Thạc Sĩ Đánh giá một số giống lúa chống chịu mặn có triển vọng tại Kiến Thụy, Hải Phòng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá một số giống lúa chống chịu mặn có triển vọng tại Kiến Thụy, Hải Phòng

    MỤC LỤC
    Lời cam ðoan i
    Lời cảm õn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ðồ thị viii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1
    1.2 Mục ñích yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Ảnh hưởng của ñất mặn ñến canh tác lúa5
    2.2 Hiện trạng ñất nhiễm mặn và tình hình canh tác lúa trên các vùng
    ñất nhiễm mặn ở Việt Nam.11
    2.3 Nghiên cứu trong và ngoài nước về chịu mặn ở cây lúa15
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 36
    3.2 Nội dung nghiên cứu 36
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 37
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN46
    4.1 Kết quả ñánh giá khả năng chịu mặn nhân tạo46
    4.2 Kết quả ñánh giá các dòng, giống tại vùng nhiễmmặn.48
    4.2.1 ðặc ñiểm nông sinh học của các dòng giống trên ñồng ruộng49
    4.2.2 Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống tham gia thí nghiệm
    tại vùng nhiễm mặn. 51
    4.2.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ của các dòng, giống
    lúa trong ñiều kiện mặn tự nhiên52
    4.2.4 ðánh giá khả năng chịu mặn trong ñiều kiện mặn tự nhiên54
    4.2.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trong ñiều kiện mặn
    tự nhiên 56
    4.3 ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng và năng suất của
    các dòng, giống tham gia thí nghiệm.59
    4.3.1 ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian từ cấy ñến ñẻ
    nhánh tối ña, ñến bắt ñầu trỗ, thời gian trỗ, thời gian sinh trưởng
    của các giống thí nghiệm 59
    4.3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến số nhánh ñẻ tối ña và số nhánh ñẻ
    hữu hiệu của các dòng, giống.62
    4.3.3 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến tỷ lệ bông hữu hiệu, chiều cao
    cây của các dòng, giống. 64
    4.3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến khả năng chống chịu sâu bệnh
    của các dòng, giống. 65
    4.3.5 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến các yếu tố cấu thành năng suất và
    năng suất của các dòng, giống.67
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ70
    5.1 Kết luận 70
    5.2 ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài.
    Lúa là một trong những cây lương thực quan trọng ñược gieo trồng
    rộng rãi ở các vùng ven biển, do ñó lúa rất dễ bị thiệt hại do sự lấn chiếm vào
    ñất liền của nước biển. Theo Munns (2002) thì tình trạng ñất bị nhiễm mặn
    ñang trở nên nghiêm trọng ở cả hai vùng trồng lúa khác nhau: vùng trồng lúa
    nước tưới và vùng trồng lúa nước trời. Nền nông nghiệp trồng lúa nước tưới
    cung cấp 1/3 lương thực thế giới, trong ñó 20% diệntích trồng lúa nước tưới
    bị nhiễm mặn. Do ñó, hạn chế mức ñộ gây hại của sự nhiễm mặn ñến năng
    suất lúa ở mức thấp nhất là rất cần ñược quan tâm nghiên cứu. Ước tính ñất bị
    nhiễm mặn lên tới 450 triệu Chỉ riêng châu Á có khoảng 21,5 triệu ha ñất bị
    nhiễm mặn. [1]
    Liên hợp quốc (2008) cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng
    nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Khi mực nước biển toàn cầu tăng thêm
    1 mét, Việt Nam sẽ phải ñối mặt với mức thiệt hại lên tới 17 tỷ USD/năm. 1/5
    dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích ñất trồng trọt của VN sẽ biến mất, ở
    khu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông, sông Hồng sẽ chịu tác ñộng của
    những trận lũ ở mức ñộ không thể dự ñoán ñược.
    Dự báo, mỗi thập kỷ mực nước biển có thể dâng 5cm,năm 2070 có thể
    dâng 69cm, năm 2100 nước biển có thể sẽ dâng tới khoảng 1m. Nếu nước
    biển dâng cao theo dự báo như vậy sẽ ảnh hưởng ñến 12% diện tích và 10,8%
    dân số khiến 22 triệu người mất nhà cửa và làm giảm10% GDP. Tại hội thảo:
    “ðánh giá nhu cầu nâng cao năng lực về dự báo biến ñổi khí hậu cho các tổ
    chức phi chính phủ”, các ñại biểu xác nhận, nếu nước biển dâng cao 30cm thì
    ðBSCL nước mặn sẽ xâm nhiễm sâu thên vào ñất liền khoảng 10km, nguy cơ
    mặn hóa ở ðBSCL làm giảm 9% năng suất cây trồng vậtnuôi vào năm 2030.
    Theo Vũ Thái Trường (tổ chức CARE thế giới tại Việt Nam), nếu nước biển
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    dâng 1m, ðBSH sẽ bị ngập khoảng 5.000 km
    2
    , ðBSCL sẽ bị ngập 200.000
    km
    2
    dẫn ñến mất ñất và giảm sản lượng nông nghiệp. ðấtbị nhiễm mặn,
    những người dân nghèo ở hai ñồng bằng này sẽ ñứng trước nguy cơ thiếu ñất
    canh tác, tạo kế sinh nhai
    Ở Việt Nam, nước mặn ñang xâm nhập sâu vào ñất liền, tiếp tục diễn
    biến theo chiều hướng phức tạp khiến cho người dân những vùng này gặp rất
    nhiều khó khăn về nước trong sinh hoạt; ñặc biệt lànước cung cấp cho hoạt
    ñộng sản xuất lúa.
    Hiện tại, hầu hết các tỉnh ven biển ñang bị mặn xâm nhập vào sâu
    trong nội ñồng từ tháng 2 – 3 khoảng 15 – 20 km ở phía Bắc và 30 - 40km ở
    ðBSCL, với ñộ mặn lên tới 0,4% (4g/lít) trên diện rộng. Tình hình xâm nhập
    mặn có khả năng kéo dài nước biển có khả năng dân cao 30 cm nếu như diễn
    biến mưa xảy ra muộn hơn mọi năm cộng với gió chướng thổi mạnh ñã ñẩy
    nước mặn vào sâu ñất liền theo các cửa sông và rất có thể, vào tháng 4 - 5
    nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào ñất liền khoảng 60 -65km. ðộ mặn 0,1% -
    0,3 gần như sẽ bao trùm hết lên các sông. Nhiều khảnăng, ñộ mặn trong
    tháng cao ñiểm sẽ ñạt từ 1,0 - 1,5%. ðiều này sẽ ảnh hưởng lớn ñến sản xuất
    nông nghiệp, nhất là diện tích lúa xuân hè (Dự báo của TTKTTV). Những
    năm gần ñây, phong trào chuyển ñổi từ trồng lúa sang nuôi tôm nước mặn ở
    các tỉnh ven biển ñã làm cho một số vùng ñất lúa lân cận trở nên nhiễm mặn,
    gây ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Vì thế việc xác ñịnh
    các giống lúa chịu mặn ñang là một nhu cầu cấp thiết góp phần nâng cao tính
    bền vững trong sản xuất lúa các vùng ven biển.[17]
    Huyện Kiến Thụy, Hải Phòng là huyện ven biển có diện tích 164,3
    km2, dân số 172 800 người, mật ñộ dân số 1052 người/km2. Kiến thụy có
    khoảng 50% diện tích ñất ñai bị chua mặn, 20% ñất trũng, kinh tế chủ yếu dựa
    vào nông ngư nghiệp. Huyện có 19,68 km bờ biển, 4.500 bãi triều ngập nước,
    trong ñó có 200 bãi triều cao, diện tích ñất nhiễm mặn cao, mật ñộ dân số
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    ñông ảnh hưởng xấu ñến sản xuất lương thực.Mặt khácngười dân quen trồng
    các giống lúa ñịa phương như: Cườm, nhộng, tẻ tép, Chiêm bầu, Chiêm cút,
    Cút hương năng suất rất thấp chỉ khoảng 20-22 tạ/ha, các giống lúa mới có
    năng suất cao như HT1, Pð211 . cũng khó chịu nổi ñộ mặn cao vùng này và
    các ñiều kiện bất thuận khác. [32]
    Vì vậy, việc cải tạo các giống lúa có nguồn gốc ñịaphương cho năng
    suất cao, thích nghi với ñiều kiện sinh thái của vùng mặn, nhằm ñảm bảo an
    ninh lương thực cho người dân nơi ñây là ñiều quantrọng và cần thiết hơn
    bao giờ hết.
    Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hànhñề tài: “ðánh giá
    một số giống lúa chống chịu mặn có triển vọng tại Kiến Thụy – Hải Phòng ”
    1.2. Mục ñích yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá khả năng chịu mặn của các dòng, giống lúachịu mặn triển
    vọng nhằm xác ñịnh những giống có khả năng chịu mặncho chương trình
    chọn tạo giống lúa thích ứng với vùng mặn ven biển Miền Bắc Việt Nam
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh khả năng chịu mặn của các dòng, giống lúa chịu mặn trong
    ñiều kiện nhân tạo.
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, các ñặc ñiểm nông sinh
    học, năng suất của các dòng, giống triển vọng chịu mặn trong ñiều kiện
    ñất mặn.
    - ðánh giá ảnh hưởng các mật ñộ cấy cho các dòng, giống chịu mặn có
    triển vọng.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    - ðánh giá ñược những ñặc ñiểm cơ bản của giống lúa chịu mặn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    - ðánh giá, ñưa ra ñược mật ñộ cấy thích hợp hiệu quả nhất cho các giống
    vùng nhiễm mặn.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    - ðánh giá nhanh ñược nguồn vật liệu chọn giống trên cơ sở xác ñịnh
    khả năng chống chịu mặn, ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất .
    - Chọn lọc ñược những dòng, giống lúa có khả năng chịu mặn tốt, và
    nhiều tính trạng quý khác ñể vận dụng trong các tổ hợp lai nhằm khai thác
    chúng trong các chương trình lai tạo giống, ñặc biệt chương trình lai tạo giống
    lúa chịu mặn thích hợp cho vùng nhiễm mặn ven biển Bắc bộ và Bắc trung bộ.
    - ðưa ra ñược phương thức cấy thích hợp cho nhóm giống chịu mặn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Ảnh hưởng của ñất mặn ñến canh tác lúa
    Tất cả các loại ñất ñều có chứa một lượng muối tan nào ñó. Trong số ñó
    có nhiều loại muối là các chất dinh dưỡng cần thiếtcho cây trồng. Tuy nhiên,
    khi số lượng các muối trong ñất vượt quá một giá trị nào ñó, thì sự phát triển,
    năng suất, chất lượng của hầu hết các loại cây ñều bị ảnh hưởng xấu, tới một
    mức ñộ tuỳ thuộc vào loại và số lượng muối có mặt trong ñất, tuỳ thuộc vào
    giai ñoạn sinh trưởng, vào loại thực vật và các yếutố môi trường. Do ñó khi
    ñất chứa một lượng muối có ảnh hưởng ñến năng suất thực vật thì ñất ñó ñược
    gọi là ñất mặn (salt affected soil).
    Nói chung, mặn là một thuật ngữ bao gồm tất cả những vấn ñề gây ra
    do sự có mặt của muối ở trong ñất. Phân làm 2 loại là nghiệm trọng Sodic (
    hoặc kiềm alkali) và mặn Saline (Một loại thứ ba cóthể sử dụng là kiềm –
    mặn saline-sodic soils). Trong tổng số 444 triệu hanhư sau [18]
    DT ( tr.ha)
    195
    249
    Saline Sodic
    Nguồn: FAO database
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Saline soils: xảy ra ở vùng khô cằn(arid), cửa sông (estuaries)và ven
    gần biển(coastal fringes). ðất mặn (Saline soils) có cations Na+ chiếm ưu thế
    và ñộ dẫn ñiện (electrical conductivity - EC) lớn hơn 4 dSm
    -1
    ( ñe xi
    xiemen/m), nhưng anion Cl và sulphate hòa tan chiếmưu thế. Phần trăm Na
    trao ñổi (Exchangeable Sodium Percentage) ESP < 15)và pH ñất này thấp
    hơn ñất sodic .
    ðất Sodic hoặc ñất kiềm (alkaline soil): Phân bố rộng ở vùng khô hạn
    và bán khô hạn.
    ðất Sodic có nông ñộ cao của carbonate và bicarbonate tự do vượt Na
    trao ñổi, chúng thiếu hụt nitrogen, phosphorus và zinc. ðất có pH cao(cao
    hơn 8.5 và ñôi khi ñến 10.7) , ESP (> 15) và cấu trúc của ñất kém. Phần sét và
    mùn phân rã vì vậy nó trở lên nhão khi ướt và rắn khi khô. ðộ dẫn nước kém
    và cản trở sinh trưởng của rễ.
    Các nhà khoa học ñất ñã cố gắng phân loại các loại ñất mặn dựa vào
    các chỉ tiêu
    sau: ñộ pH của ñất bão hoà nước (pHs), tổng số muốitan, ñộ dẫn ñiện của
    dịch chiết của ñất bão hoà nước (ECe), hàm lượng phần trăm Na
    trao ñổi (Exchangeable sodium percentage - ESP).
    Các nhà khoa học của Phòng thí nghiệm ñất mặn Hoa kỳ (Richards,
    1954) ñã phân chia ra 3 loại ñất mặn: ñất mặn, ñất kiềm, ñất mặn kiềm. Vì khi
    ECe trong ñất
    mặn ñạt ñến giá trị 4 dS/m thì hầu hết các cây trồng ñều bị giảm năng suất ñến
    50% nên người ta ñã ñề xuất sử dụng giá trị ECe nàylàm tiêu chí ñể phân
    biệt ñất mặn và ñất không mặn. Tương tự, khi ESP lớn hơn 15 thì các tính
    chất vật lý, nhất là tính thấm nước của ñất bịảnh hưởng ñáng kể nên ñây cũng
    là một tiêu chí ñể phân loại ñất mặn.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TIẾNG ANH
    1. Akbar M. (1975), Water and chloride absorption in rice seedling. J
    Agric Res 13, pp. 341-343.
    2. Akbar M., Khush G.S. and Hille Ris Lambers (1985), “Genetics of salt
    tolerance in rice” In: Rice genetics, IRRI Losbanos, Philippine, pp.399-409.
    3. Aslam, M., Qureshi R.H., and Ahmad (1993), Mechanisms of salinity
    tolerance in rice (Oryza sativva L.),Department of soil science and
    physiology, University of Agriculture, Pakistan.
    4. F.A.O., AGL (2000). Extent and causes of salt-affected soils in
    participating countries. Global network on integrated soil management
    for sustainable use of salt-affected soils. Land and plant nutrition
    management service.
    5. Flowers T.J. (1987), Salinity resistance in rice, University of Sus***,
    pp.9-11
    6. Flowers,T.J. and Yeo, A.R.(1988), Salinity and rice:A physiological
    approach to breeding for resistance, School of biological sciences,
    University of Sus***, Brighton, U.K., pp.993-959.
    7. Gregorio L.B., Senadhira D., and Mendoza R.D. (1997) Screening rice
    for salinity tolerance, IRRI discussion paper seriesNo 22, IRRI PO.
    Box 933, Manila 1099, Philippine
    8. Greenway, and Munns (1980), Mechanisms of salt tolerance in
    nonhalophytes, Department of Agronomy, University of Western
    Australia.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    73
    9. Gregorio G.B., Senadhira D. (1993), Genetic analysis of salinity
    tolerance in rice(Oryza sativa L.)Theor. App.l. Genet.86, pp.333-338
    10. Lee K. (1995), “Variability and genetics of salt tolerance in japonica
    rice (Oryza sativa L.)”, Doctor Thesis. University of Philipines.
    11. Muhammad S., Akbar M., and Neue H.U. (1987), Effect of Na/Ca and
    Na/K ratio in saline culture solution on the growthand mineral
    nutrition of rice (Oryza sativa L.),Plant Soil 104, pp. 57-62.
    12. Mishra B., Akbar M., Seshu D.V. (1990), Genetic studies on salinity
    tolerance in rice towards better productivity in salt affected soils, IRRI,
    Philippine, pp. 1-25.
    13. Narayanan K.K., Krishnaraj S., Sree Rangaswamy S.R.(1990), Genetic
    analysis for salt tolerance in rice,Paper presented during the Second
    International Rice Genetic Symposium. May 14-18, 1990. IRRI,
    Manila, Philippine.
    14. Ponnamperuma, F. N. (1984),Role of cultivar tolerance in increasing
    rice production on saline lands. Strategies for crop improvement,John
    Wiley and sons, New York, 443p.
    15. Teng S. (1994), Gene tagging for salt tolerance in rice (Oryza sativa
    L.), The University of the Philippine, Los Banos, Laguna, Philippine,
    118 p.
    16. Yeo A.R. and Flowers, T.J. (1986), Salinity resistance in rice and a
    pyramidingapproach to breeding varieties for salinesoils. In: Plant
    growth, Drought, and sanility. ED. By NC Tuner and JB Passioura.
    CSIRO, Melbourne, Australia,161-173.
    TIẾNG VIỆT.
    17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Theo báo cáo mới nhất của
    Cục Trồng trọt “Ảnh hưởng nhiễm mặn ñến sản xuất lúa” Bộ Nông
    nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày 24/3/2010
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    74
    18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), “Ðịnh hướng chuyển
    dịch cơ cấu và phát triển sản xuất nông nghiệp vùngÐồng bằng sông
    Cửu Long thời kỳ 2001-2005”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
    thôn năm 2001.
    19. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bảy, Phùng Bá Tạo, ðỗ Xuân Trường và
    Nguyễn Thị Lang (2000) Chọn tạo giống lúa cho vùng bị nhiễm mặn ở
    ñồng bằng song Cửu Long OMon Rice 8:16-26.
    20. Bùi Chí Bửu và ctv., 2004. Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa - Hoạt
    ñộng chào mừng năm quốc tế lúa gạo 2004. Viện lúa ðồng bằng sông
    Cửu Long
    21. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống
    chịu ñối với thiệt hạt do môi trường của cây lúa, NXB. Nông Nghiệp,
    TP. Hồ Chí Minh.
    22. ðào Xuân Học, TS Hoàng Thái ðại “Sử dụng và cải tạo ñất phèn, ñất
    mặn”NXB Nông nghiệp tháng 3 năm 2005 Trang 12-28
    23. ðặng Minh Tâm và Nguyễn Thị Lang (2003). Chọn dòng chống chịu
    mặn thông qua nuôi cấy túi phấn. Omon Rice 12: 33-37
    24. ðỗ Khắc Thịnh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Dưõng Kư (1995), Báo cáo kết
    quả ñề tài tuyển chọn giống lúa mùa cho vùng nhiễm mặn, phèn, ảnh
    hưởng thủy triều năm 1992-1995, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền
    Nam, TP. Hồ Chí Minh.
    25. http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=HKT&
    MenuID=741&ContentID=3311 “ðiều kiện tự nhiên Kiến Thụy, Hải
    Phòng”
    26. Lê Sâm (2003), Xâm nhập mặn ở ñồng bằng sông Cửu Long, NXB
    Nông nghiệp.
    27. Nguyễn Ngọc Anh (2005), “Chiến lược bảo vệ và sử dụng hợp lý dòng
    chảy kiệt ðồng bằng sông Cửu Long”, Báo cáo hội thảoKhai thác và sử
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    75
    dụng hợp lý tài nguyên nước khu vực ñồng bằng sông Cửu Long Cần
    Thơ, ngày 21/4/2005.
    28. Nguyễn Tấn Hinh và ctv., 2006. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật
    ñề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật canh tác lúa
    cho những vùng có ñiều kiện khó khăn”. Viện Cây lương thực và Cây
    thực phẩm
    29.
    30. Ngô ðình Thức (2006). Nghiên cứu phát triển giống lúa chống chịu
    mặn cho vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ nông nghiệp,
    trường ñại học Nông Lâm TP. HCM.
    31. Nguyễn Văn Hoan, 2006. Cẩm nang Cây lúa, NXB Lao ñộng, Hà Nội.
    32. Nguyễn Văn Hoan, 2010. Cẩm nang Phát triển kinh tế Nông nghiệp
    quy mô hộ gia ñình.NXB Tài Chính, Hà Nội
    33. Nguyễn Văn Luật (chủ biên), 2008. Cây lúa Việt Nam (tập I),NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    34. S. Yoshida, 1981. Những kiến thức cơ bản ngành trồng lúa (tài liệu
    dịch).NXB KH Tp. Hồ Chí Minh
    35. Trần Thanh Cảnh (1998), “Ðồng bằng sông Cửu Long miền ñất giàu
    tiềm nãng và lợi thế phát triển qua 2 nãm thực hiệnquyết ñịnh
    99/TTg”, Ðồng bằng sông Cửu Long xây dựng và phát triển, Bantổ
    chức hội chợ quốc tế Cần Thơ, trang 72-76
    36. Trường ðại học Cần Thơ (1997), “Báo cáo kết quả thanh lọc các giống
    lúa mùa ñịa phương chống chịu mặn”, Tài liệu Hội nghị khoa học
    tháng 7/1997.
    37. Vương ðình Tuấn, Fukutu Y, Yano M và Ban T (2000) Lập bản ñồ xác
    ñịnh vị trí của gen di truyền số lượng ảnh hưởng ñến tính chống chịu
    mặn của cây lúa (Oryza satica) OMon Rice 8: 27-35.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...