Thạc Sĩ Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIV/AIDS của người dân một số dân tộc ít người

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trung tâm Huy động Cộng đồng Việt Nam Phòng chống HIV/AIDS 1

    Mục lục


    Phần I. Tổng quan . 2
    Phần II. Kết quả nghiên cứu và phân tích 9
    1. Kết quả nghiên cứu phân bố theo 2 nhóm tuổi: 15-29 và 30-39, và
    theo 2 giới nam và nữ 9
    2. Kết quả nghiên cứu phân bố theo 2 nhóm trình độ học vấn: nhóm có
    học vấn thấp và nhóm có học vấn cao .12
    3. Kết quả nghiên cứu phân bố theo 5 nhóm dân tộc 16
    4. So sánh kết quả nghiên cứu trên 2 nhóm dân tộc: Vân Kiều và Kinh
    trên cùng một địa bàn nghiên cứu là huyện H-ớng Hóa, Quảng Trị 19
    Phần Iii. kết luận và khuyến nghị . .26
    Tài liệu tham khảo 34
    Phụ lục 35





    Trung tâm Huy động Cộng đồng Việt Nam Phòng chống HIV/AIDS 2
    Phần I. Tổng quan
    1. Lý do nghiên cứu
    1.1. Ngày 17.3.2004, Thủ t-ớng Chính phủ ký quyết định số 36/2004/QD-TTg về việc
    phê duyệt Chiến l-ợc quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và
    tầm nhìn 2020.)
    Trong bản quyết định ấy, phần 2 là Mục tiêu Chiến l-ợc quốc gia phòng chống
    HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010; mục b là mục tiêu cụ thể. Trong 6 mục tiêu cụ
    thể, mục tiêu thứ hai là: ”Nâng cao hiểu biết của ng-ời dân về dự phòng lây nhiễm
    HIV/AIDS: 100% nhân dân khu vực thành thị và 80% ở khu vực nông thôn, miền núi
    hiểu đúng và biết cách dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS”
    1.2. Nh- trên đã nói, từ năm 1998 đến nay, cơ quan phòng chống AIDS trung -ơng
    không còn điều kiện tổ chức đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) phòng
    chống HIV/AIDS trong phạm vi cả n-ớc và cũng ch-a bao giờ đặt vấn đề đánh giá
    KAP ở các dân tộc sinh sống ở vùng núi.
    1.3. Cuộc đánh giá năm 2006 này sẽ là cái mốc (lần đầu tiên) để biết thực trạng kiến
    thức, thái độ và thực hành của ng-ời dân một số các dân tộc c- trú ở vùng núi, từ đó có
    các biện pháp kịp thời thông tin, giáo dục và truyền thông phù hợp với địa ph-ơng
    nhằm đạt mục tiêu vào năm 2010 là 80% ng-ời dân ở khu vực nông thôn, miền núi
    hiểu đúng và biết cách dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS và đến năm 2010 có dữ liệu để
    so sánh khi điều tra lại ở các địa bàn nghiên cứu
    1.4. Đối với các lĩnh vực khoa học có liên quan:
    Kết quả nghiên cứu sẽ đ-ợc các cơ quan phòng chống AIDS các tỉnh sử dụng để làm
    căn cứ xây dựng kế hoạch hoạt động và đối chiếu với kết quả đánh giá năm 2010.
    Bồi d-ỡng, đào tạo cán bộ KH&CN:Các cán bộ của VICOMC, Liên hiệp các Hội
    khoa học và Kỹ Thuật Bắc Giang, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ Thuật, Hội Liên
    hiệp Phụ nữ Ninh Bình và Sở Y tế Lai Châu nâng cao đ-ợc kiến thức, kỹ năng và chia
    sẻ kinh nghiệm điều tra và nghiên cứu
    Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở dữ liệu cho các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực
    truyền thông, giáo dục, bình đẳng giới và dân tộc; dùng để tham khảo và xây dựng kế
    hoạch phù hợp với từng nhóm đối t-ợng, nhằm năng cao chất l-ợng và hiệu quả các
    ch-ơng trình truyền thông phòng chống AIDS.
    1.5. Đối với kinh tế xã hội:
    Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các ban ngành và đoàn thể các tỉnh thuộc địa bàn nghiên
    cứu có thêm các cơ sở dữ liệu khi xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chức mình, chú
    trọng đến việc truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong các cộng đồng nghèo, góp
    phần giảm bớt nguy cơ lây lan HIV/AIDS trong cộng đồng các dân tộc miền núi và
    nông thôn nghèo
    Đề tài nghiên cứu này đ-ợc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam phê d-yệt tại
    quyết định số 856/HĐ-LHH ngày 11/7/2006
    Trung tâm Huy động Cộng đồng Việt Nam Phòng chống HIV/AIDS 3
    2. Lịch sử nghiên cứu và quan điểm
    2.1. Đánh giá Kiến thức, Thái độ và Thực hành (KAP) trong phạm vi cả n-ớc đã đ-ợc
    tiến hành vào các năm 1991, 1993, 1995 và 1997. Năm 1993, cuộc điều tra đ-ợc tiến
    hành trên một mẫu chọn 2700 ng-ời từ 15 đến 49 tuổi ở 9 tỉnh và thành phố là Hà Nội,
    Hải Phòng, Lào Kai, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam-Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP Hồ Chí
    Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu và Cần Thơ. Cuộc điều tra này cho thấy phụ nữ th-ờng ở nhà
    nên dễ tiếp cận để phỏng vấn họ (60.4%) và cỡ mẫu còn nhỏ. (1)
    2.2. Trong cuộc điều tra năm 1995, ngoài 9 tỉnh, thành nói trên, còn có Daklak là một
    tỉnh miền núi vùng Tây Nguyên. Cỡ mẫu là 8400 ng-ời, gấp 3 lần năm 1993. Tuy
    nhiên cuộc điều tra này vẫn tiến hành ở các đô thị, ch-a đề cập tới nông thôn. Vào thời
    điểm đó, AIDS ch-a lan tràn mạnh về nông thôn (2) .
    2.3. Nghiên cứu KAP có qui mô cả n-ớc lần gần đây nhất và lớn nhất là “Đánh giá kiến
    thức, thái độ và thực hành phòng chống AIDS của những ng-ời từ 15 đến 49 tuổi tại 12 tỉnh
    và thành phố, năm 1997”, do Đặng Văn Khoát làm chủ nhiệm đề tài, với sự tham gia của
    Nguyễn Học Hải, Đinh Sĩ Hiền, Bùi Quang Lộc, Nguyễn Duy Tùng, Đào Quang Vinh, Lê
    Ngọc Yến và cộng sự. (1) . Ngoài 10 tỉnh trong phạm vi nghiên cứu năm 1995 là Hà Nội, Hải
    Phòng, Lào Kai, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa -Vũng
    Tàu, Cần Thơ và Daklak, có thêm 2 tỉnh mới là Quảng Ninh và Bình Định. Cỡ mẫu là
    10.085 ng-ời. Nh- vậy trong các tỉnh điều tra có các thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng,
    Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh; hai tỉnh miền núi là Lao Kai và Daklak; các tỉnh khác
    nh-ng ở ven biển hoặc giáp giới Trung Quốc là Quảng Ninh, Khánh Hoà, và Bà Rịa Vũng
    Tàu. Các tác giả đã phân tích kết quả điều tra theo các biến số độc lập nh-: các nhóm nghề
    nghiệp, các mức sống đủ và thiếu thốn, các nhóm tuổi thanh thiếu niên 15 đến 29 tuổi và
    trung niên từ 30 đến 49 tuổi; hai giới nam và nữ, có gia đình và ch-a có gia đình, thành thị
    và nông thôn.
    2.4. Nghiên cứu ở từng nhóm quần thể cũng đ-ợc tiến hành:
    - Với phụ nữ ở các tỉnh Lạng Sơn, Thừs Thiên Huế, Tây Ninh và Hà Nội năm 1999,
    Cao hồng Vân và Nguyễn Thị Hoà Bình, 1999 (3) ; ở Quảng Ninh và An Giang, Đặng
    Văn Khoát và Quan Lệ Nga, 2000 (4) ;
    - Với thanh niên và học sinh, sinh viên: học sinh cấp 3 ở Bạc Liêu,Vũ Minh Phúc,
    1998; học sinh phổ thông trung học ở Hà Nội, Trần Thị Hoa và Phạm Ph-ơng Lan,
    1998; sinh viên các tr-ờng đại học, Phạm Đình Huỳnh và Đỗ Công Tuấn , 1998 nam
    thanh niên ch-a có gia đình ở TP Hồ Chí Minh, Tr-ơng Trọng Hoàng và Đỗ Hồng
    Ngọc 1999 v.v. (5)
    - Với nhóm nghiện chích ma túy hoặc gái mại dâm nh- NCMT ở TP Hồ Chí Minh,
    Nguyễn Trần Hiển và Lê Tr-ờng Giang 1995-1998; NCMT và GMD ở quận Đống Đa
    và ở Trung tâm O5 và 06 Ba Vì, Đặng Văn Khoát và Nguyễn Hoàng Oanh, ở Hải
    Phòng, NCMT d-ới 30 tuổi ở Hải Phòng, Nguyễn Anh Tuấn 1999, NCMT và GMD ở
    Huế, Võ Đăng Huỳnh Anh; GMD ở Daklak, Hoàng Anh V-ờng, 1999 v.v.
    Trung tâm Huy động Cộng đồng Việt Nam Phòng chống HIV/AIDS 4
    - Với ng-ời có HIV ở Đà Nẵng, Đặng Văn Khoát 1997; ở Hà Nội, 2003; ở Hà Đông
    2005; và nhiều nghiên cứu về chống kỳ thị và phân biệt đối xử của các tổ chức phi
    chính phủ trong n-ớc và quốc tế.

    3. Mục tiêu nghiên cứu
    Mô tả đặc điểm của các quần thể dân tộc Kinh, Vân Kiều, M-ờng, Thái và Nùng ở ở
    vùng núi các tỉnh Điện Biên, Ninh Bình, Bắc Giang và Quảng Trị về tuổi, giới, trình độ
    học vấn, nghề nghiệp và hôn nhân.
    - Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của ng-ời dân về dự phòng HIV/AIDS và về
    chống kỳ thị và phân biệt đối xử với ng-ời có HIV/AIDS.
    - Mô tả khả năng của ng-ời dân tiếp cận với các kênh truyền hình, phát thanh, báo;
    các kênh truyền thông trực tiếp và các tài liệu truyền thông
    - Đ-a ra các khuyến nghị về đối t-ợng truyền thông, nội dung truyền thông và kênh
    truyền thông đối với các dân tộc ở các địa bàn nghiên cứu nói trên
    4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
    Ph-ơng pháp chủ yếu là nghiên cứu định l-ợng thông qua các bảng hỏi cấu trúc đối
    với 1050 ng-ời dân các dân tộc trên địa bàn nghiên cứu và phỏng vấn sâu một số cán
    bộ trong địa bàn nghiên cứu
    4.1 Các chỉ số nghiên cứu
    ã Tỉ lệ % các hộ gia đình có tivi
    ã Tỉ lệ % ng-ời đ-ợc phỏng vấn (NĐPV) có xem tivi
    ã Tỉ lệ % NĐPV có xem tivi hàng ngày
    ã Tỉ lệ % NĐPV thấy tivi có nói đến kỳ thị và phân biệt đối xử trong vòng một
    tháng qua
    ã Tỉ lệ % các hộ gia đình có radio
    ã Tỉ lệ % NĐPV có nghe radio
    ã Tỉ lệ % NĐPV có có nghe radio hàng ngày
    ã Tỉ lệ % NĐPV thấy radio có nói đến kỳ thị và phân biệt đối xử trong vòng 3
    tháng qua
    ã Tỉ lệ % NĐPV có đọc báo
    ã Tỉ lệ % NĐPV có đọc báo hàng ngày
    ã Tỉ lệ % NĐPV thấy báo có nói đến kỳ thị và phân biệt đối xử trong vòng 3 tháng
    qua
    ã Tỉ lệ % xã, ph-ờng có loa phát thanh
    ã Tỉ lệ % NĐPV thây xã, ph-ờng có loa phát thanh phát hàng ngày
    Trung tâm Huy động Cộng đồng Việt Nam Phòng chống HIV/AIDS 5
    ã Tỉ lệ % NĐPV thấy loa phát thanh có nói đến kỳ thị và phân biệt đối xử trong
    vòng 3 tháng qua
    ã Tỉ lệ % NĐPV cho biết có ng-ời đến tại nhà nói chuyện về HIV/AIDS trong
    vòng 3 tháng qua
    ã Tỉ lệ % NĐPV cho biết có đ-ợc phát tờ gấp hoặc tài liệu truyền thông khác trong
    vòng 3 tháng qua
    ã Tỉ lệ % NĐPV có dự có một cuộc họp về HIV/AIDS trong vòng 3 tháng qua
    ã Tỉ lệ % NĐPV nói đúng đ-ợc định nghĩa của HIV
    ã Tỉ lệ % NĐPV nói đúng đ-ợc định nghĩa của AIDS
    ã Tỉ lệ % NĐPV trả lời đ-ợc các biện pháp phòng lây nhiễm HIV qua tiêm chích
    ã Tỉ lệ % NĐPV trả lời đ-ợc các biện pháp phòng lây nhiễm HIV qua đ-ờng tình
    dục
    ã Tỉ lệ % NĐPV trả lời là ng-ời mẹ nhiễm HIV không nên sinh con
    ã đ-ợc các biện pháp phòng lây nhiễm HIV qua tiêm chích
    ã Tỉ lệ % NĐPV cho rằng ng-ời nhiễm HIV có quyền đ-ợc khám chữa bệnh
    ã Tỉ lệ % NĐPV cho rằng ng-ời nhiễm HIV có quyền giữ bí mật tình rạng nhiễm
    HIV của mình
    ã Tỉ lệ NĐPV cho rằng ng-ời nhiễm HIV có quyền đăng ký kết hôn với ng-ời
    ch-a có HIV
    ã Tỉ lệ % NĐPV cho rằng nếu vợ hoặc chồng bị nhiễm HIV thi vẫn nên chung
    sống
    ã 27 Tỉ lệ % NĐPV cho rằng ng-ời mẹ nhiễm HIV có quyền sinh con
    ã Tỉ lệ NĐPV cho rằng vẫn nên đến thăm ng-ời hàng xóm dù họ nhiễm HIV
    ã Tỉ lệ NĐPV có tham gia một hoạt động phòng chống HIV/AIDS
    ã Tỉ lệ NĐPV có tiêm thuốc phòng bệnh, chữa bệnh bằng bơm kim tiêm riêng
    4.2 Các biến số độc lập
    ã Theo từng dân tộc: Kinh, M-ờng, Thái, H.Mông, Tày, Nùng, Vân Kiều và Pakô
    ã Theo 2 giới nam và nữ
    ã Theo hai nhóm tuổi, nhóm 15-29 và nhóm 30-49
    ã Theo 2 nhóm trình độ học vấn, nhóm cấp 1 trở xuồng và nhóm đang học cấp 3
    trở lên
    Trong các cuộc nghiên cứu toàn quốc năm 1995 và 1997, kết quả nghiên cứu cho thấy
    các yếu tố nh- nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn và khả năng tiếp cận với truyền
    thông có ảnh h-ởng đến kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống HIV/AIDS
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...