Luận Văn Đánh giá một số cơ sở dữ liệu thường dùng trong thực hành tra cứu tương tác thuốc tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ Y TẾ
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
    HÀ NỘI - 2012
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG .
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1. TỔNG QUAN 3
    1.1. Khái niệm và phân loại tương tác thuốc. 3
    1.1.1. Khái niệm tương tác thuốc . 3
    1.1.2. Phân loại tương tác thuốc. 4
    1.2. Tầm quan trọng của tương tác thuốc 5
    1.2.1. Dịch tễ 5
    1.2.2. Ý nghĩa tương tác thuốc . 6
    1.3. Các cơ sở dữ liệu thường dùng trong tra cứu thông tin tương tác thuốc 8
    1.3.1. Vai trò của cơ sở dữ liệu trong thực hành tra cứu tương tác thuốc 8
    1.3.2. Một số yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu tra cứu tương tác thuốc 8
    1.3.3. Các cơ sở dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu. 9
    1.3.3. Sự chênh lệch giữa các CSDL dùng trong tra cứu tương tác thuốc. 13
    1.4. Các nhóm thuốc nghiên cứu. 15
    1.4.1. Nhóm statin 15
    1.4.2. Kháng sinh macrolid. 16
    1.4.3. Warfarin 17
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. . 20

    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 20
    2.1.1. Cơ sở dữ liệu 20
    2.1.2. Thuốc 20
    2.2.1. Đánh giá mức độ đồng thuận trong việc liệt kê danh mục và nhận định mức
    độ có ý nghĩa lâm sàng của tương tác thuốc giữa các CSDL nước ngoài 21
    2.2.1.1. Đánh giá mức độ đồng thuận trong việc liệt kê danh mục tương tác thuốc giữa các CSDL nước ngoài 21
    2.2.1.2. Đánh giá mức độ đồng thuận trong việc nhận định mức độ có ý nghĩa
    lâm sàng của tương tác thuốc giữa các CSDL nước ngoài . 21
    2.2.2. Đánh giá khả năng bao quát thông tin của các CSDL của Việt Nam 22
    Chương 3. KẾT QUẢ 25
    3.1. Đánh giá mức độ đồng thuận trong việc liệt kê danh mục và nhận định mức độ
    tương tác thuốc giữa các CSDL nước ngoài 25
    3.1.1. Mức độ đồng thuận trong việc liệt kê danh mục tương tác thuốc 25
    3.1.2 Sự đồng thuận trong việc nhận định mức độ ý nghĩa của cặp tương tác 27
    3.2. Đánh giá khả năng bao quát thông tin của các CSDL của Việt Nam 31
    Chương 4. BÀN LUẬN . 33
    4.1. Đánh giá sự đồng thuận giữa các cơ sở dữ liệu nước ngoài về khả năng liệt kê tương tác và nhận định mức độ 33
    4.2. Đánh giá khả năng bao quát thông tin tương tác thuốc của các cơ sở dữ liệu
    bằng tiếng Việt. 36
    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41
    5.1. Kết luận . 41
    5.2 Đề xuất . 41

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Phụ lục 1: Các CSDL được sử dụng trong nghiên cứu [I].
    Phụ lục 2: Các cặp tương tác thể hiện sự chênh lệch giữa các CSDL trong nhận định tương tác ở mức độ cao nhất
    [IMG]http://file///C:/DOCUME~1/ADMINI~1/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.gif[/IMG]Phụ lục 3: Danh sách các cặp tương tác được ít nhất 4/6 CSDL đồng thuận là có ý nghĩa lâm sàng (danh sách 1) [I].
    [IMG]http://file///C:/DOCUME~1/ADMINI~1/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif[/IMG]Phụ lục 4: Danh sách các tương tác được lựa chọn đánh giá CSDL bằng tiếng Việt
    (danh sách 2) [I].
    Phụ lục 5: Phiếu đánh giá tính phạm vi CSDL bằng tiếng Việt


    [B]DANH MỤC CÁC BẢNG
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Tên bảng
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.1: Các nhóm thuốc và thuốc được lựa chọn
    vào nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.2: Các mức độ tương tác có ý nghĩa lâm sàng
    trong các CSDL
    [/TD]
    [TD]20-21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá khả năng cung cấp thông tin
    của các CSDL
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.1: Sự đồng thuận giữa các CSDL về liệt kê
    cặp tương tác
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.2: Hệ số ICC đánh giá đồng thuận về liệt kê
    cặp tương tác giữa 6 CSDL
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.3: Hệ số kappa đánh giá sự đồng thuận giữa
    các cặp CSDL
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.4: Sự đồng thuận giữa các CSDL về nhận
    định mức độ ý nghĩa lâm sàng của tương tác
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.5: Hệ số ICC đánh giá sự bất đồng giữa các
    CSDL trong nhận định cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng.
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.6: Hệ số kappa đánh giá sự đồng thuận giữa
    các CSDL.
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.7: Sự chênh lệch giữa các CSDL trong nhận
    định các cặp tương tác ở mức độ cao nhất
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]Bảng 3.8: Điểm tính phạm vi của các CSDL
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    [B]ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tương tác thuốc là một vấn đề khá phổ biến trong thực hành lâm sàng, đặc biệt với các trường hợp đa bệnh lý, đa trị liệu [5]. Tương tác thuốc làm thay đổi tác dụng dược lý, tăng độc tính và gây ra các phản ứng bất lợi hoặc làm giảm hiệu quả điều trị trên bệnh nhân. Vì vậy, nắm vững các kiến thức cũng như thành thạo trong tra cứu thông tin về tương tác thuốc là một nhiệm vụ quan trọng của người dược sỹ.
    Trên thế giới, hiện nay có rất nhiều cơ sở dữ liệu (CSDL) cung cấp thông tin về tương tác thuốc bao gồm cả các phần mềm duyệt tương tác và các sách chuyên khảo về tương tác thuốc. Ngay cả các CSDL bằng tiếng Việt cũng phát triển nhanh chóng với rất nhiều tài liệu tra cứu nhanh cung cấp thông tin ngắn gọn về tương tác thuốc. Điều này phản ánh nhu cầu cấp thiết của việc ứng dụng kiến thức về tương tác trong thực hành lâm sàng khi số lượng thuốc xuất hiện trên thị trường ngày càng nhiều. Tuy nhiên, sự đa dạng của các nguồn thông tin cũng gây nhiều khó khăn cho bác sỹ, dược sỹ trong việc sử dụng thuốc hợp lý, hạn chế được tương tác thuốc trong điều trị [25],[46]. Lựa chọn được nguồn thông tin phù hợp và chính xác luôn là câu hỏi lớn đối với cán bộ y tế trong thực hành tra cứu tương tác thuốc.
    Nhận thức được điều này, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã tiến hành so sánh, đánh giá các CSDL tra cứu thông tin tương tác thuốc dựa trên nhiều tiêu chí [37],[54],[58]. Trong khi đó, các nghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ đánh giá khu trú trên một vài CSDL như các phần mềm tra cứu tương tác và cũng chưa nhận định được tính bao quát về thông tin tương tác thuốc của các CSDL bằng tiếng Việt [10],[11],[13]. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài [B]“Đánh giá một số cơ sở dữ liệu thường dùng trong thực hành tra cứu tương tác thuốc tại Việt Nam” với các mục tiêu:
    [I]1. Đ[I]ánh giá sự đồ[I]ng thuậ[I]n giữ[I]a các CSDL nướ[I]c ngoài về [I]khả [I]nă[I]ng liệ[I]t kê tươ[I]ng tác và nhậ[I]n đị[I]nh tươ[I]ng tác có ý nghĩ[I]a lâm sàng.
    2. Đ[I]ánh giá khả [I]nă[I]ng bao quát thông tin về [I]tươ[I]ng tác thuố[I]c củ[I]a các CSDL bằ[I]ng tiế[I]ng Việ[I]t.[/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/B][/B][/B][/I][/I][/I]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...