Luận Văn Đánh giá môi trường Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 từ góc độ phát triển bền vững

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    NỘI DUNG 4
    Chương I. Cơ sở lý thuyết . 4
    1. Một số khái niệm liên quan đến môi trường và phát triển bền vững 4
    1.1. Môi trường 4
    1.2. Phát triển bền vững 4
    2. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường dưới góc độ phát triển bền vững . 4
    Chương II. Đánh giá môi trường Việt Nam giai đoạn 2006-2011 dưới góc độ phát triển bền vững 5
    1. Môi trường không khí . 5
    1.1. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính 5
    1.2. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị . 6
    2. Môi trường đất 8
    2.1. Sử dụng đất . 8
    2.2. Ô nhiễm đất 9
    2.3. Suy thoái đất 11
    2.4. Đánh giá tác động đến quá trình phát triển bền vững của quốc gia . 13
    3. Môi trường biển, ven biển, hải đảo và tài nguyên biển . 14
    3.1. Tỷ lệ dân số sống ven biển . 14
    3.2. Các vấn đề nảy sinh liên quan tới phát triển bền vững trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản 16
    4. Nước sạch . 19
    4.1. Khối lượng nước 19
    4.2. Chất lượng nước . 21
    5. Đa dạng sinh học 24
    5.1. Hệ sinh thái 24
    5.2. Đa dạng loài . 27
    5.3. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học . 28
    6. Chất thải rắn . 28
    6.1. Tình hình chung . 28
    6.2. Các loại chất thải rắn 30
    Chương III. Những đề xuất của nhóm nhằm cải thiện môi trường Việt Nam . 34
    1. Hoàn thiện các chính sách về môi trường và tăng cường công tác quản lý môi trường 34
    2. Áp dụng các công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong công tác bảo vệ môi trường . 35
    3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân và vận động quần chúng cùng chung tay, góp sức vì môi trường 35
    4. Hỗ trợ các dự án bảo vệ môi trường kết hợp với phát triển kinh tế . 36
    KẾT LUẬN 37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38
    LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, bên cạnh việc phát triển kinh tế, môi trường cũng đang trở thành một vấn đề nhức nhối đối với mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Dân số ngày càng tăng dẫn đến mức tiêu dùng cũng tăng đáng kể; cách thức sản xuất ngày càng đa đạng; quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đất nước cùng với các hoạt động kinh tế - xã hội được đẩy mạnh đang gây sức ép không nhỏ đến môi trường, làm cho môi trường ngày càng biến đổi sâu sắc theo chiều hướng không có lợi. Trong xu thế hội nhập, những năm qua Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, vượt qua những tác động của suy thoái toàn cầu và duy trì được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có vấn đề suy thoái môi trường gay gắt và nhiều hậu quả của biến đổi khí hậu khôn lường. Ô nhiễm môi trường tại các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, các lưu vực sông trên cả nước và nhiều vấn đề môi trường bức xúc khác đã trở thành những vấn đề nóng và là mối quan tâm của toàn xã hội.
    Sau một quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Kinh tế phát triển và được sự giảng dạy của Giảng viên, Thạc sĩ Lương Thị Ngọc Oanh, dựa trên thực trạng về môi trường Việt Nam cùng những kiến thức đã học, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu về đề tài “Đánh giá môi trường Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 từ góc độ phát triển bền vững”.
    Mục tiêu nghiên cứu: phân tích ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế - xã hội lên môi trường trên các phương diện đất, nước, không khí, đại dương, hệ sinh học; nhận thức rõ các nguy cơ, mặt lợi, mặt hại của sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, hướng đến sự phát triển bền vững.
    Phạm vi nghiên cứu: giai đoạn 2006-2011
    Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này thông qua việc thu thập, phân tích các tài liệu có liên quan đến môi trường và phát triển bền vững, các bài báo, các tác phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và nước ngoài đã được công bố, các tài liệu, giáo trình môn kinh tế phát triển, các số liệu thống kê, các quan sát thực tế.
    Trong bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót mong cô giáo và các bạn cùng góp ý để bài viết của nhóm chúng em được hoàn thiện hơ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...