Báo Cáo Đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Gồm 4 trang

    PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng - đại học Kinh tế quốc dân
    Mặt hàng cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. đây là mặt hàng có lợi thế so sánh cao của Việt Nam mặc dù thị trường cà phê thế giới có sự biến động phức tạp và cạnh tranh ngày càng găy gắt. Vấn đề là cần xác định mức độ lợi thế so sánh của mặt hàng này và dự đoán chiều hướng biến động của nó trong thời gian tới nhằm có các giải pháp phù hợp để khai thác và phát huy các yếu tố kiến tạo lợi thế so sánh thúc đẩy quá trình tham gia của mặt hàng vào chuỗi giá trị nông sản thế giới.
    Căn cứ đánh giá lợi thế so sánh
    Lợi thế so sánh được xem xét từ nhiều góc độ như chi phí tương đối, chi phí cơ hội hoặc từ mức độ dồi dào của các nguồn lực sử dụng để sản xuất các mặt hàng được đưa ra trao đổi. Trong điều kiện khoa học- công nghệ phát triển cao và toàn cầu hoá kinh tế, lợi thế so sánh được xem xét them từ góc độ sự khác biệt về trình độ công nghệ hoặc những quy mô thị trường. để lương hoá cụ thể mức độ của lợi thế so sánh một mặt hàng, có thể sử dụng công thức tính lợi thế so sánh trông thấy (RCA) của Balassa công bố vào năm 1965. Công thức này được đo bằng tỷ lệ giữa tỷ trong kim ngạch xuất khẩu một mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước so với tỷ trong xuất khẩu mặt hàng đó của thế giới trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định thường là 1 năm.
    RCAij = (xij/xwj)/(Σxij/Σxwj)
    Ở đây: + xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của nước i
    + xwj là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của thế giới
    + Σxij là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i trong thời gian tương ứng
    + Σxwj là tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong thời gian tươngứng
    Công thức này đưa ra cách thức đo lường cụ thể và rõ ràng lợi thế so sánh một mặt hàng trong một khoảng thời gian cho nên nó được sử dụng khá phổ biến. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 thì mặt hàng đó có lợi thế so sánh. Và chỉ số này càng cao, lợi thế so sánh của mặt hàng càng cao và với sự tăng lên của chỉ số như vậy, mặt hàng có thể khai thác được lợi thế so sánh ở mức cao nhất. Công thức chỉ ra lợi thế sánh phụ thuộc vào 4 yếu tố là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng của một nước và thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước và cả thế giới. Do đó, để gia tăng chỉ số này, cần tăng kim ngạch xuất khẩu tương đối mặt hàng. Lợi thế so sánh có thể thay đổi rất nhanh chóng vì nó phụ thuộc vào 4 yếu tố thường xuyên thay đổi. Khi thị trường xuất khẩu được mở rộng, cơ hội để tăng lợi thế so sánh của mặt hàng xuất hiện. Do đó, toàn cầu hoá thị trường tạo cơ hội rất lớn cho để gia tăng lợi thế so sánh của các mặt hàng khi thực hiện được việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Những mặt hàng có thương hiệu



    PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng - đại học Kinh tế quốc dân
    Mặt hàng cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. đây là mặt hàng có lợi thế so sánh cao của Việt Nam mặc dù thị trường cà phê thế giới có sự biến động phức tạp và cạnh tranh ngày càng găy gắt. Vấn đề là cần xác định mức độ lợi thế so sánh của mặt hàng này và dự đoán chiều hướng biến động của nó trong thời gian tới nhằm có các giải pháp phù hợp để khai thác và phát huy các yếu tố kiến tạo lợi thế so sánh thúc đẩy quá trình tham gia của mặt hàng vào chuỗi giá trị nông sản thế giới.
    Căn cứ đánh giá lợi thế so sánh
    Lợi thế so sánh được xem xét từ nhiều góc độ như chi phí tương đối, chi phí cơ hội hoặc từ mức độ dồi dào của các nguồn lực sử dụng để sản xuất các mặt hàng được đưa ra trao đổi. Trong điều kiện khoa học- công nghệ phát triển cao và toàn cầu hoá kinh tế, lợi thế so sánh được xem xét them từ góc độ sự khác biệt về trình độ công nghệ hoặc những quy mô thị trường. để lương hoá cụ thể mức độ của lợi thế so sánh một mặt hàng, có thể sử dụng công thức tính lợi thế so sánh trông thấy (RCA) của Balassa công bố vào năm 1965. Công thức này được đo bằng tỷ lệ giữa tỷ trong kim ngạch xuất khẩu một mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước so với tỷ trong xuất khẩu mặt hàng đó của thế giới trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định thường là 1 năm.
    RCAij = (xij/xwj)/(Σxij/Σxwj)
    Ở đây: + xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của nước i
    + xwj là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng j của thế giới
    + Σxij là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i trong thời gian tương ứng
    + Σxwj là tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong thời gian tươngứng
    Công thức này đưa ra cách thức đo lường cụ thể và rõ ràng lợi thế so sánh một mặt hàng trong một khoảng thời gian cho nên nó được sử dụng khá phổ biến. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 thì mặt hàng đó có lợi thế so sánh. Và chỉ số này càng cao, lợi thế so sánh của mặt hàng càng cao và với sự tăng lên của chỉ số như vậy, mặt hàng có thể khai thác được lợi thế so sánh ở mức cao nhất. Công thức chỉ ra lợi thế sánh phụ thuộc vào 4 yếu tố là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng của một nước và thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước và cả thế giới. Do đó, để gia tăng chỉ số này, cần tăng kim ngạch xuất khẩu tương đối mặt hàng. Lợi thế so sánh có thể thay đổi rất nhanh chóng vì nó phụ thuộc vào 4 yếu tố thường xuyên thay đổi. Khi thị trường xuất khẩu được mở rộng, cơ hội để tăng lợi thế so sánh của mặt hàng xuất hiện. Do đó, toàn cầu hoá thị trường tạo cơ hội rất lớn cho để gia tăng lợi thế so sánh của các mặt hàng khi thực hiện được việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Những mặt hàng có thương hiệu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...