Thạc Sĩ Đánh giá mô hình quản lí nghề cá dựa vào cộng đồng ở xã Phù Long, Cát hải, Hải Phòng và đề xuất các

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá mô hình quản lí nghề cá dựa vào cộng đồng ở xã Phù Long, Cát hải, Hải Phòng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện


    MỤCLỤC
    Nội dung Trang
    Lời cam đoan 2
    Trang ghi ơn 3
    Chữ viếttắt 7
    Lờimở đầu 8
    Mộtsố khái niệm 9
    Danhmục các biểubảng 10
    Phần 1 12
    TỔNG QUAN VÀ PHƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 12
    Chương 1 12
    Tổng quan cácvấn đề nghiêncứu 12
    1.1 Tình hình quản lí nghề cá ởnước ngoài 12
    1.2 Thực trạng nghề cá ở ViệtNam 13
    1.2.1Sốlượng tàu thuy ền khai thác thuỷ sản ở Việt nam 13
    1.2.2 Lao động nghề cá 14
    1.2.3Sảnlượng khai thác 14
    1.3Những chính sách quản lí nghề cá đã ápdụng và nhữngtồntạicần
    khác phục
    15
    1.3.1 Những chính sách quản lí nghề cá đã ápdụng 15
    1.3.2 Cáctồntại trong công tác quản lí nghề cá hiện nay 16
    1.4Vấn đề quản lídựa trêncộng đồng 18
    1.5 Thực trạng nghề cá ởHải Phòng và Phù Long 19
    1.5.1 Nghề cáHải Phòng 19
    1.5.1.1Nguồnlợi thuỷ sản 19
    1.5.1.2Sốlượng tàu thuy ền 20
    1.5.1.3 Lao động nghề cá 22
    1.5.1.4 Thực trạng công tácbảovệ nguồnlợi thuỷ sản ởHải Phòng 23
    1.5.2Tổng quan nghề cá xã Phù Long 25
    1.5.2.1 Tàu thuy ền 25
    1.5.2.2Nghề khai thác 25
    1.5.2.3Nghề nuôi trồng thuỷ sản 26
    1.5.2. 4 Đờisống kinhtếcủa người dân xã Phù Long 27
    1.6Nhận xét đánh giávề nghề cá ViệtNam nói chung và nghề Phù Long
    nói riêng
    28
    Chương 2 30
    Tài liệu và phương pháp nghiêncứu 30
    2.1 Tài liệu 30
    2.1.1 Tài liệu chung 30
    2.1.2 Tài liệu điều tra 30
    2.2 Phương pháp nghiêncứu 30
    2. 3 Đốitượng nghiêncứu 31
    Phần 2 32
    KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 32
    Chương 3 32
    Giới thiệu mô hình quản lídựa vào công đồngtại xã Phù Long 32
    3.1. Hiện trạng công tác quản lí ở xã Phù Long trước khi thực hiện mô
    hình
    32
    3.1.1. Thông tincơbản 32
    3.1.2. Công tác quản lí trước khi th ực hiện mô hình 33
    3.2.Ápdụngmô hình quản lí 34
    3.2.1. Giới thiệu mô hình 34
    3.2.1.1. Tại sao Phù Long được chọn 34
    3.2.1.2. Mục tiêu,kết quảcủamô hình 35
    3.2.1.3. Nộidụngmô hình quản lí 35
    3.2.2.Tổ chức thực hiện quản lícộng đồng 37
    3.2.2.1. Chứcnăng vai tròcủa cáctổ chức thực hiện 37
    3.2.2.2. Các chính sách được ápdụng 38
    3.2.2.3. Cáchtổ chức đểcộng đồng ngư dân tham gia 38
    3.2.2.4. Các biện pháp tuy ên truy ền 39
    3.2.2.5. Sự tham giacủa người dân 39
    Chương 4 41
    Kết quả thực hiện quản lídựa vào công đồng ở xã Phù Long 41
    4.1. Các công việc đã được tiến hành 41
    4.2. Kết quả thực hiệnmô hình 42
    4.2.1.Sự thay đổi nhận thức vànănglựccủacộng đồng 42
    4.2.2.Sự thay đổivề nguồnlợi 45
    4.2.3.Sự thay đổivề quy ềnsửdụng quản lí nguồnlợicủa địa phương 47
    4.2.4.Sự thay đổi thu nhập và đờisốngcủa người dân 49
    4.3. Đánh giá mô hình quản lí nguồnlợi venbờtại xã Phù Long. 51
    4.3.1. Tính phùhợp 51
    4.3.2. Tính hiệu quả 51
    4.3.3.Sựbềnvững 52
    4.4. Địnhhướng và các giảI pháp hoàn thiện mô hình 52
    4.4.1. Địnhhướng 52
    4.4.2. Các giải pháp để hoàn thiệnmô hình 52
    Chương 5 55
    Bàihọc kinh nghiệm sau 2năm thực hiện mô hình quản lí nguồnlợi
    venbờdựa vàocộng đồngtại xã Phù Long huyệnCátHải
    55
    5.1. Kinh nghiệm thành công. 55
    5.2. Kinh nghiệmmộtsố việc chưa thành công 55
    5.3. Bầihọc rút ra cho công tác quản lí nguồnlợi venbờdựa vàocộng.
    đồng
    56
    Phần 3 59
    KẾT LUẬN 59
    Phụlục 61
    Tài liệu tham khảo

    LỜIMỞ ĐẦU
    Nguồnlợi venbờ có vai trò vô cùng quan trọng đốivới ViệtNam-một đất
    nước nghèo có trên 17 triệu dân sinhsốngdọc theobờ biển chủy ếudựa vào nghề
    khai thác nhỏ venbờ .Việcbảovệ nguồn tài nguy ên này có ý nghĩa tolớnvề kinh
    tế và xãhội.
    Với CátHải-một huy ện đảo có đờisống kinhtếdựa trên 2 ngành kinhtế
    cơbản là du lich và thủy sản, tài nguy ên ven biểnlại càng mang ý nghĩa tolớn.
    Tuy nhiên,cũng nhưtại các địa phương ven biển khác, tài nguy ên và môi trường
    biển CátHải đang xuốngcấp nhanh chóng do ô nhiễmnước biển, các hoạt động
    khai tháchủy diệt nhưmìn, hóa chất kích điện và các lo ạilướimắt nhỏ .
    Chính quy ền và nhân dân Huy ện đảocần phải quản lý,bảovệ nguồnsống
    của mình để đảm bảo chosự phát triểnbềnvữngcủaHuy ện đảo. Khicơ chế quản
    lý nguồnlợi biển theo ngànhtỏ ra chưa hiệu quả, giải pháp được huy ệnlựa chọn là
    quản lý nguồnlợi venbờdựa vàocộng đồng.
    Mô hình quản lý nguồnlợi venbờ xã Phù Long, huy ện CátHải làmô hình
    đầu tiênvề quản lý nguồnlợi venbờ docộng đồng địa phương thưc hiện được th ử
    nghiệmtại Việt Nam. Trong đó chính quy ền và ngư dân địa phương cùng chiaxẻ
    vàhơp tác chặt chẽ trong việcbảovệ tài nguy ên biểncủa địa phương mình.
    Ủy ban Nhân dân và các chihội nghề cá xã Phù Long đã thành lâpmộthội
    đồng quản lý nguồnlợi ven biểncấp xã để thực hiện trách nhiệm quản lý hoạt
    động khai thác trên toànbộ phầnmặtnướccủa xã theohướngbềnvững. Các sinh
    kếbềnvữngcủa địa phươngcũng được khuy ến khích vàhỗ trợ phát triển đểtạo
    thu nhập cho ngư dân và giảm bớt áplực đốivới nguồnlợi biển.

    PHẦN 1
    TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
    CHƠNG1
    TỔNGQUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU
    1.1.Tình hình chungvề quản lí nghề cá ởnước ngoài
    Khai thác thuỷ sản manglại hiệu quả kinhtếlớn. Vìvậy nhiềunước trên
    th ế giới đã luôntăngcường đầutư và phát triển, song cùngvớisự giatăng khai
    thác thì nguồnlợi thuỷ sảncũngbị suy giảm theo, nhiều bãi san hô,rạn đá ngầm,
    rừng ngậpmặncũngbị tàn phá. Nhận thức đượctầm quan trọngcủa nguồnlợi
    vùng venbờ, nhiềunước đã phát triển nghề cávới quy môlớn có khảnăng khai
    thác ở vùng xabờ, đồng thời có những chiếnlượcbảovệ và phát triển nguồnlợi
    vùng venbờdựa vàocộng đồng như: trồng thêmrừng ngậpmặn, thảbổ xung con
    giống, khai thác có mùavụ và phát triểnmạnhvề nuôi trồng thuỷ sản.
    Mộtsốnước tiên tiến trên th ế giớicũngsửdụng phương pháp quản lý nghề
    cádựa vàocộng đồng để thực hiện quản lý thủy sản vùngnội địa và venbờ. Nhật
    Bản đãcấp 100% vùngnước venbờ cho cácHộihợp tác nghề cá đểtự quản lý
    vùngnước, giảm nhẹ chi phí cho nhànước đồng th ờităng hiệu quả quản lý. Ngư
    dân cócảm nhận nguồnlợi thủy sản làcủa mình,cộng đồng mình và có trách
    nhiệmhơn đốivới quản lý th ủy sản.
    Để giảm cường độ khai thác vùng venbờ nhiềunước như: TrungQuốc đã
    cấm đóng tàu có công suất nhỏ,cấm đánhbắt các loài có giá trị kinhtế còn nhỏ,
    khuy ến khích đóng tàu có công suấtlớn, xây dựng các vùngcấm đánhbắt vàbảo
    vệ nguồnlợi biển.Năm 2004 lànăm th ứ 10 liên tiếp Trung Quốc thực hiệncấm
    khai thác theo mùavụ.Cấm khai thác theo thời gian trongnăm và theo mùa,tất
    nhiêndẫn đến tình trạng thuhẹp công ăn việc làmcủa ngư dân vùng ven biển,
    nhưng hiệu quảvề sinh thái là rõrệt. Để thực hiệntốt việc này cần phải cósự kết
    hợp chặt chẽ giữa cáccơ quan chủ quản và nghề cá ở địa phươngcũng như công
    tác tuy ên truy ền đếnmọi ngư dân.
    Ở Pêru, Chilêvốn là nhữngcường quốcvề thuỷ sản, nhưng trước thựctế
    nguồnlợi ngày càng suy giảm, cácnước này cũng đãbắt đầu ápdụng các hình
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    13
    th ứchạn chế khai thác. Thídụ ở Chilêtừ tháng 1 đến tháng 4 hàngnăm trong vùng
    biểntừ 05hải lí trở vào đềubịcấm khai thác.
    Philipinvới 20năm thực hiện quản lý tài nguy ên thiên nhiên, năm 1998 có
    439 khubảotồn biển. Tuy nhiên chỉ có 10% trong đó baogồm 26.500 hamặtnước
    đã hoạt động đầy đủ theonội dungcủa nó. Ở Philipincũng hình thành cácvănbản
    pháp quy liên quan đếnbảovệ nguồnlợi ven biển.Cụ th ể lànăm 1987, Chính phủ
    đã có biện phápbảohộ quy ền sinhsốngcủa các ngư dân vàcộng đồng ven biển
    sốngdựa vào khai thác nguồnlợi venbờ.Năm 1991, Chính phủ đã trao quy ền
    quản lý nguồnlợi ven biển trong khuvựcmặtnước venbờ cho các huy ện và thành
    phố quản lý.Năm 1998, Chính phủ ra luật nghề cá xác định quản lý tài nguy ên ven
    bờ, trong đó vai tròcủa chính quy ền địa phương là chủy ếu.Cơsở để quản lý
    nguồnlợi ven biểncủa Phiipin làsự đedọa an ninhlương thực. Năm 1996,lợi ích
    kinhtếtừ tài nguy ên ven biển ước đạt 3,5tỷUSD chiếm 17% GDP.Tổn thất kinh
    tếtừsựhủy hoại tài nguy ên ven biển vào khoảng 0,5tỷ USD/năm. Xuhướng ưu
    tiên toàncầu hiện nay làbảovệsự đadạng sinhhọccủa biển và thay đổi khíhậu
    toàncầu.
    Mô hình quản lý tài nguy êndựa trêncơsởcộng đồng được nhiềunướcsử
    dụng, đặc biệt ở nhữngnước đang phát triển, và mô hình này gần đây cho thấy tính
    hiệu quảcủa nó. Quy môcủa hình thức quản lý kiểu này thường được ápdụng
    trong phạm vi nhỏ vàmục tiêu chủy ếu làbảovệ nguồnlợi th ủy sản nhằmsửdụng
    hợp lý tài nguy ên.Bảovệ nguồnlợi là nhằmtăngcường khảnăng táitạocủa
    chúng. Phương th ức quản lý này duy trì tiềm năng sinhhọc và nâng cao tiềmnăng
    kinhtế lâu dàicủa nguồnlợitự nhiên có khảnăng táitạo.
    1.2.Thực trạng quản lí nghề cá ở ViệtNam
    1.2.1.Sốlượng tàu thuyền khai thác thủysản ở Việt Nam
    Từbảng 1 phụlục có thể nhận xét
    Sốlượng tàu thuy ền khai thác th ủy sản vàtổng công suất máy tàutăng lên
    không ngừng trong vòng 15năm qua. Trong th ờikỳ từnăm 1998- 2003, tổng công
    suấttăng lêntừ 609.317cv lên đến 4.100.00 cv,tức làtănggấp 6,72lần trong khi
    đósảnlượng khai tháctừ 662.861tấn lên đến 1.426.223tấn,tăng lên 2,15lần.
    Trong khi đósảnlượng khai tháccủamột đơnvị mãlựcbị giảmtừ 1,08

    TÀIIỆU THAMKHẢO
    1. Bùi Đình Chung 1998. Báo cáotổngkết quả nghiêncứudự án nguồnlợihảisản
    và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục phụmục tiêu lâubền nghành
    hảisản vùng venbờ -Viện ngiêncứuhảisản
    2. Nguy ễnVăn Hào và Lê khảTạo 2004.Kết quả thực hiện mô hình quản lí
    nguồnlợi venbờ xã Phù Long - ChicụcBảovệ nguồnlợi
    3. QuốcHội Luật th ủy sản
    4. Nguy ễn Long. thànhtựu, thách thức trong thời gian qua và địnhhướng phát
    triển khoahọc công nghệ đếnnăm 2010.Hội nghị khoahọc công nghệ và điển
    hình trong khai tháchảisảnnăm 2004
    5. Nguy ễn Long, Chuhồi, Đặngvăn Thi,Vũvăn Đài, Nguy ễn việt Thành, Nguy ễn
    duy Chỉnh, Phạmvăn Hoè.Mộtsố địnhhướng cho chiếnlược khai tháchảisản
    Việt Nam đếnNăm 2010Hội nghị khoahọc công nghệ và điển hình trong khai
    tháchảisản 2004
    6.Sở thủy sảnHải Phòng Quy hoạchtổng th ể phát triển th ủy sảnHải Phòngtừ
    2000 đến 2010năm 2000
    7.Bộ Thủy sản,1991. Cácvănbảnvềbảovệ và phát triển Nguồnlợi Thủy sản,
    NXBNôngNghiệp.
    8.Bộ Thủy sản, 2000. Thôngtưsố 01/2000/TT-BTS ngày 28/4/2000vềsửa đổibổ
    sungmộtsố điểm trong Thôngtư 04-TS/TT ngày 30/8/1990củaBộ Thuỷ sản
    hướngdẫn195-HĐBT ngày 02/6/1990củaHội đồngBộ trưởngvề Bảovệ và phát
    triển nguồnlợi Thủy sản.
    9.Bộ Thuỷ Sản, 2001. Mộtsố loài cá th ườnggặp ở biển Việt Nam, NXBBản Đồ.
    10. Bộ Thủy Sản, 2004. ThốngKê Nghề cá, NXB ThốngKê - HàNội.
    11. Viện Kinhtế & Quy hoạch Thuỷsản, 2005. Quy hoạchtổng thể phát
    triển Ngành Thuỷsản đến 2010 và địnhhướng đến 2020. HàNội, 1/2005.
    12. PGSTS Hà xuân Thông Điều kiện hình thànhcộng đồngcư dân ven biển–
    viện kinhtế quy hoach th ủy sảnBộ thủy sản.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    74
    13. Ban biên giới chính phủ Giới thiệu hiệp địnhhợp tác nghề cá ởvịnhbắcbộ
    Việt Nam và Trung Quốc
    14. Cục khai thác vàbảovệ nguònlợi. Báo cáokết quả 10năm thực hiện công tác
    bảovệ nguồnlợi 2001
    15. Điều tra nguồnlợihảisản venbờvịnh BácBộ – Chu TiếnVĩnh 1998
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...