ rõ kết quả của việc uống viên ĐVC ở trẻ 6-12 tháng tuổi tại huyện Sóc
    Sơn, với các liều và ph-ơng pháp bổ sung khác nhau, có tác động đến tình
    trạng dinh d-ỡng và vi chất dinh d-ỡng.
    ã Khuyến nghị về khả năng áp dụng của viên ĐVC cho trẻ em.
    Dự kiến về khả năng áp dụng, đào tạo cán bộ
    ã Chuyển giao qui trình công nghệ, biện pháp phòng chống thiếu dinh
    d-ỡng, vi chất dinh d-ỡng, biện pháp cải thiện VSTP, cho Ch-ơng trình
    Quốc gia Dinh d-ỡng, giai đoạn 2001-2010.
    ã Đề tài củng cố phát triển kỹ năng tiếp cận xã hội, phối hợp liên ngành
    ã Phát triển qui trình công nghệ về kỹ thuật công nghiệp thực phẩm
    ã Mang lại hiệu quả về sức khỏe cho xã hội, giảm các vụ ngộ độc thực
    phẩm, hạ thấp tỷ lệ SDD, thiếu vi chất, tăng thể lực và khả năng lao động
    cho thế hệ sau này
    ã Dự kiến đào tạo 4 cán bộ với luận văn Thạc sỹ, 1 Tiến sỹ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...