Thạc Sĩ Đánh giá một số tổ hợp lúa lai 3 dòng thích hợp với điều kiện phía Bắc Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá một số tổ hợp lúa lai 3 dòng thích hợp với điều kiện phía Bắc Việt Nam

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài: 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ
    TÀI 3
    2.1. Lịch sử nghiên cứu và phát triển lúa ưu thế lai trên thế giới3
    2.2. Nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam:8
    2.2.1. Những thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam9
    2.2.2. Những tồn tại trong nghiên cứu và phát triển lúa lai Việt Nam11
    2.2.3. ðịnh hướng nghiên cứu lúa lai.11
    2.3. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.12
    2.3.1. Các thuyết về ưu thế lai. 12
    2.3.2. ðánh giá ưu thế lai. 14
    2.4. Một số nghiên cứu về sự biểu hiện ưu thế lai ở lúa15
    2.4.1. Ưu thế lai ở hệ rễ 15
    2.4.2. Số nhánh và khả năng ñẻ nhánh16
    2.4.3. Chiều cao cây 17
    2.4.4. Thời gian sinh trưởng 18
    2.4.5. Khả năng chống chịu 18
    2.4.6. Một số ñặc tính sinh lý 19
    2.4.7. Một số ñặc tính sinh hóa: 20
    2.4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:20
    2.5. Hiện tượng bất dục ñực ở lúa và ứng dụng trong chọn tạo giống lúa lai21
    2.5.1. Hiện tượng bất dục ñực ở lúa21
    2.5.2. Ứng dụng hiện tượng bất dục ñực trong chọn tạo giống lúa lai31
    2.6. Chiến lược sử dụng và khai thác ưu thế lai ở lúa35
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 37
    3.2. Nội dung nghiên cứu 37
    3.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu38
    3.4. Bố trí thí nghiệm ñồng ruộng38
    3.5. Các chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá39
    3.5.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng:39
    3.5.2. ðặc ñiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các
    giống thí nghiệm 39
    3.5.3. Phản ứng với sâu bệnh 41
    3.5.4. ðánh giá chất lượng thóc gạo41
    3.5.5. ðánh giá chất lượng cơm 41
    3.6. Phương pháp phân tích số liệu42
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN43
    4.1. ðặc ñiểm nông sinh học của các giống lúa nghiên cứu43
    4.1.1 Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu43
    4.1.2. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các giốnglúa nghiên cứu48
    4.2. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống nghiên cứu trên ñồng ruộng52
    4.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu56
    4.3.1. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng
    Miền Núi phía Bắc 58
    4.3.2. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng
    ðồng bằng sông Hồng 59
    4.3.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại vùng
    Bắc Trung bộ 60
    4.4. Năng suất thực thu của các giống lúa nghiên cứu tại các ñiểm thí
    nghiệm 64
    4.4.1. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm thí nghiệm trong
    vụ Mùa 2010 64
    4.4.2. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm thí nghiệm trong
    vụ Xuân 2011 66
    4.5. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống lúa nghiên cứu68
    4.5.1. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Mùa 201070
    4.5.2. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiê n cứu trong vụ Xuân 201071
    4.5.3. Chỉ số môi trường của các ñiểm thí nghiệm71
    4.6. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống lúa nghiên cứu72
    4.6.1. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống nghiên cứu73
    4.6.2. ðánh giá chất lượng cơm của các giống lúa nghiên cứu76
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ78
    5.1. Kết luận 78
    5.2. ðề nghị 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài:
    Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong những cây cung cấp nguồn lương
    thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân sốthế giới sử dụng lúa gạo
    làm thức ăn chính và có ảnh hưởng ñến ñời sống của ít nhất 65% dân số thế giới.
    ðể tăng năng suất và sản lượng lúa, các giống lúa lai ñã ñược gieo
    trồng ở Việt Nam từ năm 1991. ðến nay, diện tích lúa lai của nước ta ñạt
    khoảng 700.000ha, năng suất trung bình từ 6,0-6,3 tấn/ha, cao hơn lúa thuần
    từ 15-20% và ñã trở thành một nhân tố quan trọng góp phần tăng sản lượng
    lương thực và an ninh lương thực quốc gia.
    Tuyển chọn các giống lúa lai mới là một hoạt ñộng tất yếu, thường
    xuyên. Việc sử dụng lúa lai ñã góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho
    nông dân thông qua việc sản xuất hạt lai. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
    thôn ñã xây dựng nhiều chương trình phát triển lúa lai nhằm mở rộng diện
    tích và tăng tổng sản lượng loại lúa này.
    Sản xuất hạt lai trong hệ thống lúa lai 3 dòng ít bị ảnh hưởng bởi ñiều
    kiện môi trường nên lúa lai ba dòng ñược sử dụng phổ biến hơn và chiếm diện
    tích chủ yếu trong cơ cấu lúa lai ở các quốc gia trồng lúa trên thế giới cũng
    như ở Việt Nam. Thực tế hiện nay ña số các giống lúa lai ñang ñược trồng ở
    Việt Nam là các giống lúa lai 3 dòng nhập khẩu từ Trung Quốc. Hàng năm có
    hàng trăm tổ hợp lúa lai 3 dòng mới ñược ñưa vào thử nghiệm tại Việt Nam.
    Vì vậy, việc tuyển chọn những tổ hợp lai 3 dòng mớicó năng suất cao, chất
    lượng tốt thích hợp với ñiều kiện khí hậu, ñất ñai và trình ñộ thâm canh của
    nước ta là việc làm cần thiết
    Chính vì những lý do ñó chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá một số
    tổ hợp lúa lai 3 dòng thích hợp với ñiều kiện phía Bắc Việt Nam”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    - Tuyển chọn ñược tổ hợp lúa lai ba dòng mới năng suất cao, chất
    lượng tốt thích ứng với ñiều kiện của một số tỉnh phía Bắc
    - Phân loại và xác ñịnh các ñiểm khảo nghiệm phù hợp ñối với lúa lai
    ba dòng.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá các ñặc ñiểm nông học của các giống thí nghiệm.
    - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
    thí nghiệm.
    - ðánh giá mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại lúa chính của các giống tham
    gia thí nghiệm.
    - ðánh giá chất lượng gạo xay xát, chất lượng dinh dưỡng và chất
    lượng nấu nướng của các giống thí nghiệm.
    - ðánh giá khả năng thích ứng và ñộ ổn ñịnh của cácgiống tại một số
    vùng sinh thái khác nhau.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
    2.1. Lịch sử nghiên cứu và phát triển lúa ưu thế lai trên thế giới
    Ưu thế lai (Heterosis) là một thuật ngữ ñể chỉ hiện tượng con lai F
    1
    thu
    ñược bằng cách lai giữa bố, mẹ khác nhau về mặt di truyền, tỏ ra hơn hẳn bố,
    mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinhtrưởng, sức sinh sản, khả
    năng chống chịu và thích nghi, năng suất, chất lượng hạt và các ñặc tính khác
    [34],[37]. Việc sử dụng rộng rãi các giống lai F
    1
    vào sản xuất ñã làm tăng thu
    nhập và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp (Yuan L.P., 1995) [90].
    Năm 1763, Kolreuter (người Nga gốc ðức) ñã phát hiện ñược ưu thế
    lai ở cây thuốc lá khi trồng thuốc lá Nga cạnh ruộng thuốc lá Pêru. Vào những
    năm 1866-1867 Darwin sau khi nghiên cứu những biến dị của thực vật tự thụ
    phấn và giao phấn ñã chỉ ra rằng ở ngô có ƯTL. ðầu thế kỷ 20 ƯTL của ngô
    ñược nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong sản xuất . Sau ñó, con người ñã
    khai thác ƯTL ở cây bắp cải, hành tây, cà chua, bông, lúa v.v. Các giống gia
    súc lai ñã ñươc tạo ra và ñã giải quyết ñược nạn thiếu thực phẩm cho nhân
    loại, ñem lại lợi ích kinh tế vô cùng lớn lao cho ngành trồng trọt và chăn nuôi
    [37],[13],[42].
    Lúa lai (Hybrid rice) là thuật ngữ dùng ñể gọi cácgiống lúa sử dụng
    hiệu ứng ưu thế lai ñời F
    1
    . Hạt giống lúa lai (hạt F
    1
    ) chỉ sử dụng một lần khi
    mà hiệu ứng ưu thế lai thể hiện mạnh nhất [13].
    Năm 1926, J.W. Jones ( nhà thực vật học người Mỹ) lần ñầu tiên báo
    cáo về sự xuất hiện ƯTL trên những tính trạng số lượng và năng suất lúa.
    Tiếp sau ñó, có nhiều công trình nghiên cứu xác nhận sự xuất hiện ƯTL về sự
    tích luỹ chất khô (Rao, 1965; Jenning, 1967; Kim, 1985); về năng suất, các
    yếu tố cấu thành năng suất ( Anonymous, 1977; Li, 1977; Lin và Yuan,
    1980); về sự phát triển bộ rễ (Anonymous, 1974); vềcường ñộ quang hợp,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    diện tích lá (Lin và Yuan, 1980; Deng, 1980; MC Donal và CS, 1971; Wu và
    cộng sự, 1980; K. Ramiah, 1995) [9],[37],[56],[59].Tuy nhiên, lúa là cây tự
    thụ phấn ñiển hình, khả năng nhận phấn ngoài rất thấp, do ñó khai thác ƯTL
    ở lúa ñăc biệt khó khăn ở khâu sản xuất hạt lai F1[15],[16],[42]. Nhiều nhà
    khoa học ñã nghiên cứu khá sớm nhằm tìm cách sản xuất hạt giống lúa lai như
    các nhà khoa học Ấn ðộ Kadam (1937), Amand và Murti(1968), Ricsharia
    (1962), Swaminathan và cộng sự (1972); các nhà khoahọc Mỹ Stansel và
    Craijmiles (1966), Cranahan và cộng sự (1972), các nhà khoa học Nhật Bản
    như Shinjyo và Omura (1966), các nhà khoa học tại viện nghiên cứu lúa quốc
    tế (IRRI) như Athwal và Virmani (1972) và nhiều nhàkhoa học ở nhiều nước
    khác. Song họ chưa tìm ra phương pháp thich hợp ñể sản xuất hạt lai nên họ
    ñã không thành công [13].
    Tạo giống ưu thế lai là con ñường nhanh và hiệu quả nhằm phối hợp
    ñược nhiều ñặc ñiểm có giá trị của các giống bố mẹ vào con lai F
    1
    , tạo ra
    giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt (Nguyễn Hồng Minh, 2006)
    [27]. Có nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào các vấn ñề như: bản chất
    di truyền của sự biểu hiện ưu thế lai và các phươngpháp khai thác ưu thế lai
    [42]. Năm 1958, các nhà khoa học Nhật Bản là Kastuovà Mizushima ñã phát
    hiện ra bất dục ñực tế bào chất (CMS) ở oryza sativa Spontaneavà tạo ra
    ñược dòng lúa bất dục ñực di truyền tế bào chất , nhưng dòng này ñến nay vẫn
    chưa ñược dùng ñể sản xuất hạt lai F
    1
    . Sau ñó các nhà khoa học Mỹ (1969) và
    IRRI (1972) công bố về việc tạo ra các dòng CMS nhưng việc ứng dụng vào
    sản xuất chưa có kết quả.
    Năm 1964, Yuan Long Ping và cộng sự ñánh dấu sự bắt ñầu nghiên
    cứu lúa lai ở Trung Quốc. Tại ñảo Hải Nam họ ñã phát hiện ñược cây lúa dại
    bất dục trong loài lúa dại Oryza fatua spontanea, sau ñó họ ñã chuyển ñược
    tính bất dục ñực hoang dại này vào lúa trồng và tạora những vật liệu di truyền
    hoàn toàn mới giúp cho việc khai thác ưu thế lai thương phẩm. Các nhà khoa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    học Trung Quốc ñã chọn tạo thành công nhiều dòng CMS có tính bất dục ổn
    ñịnh như Nhị 32A, D 62A, Kim 23A, Zenshan 97A . vàdòng B, dòng R,
    hoàn thiện công nghệ nhân dòng bất dục ñực, sản xuất hạt giống lúa lai F
    1

    ñưa ra sản xuất nhiều tổ hợp lai có năng suất cao ñánh dấu sự ra ñời của hệ
    thống lúa lai “ba dòng”, mở ra bước ngoặt trong lịch sử sản xuất và thâm canh
    cây lúa (Yuan L.P., 1992) [89]. Năm 1973 lô hạt giống F1 ñầu tiên ñược sản
    xuất ra với sự tham gia của 3 dòng là: dòng bất dụcñực di truyền tế bào chất
    (Cytoplasmic Male Sterile- CMS), dòng duy trì bất dục (Maintainer-B), dòng
    phục hồi hữu dục (Restorer-R). Bức màn ngăn cản conngười khai thác ưu thế
    lai ở lúa trong suốt 50 năm ñã ñược gỡ bỏ. Từ ñây khởi ñầu cho sự phát triển
    như vũ bão công nghệ lúa lai của Trung Quốc cũng như thế giới.
    Năm 1974 Trung Quốc ñưa vào sản xuất một số tổ hợplai “ba dòng”
    cho ưu thế lai cao như: Nanyou2 (Erjiunan 1A/IR24),Nanyou3 (Erjiunan
    1A/IR661). Các quy trình công nghệ từ nhân dòng bấtdục ñực, sản xuất hạt
    lai F
    1
    và gieo cấy lúa lai thương phẩm trong thời gian này cũng ñược các nhà
    khoa học Trung Quốc hoàn thiện. Năm 1975, quy trìnhkỹ thuật sản xuất hạt
    lai “ba dòng” ñược giới thiệu ra sản xuất[25],[42],[68] .
    Năm 1976, diện tích lúa lai ba dòng của Trung Quốcñạt 140.000 ha,
    năng suất bình quân là 6,9 tấn/ha, so với lúa thuầnnăng suất bình quân chỉ ñạt
    5,4 tấn/ha, nên diện tích trồng lúa lai liên tục tăng năm sau so với năm trước
    và năng suất lúa cũng tăng theo. Năm 2002, diện tích gieo trồng lúa lai ở
    Trung Quốc là 15,821 triệu ha chiếm 53% tổng diện tích lúa, sản lượng ñạt
    113,67 triệu tấn chiếm trên 60%, năng suất bình quân 7,17 tấn/ha, vượt 20%
    so với lúa thường tốt nhất (Yang Geng, 2002) [84]. Trồng lúa lai làm tăng sản
    lượng mỗi năm là 22,5 triệu tấn, tạo ñiều kiện ñể Trung Quốc giảm 6 triệu ha
    trồng lúa mỗi năm, hiện nay chỉ còn 27 triệu ha lúa(Virmani, 2004) [82]. Qui
    trình nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F
    1
    ngày càng hoàn thiện và ñạt năng
    suất cao. Với những thành công này của Trung Quốc ñã mở ra triển vọng to

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Quách Ngọc Ân (1994), Nhìn lại 2 năm phát triển lúa lai, Trung tâm
    thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT.
    2. Quách Ngọc Ân và Cộng sự(1998), Lúa lai kết quả và triển vọng, Thông tin
    chuyên ñề, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT số 3(TL – CK).
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(1996), Báo cáo tổng kết 5 năm
    phát triển lúa lai(1992- 1996) và phương hướng pháttriển lúa lai năm
    1997 – 2000, Hà Nội.
    4. Cục Nông nghiệp (2005), Báo cáo sản xuất lúa lai 2001 – 2005 và phương
    hướng, kế hoạch phát triển giai ñoạn 2006 – 2010, Tuyển tập báo cáo tổng
    kết chỉ ñạo sản xuất 2003 – 2005, Nhà xuất bản Nôngnghiệp, Hà Nội
    5. Ngô Thế Dân (2002), “Quá trình nghiên cứu và sự phát triển lúa lai trên
    thế giới và trong nước”, trong Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 12, 42.
    6. Trần Văn ðạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh
    hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp TP HCM, 591 trang.
    7. Nguyễn Văn ðồng ( 1999), Nghiên cứu phát hiện và phân lập bản ñồ phân
    tử gen bất dục ñực mẫn cảm với nhiệt ñộ ( TGMS) phục vụ chương trình
    chọn tạo giống lúa lai hai dòng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp
    8. Nguyễn Thị Gấm, Lê Hùng Phong, Nguyễn Trí Hoàn (1998), Tìm hiểu ñặc
    ñiểm và khả năng sử dụng các dòng bất dục ñực mẫn cảm với nhiệt
    ñộ(TGMS) nhập nội thuộc hệ thống lúa lai hai dòng, Kết quả nghiên cứu
    khoa học nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 91-102.
    9. Nguyễn Thị Gấm (2003), Nghiên cứu nguồn gen bất dục ñực di truyền
    nhân mẫn cảm với nhiệt ñộ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai
    dòng ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    80
    10. Nguyễn Như Hải (2008), Nghiên cứu chọn tạo và khai thác một số vật liệu
    trong chọn giống lúa lai hai dòng, Luận văn tiến sỹ Nông nghiệp, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2008.
    11. Vũ Bình Hải (2002), “Tìm hiểu ảnh hưởng của dòng bố mẹ có chiều dài
    hạt khác nhau ñến chất lượng thương trường của gạo lúa lai”, Luận văn
    thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Hiển, Luyện Hữu Chỉ, Trần Tú Ngà, NguyễnThị Trâm,
    Nguyễn Thị Văn, Nguyễn Văn Hoan, Vũ ðình Hòa, Vũ Văn Liết, Nguyễn
    Hồng Minh, Nguyễn Thế Côn, Nguyễn Tử Siêm, Trần Khắc Thi, ðoàn
    Thế Lư (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản Giáo dục,
    Hà Nội.
    13. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội.
    14. Nguyễn Văn Hoan(2003), Kết quả chọn tạo tổ giống lúa lai cực ngắn ngày
    VL20, Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ
    thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
    15. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, tập 1, Nhà xuất bản Lao
    ñộng, Hà Nội.
    16. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2006), “Gây tạo dòng phục hồi
    tiềm năng năng suất cao cho hệ thống lúa lai hai dòng”, Tạp chí Khoa học
    kỹ thuật nông nghiệp, (4, 5), tr. 29, Trường ðại học Nông nghiệp I.
    17. Nguyễn Văn Hoan (2007), Báo cáo công nhận giống Việt Lai 24,Hà Nội
    2007.
    18. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng và CS ( 2007), Hoàn thiện công nghệ
    sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng góp phần phát triển thương hiệu lúa lai
    Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiện vụ ươm tạo công nghệ - Trường ðại học
    Nông nghiệp I Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    19. Nguyễn Trí Hoàn(2001), Nghiên cứu và thử nghiệm qui trình sản xuất hạt
    giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 64 trong vụ xuân ở vùng ðồng bằng sông
    Hồng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Hội nghị Khoa học Ban trồng
    trọt và bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT,Hà Nội.
    20. Nguyễn Trí Hoàn(2002), Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở
    Việt Nam, phương hướng nghiên cứu trong giai ñoạn 2001 – 2005, Báo
    cáo tại Hội Nghị tư vấn về nghiên cứu và phát triểnlúa lai tại Việt Nam
    giai ñoạn 2002 – 2005, Hà Nội, ngày 5/1/2002.
    21. Nguyễn Trí Hoàn(2003), Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất hạt
    giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 903, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học,
    Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ thực vậtcủa Bộ Nông nghiệp
    và PTNT, Hà Nội
    22. Hoàng Bồi Kính (1993) (Nguyễn Thế Nữu dịch từ tiếngTrung Quốc), Kỹ
    thuật mới sản xuất hạt giống lúa lai F1 năng suất siêu cao. Nhà xuất bản
    KHKT Bắc Kinh, tr 4-15 và tr 18-23.
    23. Trần ðình Long (Chủ biên), Mai Thạch Hoàng, Hoàng Tuyết Minh, Phùng
    Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống cây trồng (Giáo trình cao
    học nông nghiệp), Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Nhà
    xuất bản nông nghiệp Hà Nội năm 1997.
    24. Nguyễn Văn Luật (Chủ biên), (2002), Cây lúa Việt Nam, tập II, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 106 – 140.
    25. Hoàng Tuyết Minh (2005), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất bản Nông nghiệp
    Hà Nội, 2005.
    26. Nguyễn Hồng Minh, (1999), Giáo trình di truyền học,NXB Nông nghiệp,
    355 trang.
    27. Nguyễn Hồng Minh (2006), “Một số vấn ñề chiến lược tạo giống cây trồng
    lai ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (17), tr. 21.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    28. Nguyễn Trí Ngọc (2009), Chiến lược phát triển ngành trồng trọt ñến năm
    2020, Bản tin trồng trọt - giống - công nghệ cao, Cục Trồng trọt, tháng
    12/2009, tr 5-6.
    29. Hà Văn Nhân (2000), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nông sinh học của một
    số dòng lúa bất dục ñực cảm ứng với nhiệt ñộ và ứngdụng trong chọn
    giống lúa lai hai dòng, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 2000.
    30. Trần Văn Quang, Bùi Bá Bổng, Nguyễn Thị Trâm (2006), ðánh giá tiềm
    năng ưu thế lai và phân tích di truyền của tính bấtdục ñực cảm ứng quang
    chu kỳ ngắn ở dòng P5S, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, kỳ
    2 tháng 4/2006. NXB Nông nghiệp, tr 13- 15.
    31. Trần Văn Quang (2008),Chọn tạo và sử dụng các dòng bất dục ñực gen nhân
    mẫn cảm môi trường trong tạo giống lúa lai hai dòngở Việt Nam,Luận văn tiến
    sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2008.
    32. Vũ Hồng Quảng (2003), “Nghiên cứu về gen tương hợp rộng ở cây lúa,
    phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng”, Luận văn thạc sĩ
    nông nghiệp, tr.
    33. Trần Duy Quý và công sự (1994), Một số kết quả bướcñầu trong nghiên cứu
    lúa lai ở viện di truyền nông nghiệp - Bộ Nông nghi ệp và công nghiệp thực
    phẩm, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm tháng 4, tr 133-136.
    34. Trần Duy Quý (2002), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai,Nhà
    xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2002.
    35. Nguyễn Công Tạn (1995), Phát triển mạnh mẽ sử dụng ưu thế lai trong
    sản xuất lúa tại Hà Tây, Nhà xuất bản Nông nghiệp tháng 2, tr.43-44.
    36. Nguyễn Công Tạn và cộng sự (1999), Nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt
    Nam, Công trình ñề nghị nhà nước xét giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội.
    37. Nguyễn Công Tạn (chủ biên), Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn
    Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 326 tr.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...