Thạc Sĩ Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa được phân lập từ tổ hợp lai (N46 x BT13)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa được phân lập từ tổ hợp lai (N46 x BT13) tại tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục ñồ thị viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích yêu cầu của ñề tài2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
    NGOÀI NƯỚC 4
    2.1 Nguồn gốc và phân loại lúa4
    2.2 Kỹ huật canh tác lúa nước Việt Nam11
    2.3 Một số ñặc ñiểm nông sinh học của cây lúa12
    2.4 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới18
    2.5 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa ở Việt Nam21
    2.6 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ25
    3 VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27
    3.1 Vật liệu 27
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 29
    3.4 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu32
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN33
    4.1 Thí nghiệm : Khảo sát ñặc ñiểm nông sinh học vàcác yếu tố cấu
    thành năng suất của các dòng lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2010.33
    4.1.1 Khí hậu thời tiết vụ Xuân 201033
    4.1.2 Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của cácdòng lúa nghiên cứu34
    4.1.3 ðặc ñiểm nông học của các dòng lúa nghiên cứu.37
    4.1.4 ðặc ñiểm hình thái của các dòng lúa nghiên cứu39
    4.1.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh ñồng ruộng của các dòng lúa nghiên
    cứu 41
    4.1.6 Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất của các dòng lúa
    nghiên cứu 44
    4.1.7 ðánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo các dòng lúa thí nghiệm49
    4.1.8 Tuyển chọn một số dòng lúa bằng chỉ số chọn lọc52
    4.2 Thí nghiệm so sánh một số dòng ưu tú trong ñiềukiện vụ mùa
    sớm ñã ñược tuyển chọn từ 30 dòng lai trong vụ Xuân201054
    4.2.1 Khí hậu thời tiết vụ Mùa 201054
    4.2.2 Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của cácdòng lúa nghiên cứu55
    4.2.3 ðặc ñiểm nông học của các dòng lúa nghiên cứu56
    4.2.4 ðặc ñiểm hình thái của các dòng lúa nghiên cứu58
    4.2.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh ñồng ruộng của các dòng lúa
    nghiên cứu 59
    4.2.6 Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất của các dòng lúa
    nghiên cứu 60
    4.2.7 Chất lượng của các dòng thí nghiêm vụ Mùa 201063
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ68
    5.1 Kết luận 68
    5.2 ðề nghị 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
    PHỤ LỤC

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây lúa (oryza Sativa L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng
    nhất trên thế giới (Lúa, lúa mì, ngô). Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo
    là nguồn lương thực chính. Số người sử dụng lúa gạochiếm ½dân số thế
    giới, tập trung chủ yếu ở các nước thuộc Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La
    Tinh, ở các nước này lúa gạo là cây lương thực chính cung cấp từ 35 ñến 59%
    nguồn năng lượng trong bữa ăn hàng ngày cho hơn 3 tỷ người (Trần Văn ðạt,
    2002)[6]. Vì vậy, vấn ñề an ninh lương thực là quốcsách hàng ñầu trong sự
    tồn tại của mỗi quốc gia.
    Việt Nam là cái nôi hình thành cây lúa, trong nhữngthập kỷ qua sản
    xuất nông nghiệp ñã ñược những thành công nhất ñịnh, từ một nước nhập
    khẩu gạo vào những thập niên 70 – 80 ñến nay chúng ta ñã cung cấp ñủ lương
    thực cho hơn 80 triệu dân và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo
    hàng ñầu thế giới, mang lại nguồn thu ngoại tệ ñángkể cho nền kinh tế quốc
    gia. Tuy nhiên, sự mất cân bằng giữa vùng cao và ñồng bằng, môi trưởng suy
    thoái ñang là mối ñe dọa xu hướng sản xuất lúa gạo và nền kinh tế nói chung
    của Việt Nam. An ninh lương thực cho người dân vùngsâu vùng xa miền núi
    vẫn là thách thức lớn.
    Trong nhiều thập kỷ qua, sản xuất nông nghiệp vùng núi phía Bắc nước
    ta luôn gặp nhiều khó khăn thách thức do ñịa hình phức tạp, diện tích ñồi núi
    trọc và ñất chưa sử dụng còn chiếm tỷ lệ lớn ( 27% diện tích tự nhiên). Những
    vùng giao thông, thủy lợi không thuận lợi, sản xuấtnông nghiệp chủ yếu dựa
    vào nước trời, không có ñiều kiện canh tác 3 vụ/năm. Năng suất thấp không
    ổn ñịnh chưa có khả năng cung cấp ñủ lương thực tạichỗ cho ñồng bào dân
    tộc, vì vậy ñời sống của ñồng bào còn gặp nhiều khókhăn. Mặt khác ở những
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    vùng giao thông, thủy lợi thuận lợi, sản xuất nông nghiệp cho năng suất cao
    nhưng chưa ổn ñịnh, khả năng chống chịu hạn yếu, chất lượng thương phẩm
    kém không phục vụ ñược nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
    ðể góp phần vào việc ñảm bảo an ninh lương thực tạichỗ ở các tỉnh
    miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng, giải pháp tối ưu là
    ñẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong ñó giống là khâu
    then chốt “ Nghiên cứu lúa là chìa khóa quan trọng ñể giảm thiểu sự ñói
    nghèo trên toàn cầu” *.
    Nhằm tạo ra những giống lúa cho năng suất cao, phẩmchất tốt, ngắn
    ngày có khả năng chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận, chúng tôi
    tiến hành ñề tài:
    “ðánh giá một số ñặc ñiểm nông sinh học của một số dòng lúa ñược
    phân lập từ tổ hợp lai (N46 x BT13) tại tỉnh Phú Thọ”.
    1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng lúa ñểtuyển chọn dòng
    triển vọng về năng suất cao góp phần phát triển sảnxuất lúa tại Phú Thọ.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng lúa thí
    nghiệm
    - ðánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh ñồng ruộng của các dòng
    lúa thí nghiệm
    - ðánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng
    lúa thí nghiệm
    - Tuyển chọn một số dòng có triển vọng cho chọn lọc tiếp theo và thử
    nghiệm năng suất tại Phú Thọ
    * “Rice research – an important key to global poverty alleviation”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần cung cấp các dữ liệu khoa
    học về các ñặc ñiểm nông học, hình thái, khả năng chống chịu sâu bệnh và
    các chỉ tiêu chất lượng của các dòng giống lúa ñược tuyển chọn.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Tuyển chọn ñược một số dòng lúa thuần ngắn ngày, năng suất cao,
    chống chịu khá với sâu bệnh, chất lượng tốt thích hợp với tỉnh Phú Thọ ñể
    ñưa ñi khảo nghiệm, phát triển ra sản xuất trong thời gian tới.
    - Góp phần làm phong phú thêm bộ giống lúa thuần ngắnngày, năng
    suất cao, chất lượng tốt ñang sản xuất tại Tỉnh PhúThọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
    2.1. Nguồn gốc và phân loại lúa
    2.1.1. Nguồn gốc
    Hiện nay, cây lúa (Oryza sativaL.) ñược trồng trong những ñiều kiện
    sinh thái và khí hậu khác nhau ở cả châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi và
    châu ðại Dương; từ 50
    0
    vĩ bắc (Tiệp Khắc cũ) ñến 35
    0
    vĩ nam (vùng
    Newsouth Wales, Úc). Cây lúa ñược trồng từ vùng ñấtthấp ven biển ñến các
    vùng có ñộ cao 3.000m thuộc dãy Himalaya; từ nhữngvùng có ñộ ngập nước
    sâu tới 3- 4m ở Bangladesh ñến những vùng nương ñồicao không có lớp
    nước phủ; từ vùng nhiệt ñới mưa nhiều ñến những vùng khô hạn chỉ mưa từ
    9-13mm trong vụ lúa (Bùi Huy ðáp, 1980)[8].
    Xác ñịnh tổ tiên trực tiếp của lúa trồng châu Á vẫncòn nhiều ý kiến
    khác nhau. Các tác giả Sampath và Rao, 1995[68] căn cứ vào dạng lúa dại ở
    Ấn ðộ và ðông Nam Á cho rằng lúa trồng có thể bắt nguồn từ Ấn ðộ,
    Myanmar hay bán ñảo Trung Ấn rồi mới lan truyền ñi nơi khác.
    Theo Chang, 1976 [46] O. sativañược thuần hóa 10.000 – 12.000 năm
    ở nam Himalaya, vùng núi ðông Nam Á và ñông nam Trung Quốc. Một số
    tác giả của Nhật Bản cho rằng, lúa trồng không phảilà loài bản ñịa của Trung
    Quốc mà nó ñược di thực từ ðông Dương, ñặc biệt là từ bắc Việt Nam. Còn
    theo Sasato, 1966; Loresto và cs, 1996 [26], [62] cho rằng, lúa trồng ñược di
    thực vào lục ñịa Trung Quốc theo hai hướng: một là từ Nepal qua Myanmar,
    hai là từ Vân Nam ñến ñồng bằng sông Dương Tử.
    Theo Bùi Huy ðáp, 1980 [8] Chi OryzaKuth mà tổ tiên ñã tồn tại từ
    ñầu kỷ Phấn Trắng bao gồm nhiều loài lúa dại và lúatrồng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Các tác giả De Candoll, 1982 [45] cho rằng, lúa trồng Châu Á O. sativa
    có nguồn gốc từ Trung Quốc. Lúa trồng ñầu tiên ở khu vực sông Ganga dưới
    chân núi Hymalaya qua Myanmar, bắc Thái Lan, Lào, Việt Nam và nam
    Trung Quốc. Từ các trung tâm này, lúa Indica phát tán lên ñến lưu vực sông
    Hoàng Hà, sông Dương Tử và sang Nhật Bản, Triều Tiên từ ñó biến dị thành
    chủng Japonica, Sinica.
    Ngày nay, lúa ñã ñược trồng rộng rãi ở hơn 100 quốc gia trên thế giới
    với rất nhiều ñiều kiện khí hậu, ñịa lý khác nhau. Chi Oryza phổ biến nhất là
    hai loài lúa trồng là O. sativa thường ñược gọi là lúa trồng Châu Á và O.
    glaberrima gọi là lúa trồng châu Phi. Lúa trồng châu Á có hai loài phụ là lúa
    Indicavà lúa Japonica.
    Tổ tiên trực tiếp của cây lúa trồng châu Á cũng chưa có kết luận cuối
    cùng. Nhiều tác giả như Sampath và Rao, 1995; Oka, 1974[68], [64] cho rằng,
    O. sativacó nguồn gốc từ cây lúa dại lâu năm O. rufipogon. Theo Chatterjce,
    1951[47] và Chang, 1976 [46], O. sativañược tiến hóa từ cây lúa dại hàng
    năm O. nivara. Quan ñiểm chung hiện nay (Sasato, 1996; Loresto và cs,
    1996; Morinaga, 1954)[26], [62], [63] là lúa trồng châu Á có thể có một trong
    ba nguồn gốc xuất xứ sau ñây:
    - Từ lúa dại hàng năm O. rufipogon.
    - Từ lúa dại hàng năm O. nivara.
    - Từ dạng tạp giao tự nhiên giữa 2 loài lúa dại hàng năm nói trên là O.
    rufipogonvà O. nivara
    Vaughan, 1994 [72] còn cho rằng, O. rufipogon là tổtiên chung của cả
    lúa trồng châu ÁO. nivaravà lúa trồng châu Phi O. glaberrima.
    Ở Việt Nam, cây lúa cũng ñược trồng từ hàng ngàn năm trước ñây và
    ñược coi là biểu tượng của nền văn minh lúa nước. Việt nam là một trong
    những nước thuộc trung tâm khởi nguyên của cây lúa nước. Vùng ñồng bằng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Bắc Bộ là một trong những vùng sinh thái của cả nước có các nguồn gen lúa
    ña dạng và phong phú nhất ( Lê Doãn Diên, Lãnh DanhGia,1990)[5].
    Hình 4.1. Quá trình hình thành lúa trồng O.sativa (Loresto, 1996)[62]
    Theo Nguyễn Thị Trâm (1998)[32] qua khảo sát về nguồn gen cây lúa
    cho thấy ở các loài lúa dại mọc ở các vùng Tây Bắc,Nam Trung Bộ, Tây
    Nguyên và ñồng bằng sông Cửu Long, ñó là các loài O.Granulata, O.Nivara,
    O.Offcilalis, O.Rufipogon, O.Ridleyi.
    2.1.2. Phân loại
    2.1.2.1. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vật
    Phân loại thực vật là chìa khóa ñể nghiên cứu cây trồng trên nhiều lĩnh
    vực. Từ các luận cứ khoa học ñược Kato (1928)[60] xây dựng, việc phân loại
    dưới loài lúa trồng trở thành vấn ñề ñược nghiên cứu rộng rãi của nhiều tác
    giả. Các nhà khoa học trên thế giới ñã cùng nhau nghiên cứu, tập hợp và phân
    loại lúa trồng. Hệ thống phân loại này coi cây lúa như tất cả các cây cỏ khác
    trong tự nhiên. Hệ thống phân loại này có trình tự sắp xếp như sau: Ngành
    (Divisio) - Lớp (Classis) - Bộ (Ordines) - Họ (Familia) - Họ phụ
    (Subfaminlia ) – Chi (Genus) – Loài (Species) - Loài phụ (Subspecies) - Biến
    chủng (Varietas).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. Bản tin sản xuất và thị trường, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005, 2006,
    2007).
    2. Báo cáo tổng hợp của Bộ Nông nghiệp & PTNT về gạo thế giới (2005,
    2007).
    3. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bản tin giá cả thị trường lúa
    gạo(2004, 2007).
    4. Dương Văn Chín (2009), Kết quả chọn tạo giống lúa OM4900, tạp chí
    nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 26 – 31.
    5. Lê Doãn Diên, Lãnh Danh Gia (1990), nghiên cứu sự biến ñổi của các
    dạng ñạm trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Tạp
    chí KHKTNN, tr.189 – 191.
    6. Trần Văn ðạt (2002), Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời
    nguyên thủy ñến hiên ñại, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    7. Bùi Huy ðáp (1972), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam. NXB Nông thôn.
    8. Bùi Huy ðáp (1980), cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
    thuật.
    9. Nguyễn Thị Mai Hạnh và Võ Công Thành (2010), Tạo dòng lúa thơm
    kháng rầy nâu, có năng suất cao và phẩm chất tốt, Tạp chí Khoa học,
    Trường ðại học Cần Thơ, số 16b, tr.240-250.
    10. Nguyễn Phúc Hảo, Võ Công Thành , Trần Ngọc Quý, Phạm Văn
    Phượng (2009), Lai tạo và tuyển chọn giống lúa ngắnngày theo hướng
    năng suất cao, phẩm chất tốt tại trường ðai học CầnThơ, Tạp chí Khoa
    học, Trường ðại học Cần Thơ, tr.98-107.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    71
    11. Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát tập ñoàn lúa giống ñịa phương và
    nhập nội Miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS Khoa học nông nghiệp
    ðHNNI – Hà Nội, Tr.84 – 86.
    12. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản Giáo
    dục.
    13. Trần Thị Cúc Hòa, Pham Ngọc Tú, Phạm Trung Nghĩa (2009), Kết quả
    nghiên cứu tạo chọn giống lúa giàu sắt OM5199 – 1, Tạp chí nông
    nghiệp và phát triển nông thôn, 12, tr. 10- 16.
    14. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống
    lúa bằng phương pháp lai hữu tính, Luận văn PTS Khoa học nông
    nghiệp.
    15. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm lang cây lúa. Quyển 1. Thâm canh lúa
    cao sản, Nhà xuất bản Lao ñộng Hà Nội.
    16. Nguyễn Văn Hoan (2006), Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân, Nhà
    xuất bản Nông Nghiệp.
    17. Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn (2006), Chọn giống
    cây lương thực, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
    18. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2004), “Xác ñịnh gen fgr ñiều
    khiển tính trạng mùi thơm bằng phương pháp Fine Mapping và
    microsatellites”. Hội nghị Quốc gia chọn tạo giống lúa, Viện lúa
    ðBSCL, tr.187 – 194.
    19. Nguyễn Văn Luật (2006), Giống và kỹ thuật trồng lúa cực sớm nhóm
    Ao – OMCS, Nhà xuất bản nông nghiệp.
    20. Nguyễn Văn Luật (2008), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20- tập 1, Nhà xuất
    bản nông nghiệp.
    21. ðinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    72
    22. Trần Thi Xuân Mai, Nguyễn Thành Tâm, Trần Thị Giang, Lê Việt
    Dũng và Hà Thanh Toàn (2008). “Ứng dụng của các cặp mồi chuyên
    biệt dựa trên vùng gen BAD2 ñể phát hiện nhanh các dòng lúa thơm”,
    Trường ðH Cần Thơ, tr. 93 – 308.
    23. Phạm Thị Mùi, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Tâm và BùiBá Bổng
    (2009), Kết quả nghiên cứu tạo chọn giống lúa cực sớm OM4088, 12,
    tr. 39- 44.
    24. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (2000), Kết quả chọn tạo giống lúa
    chất lượng cao của ñề tài KHCN 08 – 01 phục vụ nhu cầu nội tiêu và
    xuất khẩu ở ñồng bằng sông Hồng. Hội thảo quy hoạch phát triển vùng
    lúa hàng hóa chất lượng cao ở ñồng bằng sông Hồng.
    25. Kiều Thị Ngọc (2002), Nghiên cứu và sử dụng tập ñoàn các giống lúa
    trong chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao vùng ðồng
    Bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học
    Nông nghiệp Việt Nam.
    26. Sasato (1966), Nghiên cứu tổng hợp về lúa, nhà xuất bản Khoa học và
    Kỹ thuật.
    27. Tanaka Akira (1971), Bàn về sinh thái lúa nhiệt ñới, ðinh Văn Lữ
    dịch, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    28. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiên Huyền, Hà Công
    Vượng (1997), Giáo trình cây lương thực. Tập I. NXB Nông nghiệp Hà
    Nội, tr.102.
    29. Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến (2003), Kết quả chọn tạo giống
    HT1. Tạp chí nông nghiệp và PTNN.
    30. Phạm Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp – nông thôn – nông
    dân trong thời kỳ ñổi mới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    31. Phan Hữu Tôn và Tống Văn Hải (2010), Sàng lọc các giống lúa có
    chứa gen mùi thơm bằng chỉ thị phân tử, Tạp chí Khoa học và phát
    triển, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(4), tr.646-652.
    32. Nguyễn Thị Trâm (1998), chọn tạo giống lúa. Bài giảng cho cao học
    chuyên nghành chọn giống và nhân giống. Hà Nội, tr.1 – 15.
    33. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn tạo giống lúa, Giáo trình chọn giống
    cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục, 2002.
    34. Nguyễn Thị Trâm, Phan Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn
    Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Thị Khải Hoàn,
    Trương Văn Trọng (2006). “Kết quả chọn tạo giống lúa thơm Hương
    Cốm”, Tạp chí nông nghiệp và PTNN, Kỳ 1- tháng 9/2006,tr.24 – 28.
    35. Dương Xuân Tú (2010), Kết quả chọn giống lúa thơm bằng chỉ thị phân
    tử, Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, Viện Khoa học Nông
    nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 533 – 540.
    36. ðào Thế Tuấn (1977), Cuộc cách mạng về giống cây lương thực, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    37. Nguyễn Thanh Tuyền, Trần Văn Chiến, Hoàng Quốc Chính, ðoàn Thị
    Tứ, Phạm Văn ðoan, Nguyễn Xuân Thư (2007), “ Kết quả chọn tạo
    giống lúa Tẻ Thơm số 10”, Tạp chí nông nghiệp và PTNN, 10, tr. 17 –
    20.
    38. Hoàng Văn Tuyển (2010), Tình hình sản xuất lúa tỉnh Phú Thọ,Tạp chí
    Khoa học và công nghệ tỉnh Phú Thọ, 8, tr.34-35.
    39. Yosida (1979), Những kiến thức cơ bản của nghề trồng lúa (tài liệu
    dịch), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr.318 – 319.
    B. Tài liệu tiếng Anh
    40. Agricultural sector programme support seed component, Vietnam
    (2000), Draft report – Danish Ministry of Foreign Affairs, DANIDA.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    41. Akita S. (1989), “Improving yield potential in tropical rice”, Progress
    in Irrigated Rice Research, IRRI, Philippines, pp.41 – 73.
    42. Benito S, Vergara (1979), A Farmer

    s Primer on growing rice, IRRI
    Los Banos Lagara Philippines.
    43. Bousquet F., Trebiul G., and Hardy B. (2005), Companion modeling
    and multi- agant systems for integrated natural resource management
    in Asia. IRRI, Los Banos, Philippines.
    44. Bui Chi Buu, Nguyen Huu Nghia, Luu Ngoc Trinh, Le Vinh Thao
    (2001). Speciality rice in Viet Nam: Breeding, production and
    marketing. In speciality rice of the world.
    45. Candolle A. De. (1982), Origin of cultivated plant, pp. 425 – 455.
    46. Chang T. T. (1976), The origin, evolution, cultivation, dissemination
    and diversification of Asian and African rice. Euphytica 25, pp.425 –
    441.
    47. Chatterjce D. (1951), Note on origin and distribution of wild cultivated
    rices, Indian. J. Agric, Sci, pp.185 – 192.
    48. Clarkson D.T. and Hanson J.B. (1980), “The mineralnutrition of
    higher plant”, Annual Review, plant physiology, 31, pp.239.
    49. Edgar Alonso Torres
    I
    ; Isaias O. Geraldi ((2007), Partial diallel analysis
    of agronomic characters in rice (Oryza sativaL.), Genetics and
    Molecular Biology, Print versionISSN 1415-4757.
    50. FAO (2004), Food outlook.
    51. FAO (2008), Food outlook.
    52. Giraud G. (2010), “ Aromatic rice, trade – off between exports versus
    domestic markets, a worldwide overview”, 3
    rd
    International rice
    congress, VietNam – IRRI, pp.107 – 108.
    53. IRRI (1972), Annual report for 1969, pp. 18- 19.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...