Luận Văn Đánh giá khả năng sử dụng một số protease thương mại để thu hồi protein trên đầu tôm thẻ chân trắng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    169
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Đánh giá khả năng sử dụng một số protease thương mại để thu hồi protein trên đầu tôm thẻ chân trắng


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN . 2
    1.1. TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG . 2
    1.1.1. Cấu tạo và thành phần khối lượng của tôm . 2
    1.1.2. Thành phần hóa học của tôm . 2
    1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN TÔM 4
    1.3. TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTEASE 4
    1.3.1. Giới thiệu chung 4
    1.3.2. Phân loại protease 7
    1.3.3. Nguồn thu nhận protein. 8
    1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của enzyme 9
    1.3.5. Các loại enzyme thương mại . 11
    1.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 12
    1.4.1. Các nghiên cứu ở Việt Nam 12
    1.4.2. Các nghiên cứu trên thế giới 13
    1.5. ỨNG DỤNG CỦA PROTEASE . 13
    CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 16
    2.1.1. Đầu tôm thẻ chân trắng 16
    2.1.2. Enzyme 16
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16
    2.2.1. Sơ đồ bố trí thí nghệm tổng quát . 16
    2.2.2. Xử lý đầu tôm 18
    2.2.3. Thủy phân dịch xay . 19
    2.2.4. Phương pháp phân tích và đánh giá 20
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 26
    3
    3.1. ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP DỊCH 26
    3.1.1. Đặc trưng tính chất của hỗn hợp dịch sau khi khử khoáng 26
    3.1.2. Đặc trưng tính chất của hỗn hợp dịch xay trước khi thủy phân . 26
    3.2. Phân tích ảnh hưởng của cs yếu tố đến hoạt động của từng enzyme . 27
    3.2.1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Alcalase . 27
    3.2.2. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Pepsin 38
    3.2.3. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Protamex . 53
    3.2.4. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động của enzyme Flavozyme . 65
    3.3. So sánh ảnh hưởng của bốn loại enzyme 79
    3.3.1. So sánh ảnh hưởng của bốn loại enzyme đến hàm lượng protein hòa tan tạo thành sau
    khi thủy phân . 79
    3.3.2. So sánh ảnh hưởng của bốn loại enzyme đến nồng độ DPPH bị khử của dịch sau khi
    thủy phân . 81
    3.3.3. So sánh ảnh hưởng của bốn loại enzyme đến chỉ số tổng năng lực khử của dịch sau
    khi thủy phân . 82
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 83
    PHỤ LỤC 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    4
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Điều kiện thủy phân của các enzyme 20
    Bảng 3.1: Đặc trưng tính chất của dung dịch khử khoáng . 26
    Bảng 3.2: Đặc trưng tính chất của dịch thịt xay nhồi (dịch trước khi thủy phân) . 26
    Bảng 3.3: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng protein hòa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Alcalase . 28
    Bảng 3.4: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ DPPH bị khử tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Alcalase . 31
    Bảng 3.5: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng protein hòa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Pepsin 39
    Bảng 3.6: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Pepsin . 46
    Bảng 3.7: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng protein trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Protamex 54
    Bảng 3.8: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Protamex 60
    Bảng 3.9: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng protein hòa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavourzyme 66
    Bảng 3.10: ANOVA của các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavourzyme 74
    Bảng 3.11: Ảnh hưởng của enzyme Alcalase đến quá trình thủy phân . 88
    Bảng 3.12: Ảnh hưởng của enzyme Pepsin đến quá trình thủy phân 88
    Bảng 3.13: Ảnh hưởng của enzyme Protamex đến quá trình thủy phân . 89
    Bảng 3.14: Ảnh hưởng của enzyme Flavourzyme đến quá trình thủy phân . 89
    5
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1 Phân loại Protease 7
    Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát . 17
    Hình 2.2: Quy trình khử khoáng . 17
    Hình 2.3: Quy trình thủy phân với các loại enzyme 19
    Hình 3.1: Ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm lượng protein hòa tan trong quy trình thủy
    phân bằng enzyme Alcalase. 27
    Hình 3.2: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng protein hòa tan ở điều
    kiện pH=8, %Enzyme=0.125% 29
    Hình 3.3: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng protein hòa tan khi tăng
    pH và giảm pH. . 29
    Hình 3.4: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng protein hòa tan khi tăng
    tỷ lệ enzyme và giảm tỷ lệ enzyme 30
    Hình 3.5: Ảnh hưởng của các yếu tố thủy phân đến nồng DPPH bị khử của dịch thủy p hân
    bằng Alcalase 30
    Hình 3.6: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử của dịch
    thủy phân bằng Alcalase ở điều kiện %Enzyme=0.125%, thời gian=5h. . 32
    Hình 3.7: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử của dịch
    thủy phân bằng Alcalase khi tăng và giảm %Enzyme. 33
    Hình 3.8: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử của dịch
    thủy phân bằng Alcalase khi tăng và giảm thời gian. 33
    6
    Hình 3.9: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của yếu tố thời gian đối với nồng độ DPPH bị khử khi
    thủy phân bằng enzyme Alcalase ở pH=8, %Enzyme=0.125 34
    Hình 3.10: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của yếu tố thời gian đối với nồng độ DPPH bị khử
    khi thủy phân bằng enzyme Alcalase khi tăng và giảm %Enzyme . 35
    Hình 3.11: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của yếu tố thời gian đối với nồng độ DPPH bị khử
    khi thủy phân bằng enzyme Alcalase khi tăng và giảm pH . 35
    Hình 3.12: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố AB đến nồng độ DPPH bị khử khi
    thủy phân bằng enzyme Alcalase khi thời gian=5h . 36
    Hình 3.13: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố AB đến nồng độ DPPH bị khử khi
    thủy phân bằng enzyme Alcalase khi tăng thời gian. . 37
    Hình 3.14: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố AB đến nồng độ DPPH bị khử khi
    thủy phân bằng enzyme Alcalase khi giảm thời gian. . 37
    Hình 3.15: Ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng thủy phân của enzyme Pepsin 39
    Hình 3.16: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hàm lượn g protein trong quá trình thủy
    phân băng enzyme Pepsin với %Enzyme=0.125%, thời gian 5h. . 40
    Hình 3.17: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hàm lượng protein trong quá trình thủy
    phân băng enzyme Pepsinkhi tăng và giảm %Enzyme. . 41
    Hình 3.18: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hàm lượng protein trong quá trình thủy
    phân băng enzyme Pepsin khi tăng và giảm thời gian. 41
    Hình 3.19: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên hàm lượng protein tạo thành trong
    quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin. 42
    Hình 3.20: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên hàm lượng protein tạo thành trong
    quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm pH. 42
    Hình 3.21: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên hàm lượng protein tạo thành trong
    quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm %Enzyme. 43
    Hình 3.22: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố BC lên hà m lượng protein trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Pepsin ở pH=3. . 44
    7
    Hình 3.23: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố BC lên hàm lượng protein trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng pH 44
    Hình 3.24: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yế u tố BC lên hàm lượng protein trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi giảm pH 45
    Hình 3.25: Ảnh hưởng của các yếu tố đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân
    bằng enzyme Pepsin 45
    Hình 3.26: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của pH đến nồng độ D PPH bị khử trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Pepsin ở %Enzyme=0.125, thời gian=5h . 47
    Hình 3.27: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm%Enzyme 47
    Hình 3.28: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm thời gian . 48
    Hình 3.29: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên nồng độ DPPH bị khử trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Pepsin ở pH=3, %Enzyme=0.125 49
    Hình 3.30: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên nồng độ DPPH bị khử trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm pH 49
    Hình 3.31: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên nồng độ DPPH bị khử trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm %Enzyme 50
    Hình 3.32: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị
    khử trong quá trình thủy phân bằng Pepsin với %Enzyme=0.125 50
    Hình 3.33: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị
    khử trong quá trình thủy phân bằng Pepsin tăng và giảm %Enzyme 51
    Hình 3.34: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố tỷ lệ enzyme và thời gian đến nồng độ
    DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin với pH=3. . 52
    Hình 3.35: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của hai yếu tố tỷ lệ enzyme và thời gian đến nồng độ
    DPPH bị khử trong quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin khi tăng và giảm pH 53
    Hình 3.36: Ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm lượng protein hình thành trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Protamex. . 53
    8
    Hình 3.37: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của %Enzyme lên khả năng thủy phân của enzyme
    Protamex ở pH=8, thời gian=5h . 55
    Hình 3.38: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của %Enzyme lên khả năng thủy phân của enzyme
    Protamex khi tăng và giảm pH . 55
    Hình 3.39: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của %Enzyme lên khả năng thủy phân của enzyme
    Protamex khi tăng và giảm thời gian 56
    Hình 3.40: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên khả năng thủy phân của enzyme
    Protamex ở pH=8, %Enzyme=0.125% 57
    Hình 3.41: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên khả năng thủy phân của enzyme
    Protamex khi tăng và giảm pH . 57
    Hình 3.42: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của thời gian lên khả năng thủy phân của enzyme
    Protamex khi tăng và giảm %Enzyme . 58
    Hình 3.43: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme và thời gian lên khả năng thủ
    y phân của enzyme Protamex ở pH=8 58
    Hình 3.44: Mô hình biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme và thời gian lên khả năng thủy phân
    của enzyme Protamex khi tăng và giảm pH . 59
    Hình 3.45: Ảnh hưởng của các yếu tố đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân
    bằng enzyme Protamex . 60
    Hình 3.46: Ảnh hưởng của thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân
    bằng enzyme Protamex ở pH=8, %Enzyme=0.125% 61
    Hình 3.47: Ảnh hưởng của thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân
    bằng enzyme Protamex khi tăng hoặc giảm pH . 62
    Hình 3.48: Ảnh hưởng của thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá trình thủy phân
    bằng enzyme Protamex khi tăng hoặc giảm %Enzyme . 62
    Hình 3.49: Ảnh hưởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Protamex ở %Enzyme=0.125% . 63
    Hình 3.50: Ảnh hưởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Protamex tăng %Enzyme . 64
    9
    Hình 3.51: Ảnh hưởng của hai yếu tố pH và thời gian đến nồng độ DPPH bị khử trong quá
    trình thủy phân bằng enzyme Protamex khi giảm %Enzyme 64
    Hình 3.52: Ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm lượng protein hoa tan trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Flavourzyme. . 65
    Hình 3.53: Ảnh hưởng của yếu tố pH đến hàm lượng protein hoa tan trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Flavozyme ở %Enzyme=0,125, thời gian=5h 67
    Hình 3.54: Ảnh hưởng của yếu tố pH đến hàm lượng protein hoa tan trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm %Enzyme 67
    Hình 3.55: Ảnh hưởng của yếu tố pH đến hàm lượng protein hoa tan trong quá trình thủy
    phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm %Enzyme 68
    Hình 3.56: Ảnh hưởng của yếu tố enzyme đến hàm lượng protein hoa ta n trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavozyme ở pH=6,5, thời gian=5h 68
    Hình 3.57: Ảnh hưởng của yếu tố enzyme đến hàm lượng protein hoa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm pH . 69
    Hình 3.58: Ảnh hưởng của yếu tố enzyme đ ến hàm lượng protein hòa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng và giảm thời gian 69
    Hình 3.59: Ảnh hưởng của yếu tố thời gian đến hàm lượng protein hòa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavozyme ở pH=6,5, %Enzyme=0,125% . 70
    Hình 3.60: Ảnh hưởng của yếu tố thời gian đến hàm lượng protein hòa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavozyme tăng và giảm pH . 70
    Hình 3.61: Ảnh hưởng của yếu tố thời gian đến hàm lượng protein hòa tan trong quá trình
    thủy phân bằng enzyme Flavozyme tăng và giảm pH . 71
    Hình 3.62: Ảnh hưởng của cả hai yếu tố %Enzyme và thời gian đến hàm lượng protein hòa
    tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi pH=6. . 71
    Hình 3.63: Ảnh hưởng của cả hai yếu tố %Enzyme và thời gian đến hàm lượng protein hò a
    tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi tăng pH 72
    Hình 3.64: Ảnh hưởng của cả hai yếu tố %Enzyme và thời gian đến hàm lượng protein hòa
    tan trong quá trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme khi giảm pH . 72
    10
    Hình 3.65: Ảnh hưởng của các yếu tố đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân
    bằng enzyme Flavourzyme . 73
    Hình 3.66: Ảnh hưởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân
    bằng enzyme Flavourzyme tại %Enzyme=0,125%, thời gian=5h . 75
    Hình 3.67: Ảnh hưởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân
    bằng enzyme Flavourzyme khi tăng và giảm %Enzyme . 75
    Hình 3.68: Ảnh hưởng của yếu tố pH đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy phân
    bằng enzyme Flavourzyme khi tăng và giảm thời gian . 76
    Hình 3.69: Ảnh hưởng của yếu tố %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy
    phân bằng enzyme Flavourzyme ở pH=6,5, thời gian=5h . 76
    Hình 3.70: Ảnh hưởng của yếu tố %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy
    phân bằng enzyme Flavourzyme tăng và giảm pH 77
    Hình 3.71: Ảnh hưởng của yếu tố %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong quy trình thủy
    phân bằng enzyme Flavourzyme tăng và giảm thời gian . 77
    Hình 3.72: Ảnh hưởng của cả hai yếu tố pH và %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong
    quy trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme ở thời gian=5h 78
    Hình 3.73: Ảnh hưởng của cả hai yếu tố pH và %Enzyme đến nồng độ DPPH bị khử trong
    quy trình thủy phân bằng enzyme Flavozyme tăng và giảm thời gian 78
    Hình 3.74: Biểu đồ so sánh ảnh hưởng của 4 loại enzyme lên hàm lượng prot ein hòa tan tạo
    thành sau khi thủy phân 80
    Hình 3.75: Biểu đồ so sánh ảnh hưởng của 4 loại enzyme lên nồng độ DPPH bị khử của dịch
    sau khi thủy phân 81
    Hình 3.76: Biểu đồ so sánh ảnh hưởng của 4 loại enzyme lên chỉ số OD của pp tổng năng
    lực khử trong quy trình thủy phân 82
    MỞ ĐẦU
    11
    Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã trở thành mối lo ngại hàng đầu của các quốc
    gia trên thế giới, mà nguyên nhân chủ yếu là do chất thải từ các ngành công nghiệp đặc biệt
    là ngành công nghiệp chế biến thủy sản. Ở nước ta, sự phát triển nhanh và mạnh của ngành
    nuôi và chế biến tôm đã đem lại kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực thủy
    sản ở Việt Nam. Nhưng lượng phế liệu tạo ra trong quy trình chế biến cũng rất lớn, khoảng
    100.000 tấn/năm. Theo đánh giá, phế liệu đầu tôm chiếm khoảng 40-60% sản lượng khai
    thác, trong đó phần đầu thường chiếm khoảng 35 ư 45% trọng lượng của tôm nguyên liệu,
    phần vỏ chiếm 10 ư15%. Đầu tôm lại có giá trị dinh dưỡng khá cao, đối với tôm thẻ chân
    trắng thì hàm lượng protein khoảng 47%, hàm lượng astaxa nthin khoảng 130ppm (TS.
    Trang Sĩ Trung). Vì vậy việc thu hồi protein là cần thiết để tận dụng nguồn tài nguyên và
    hạn chế ô nhiễm môi trường.
    Ở nước ta các phương pháp xử lý phế liệu đầu tôm hiện nay gồm có sấy khô làm thức
    ăn cho gia súc hoặc thu hồi protein trong sản xuất chitin như một sản phẩm phụ để dùng làm
    thức ăn cho gia súc. Vì vậy việc nghiên cứu thu hồi protein như một sản phẩm chính bên
    cạnh chitin là rất cần thiết để hạn chế thất thoát protein và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi
    trường. Đề tài “Đánh giá khả năng sử dụng một số protease thương mại để thu hồi
    protein trên đầu tôm thẻ chân trắng” được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu nói trên. Nội
    dung của đề tài bao gồm:
    - Tổng quan về protein, các peptide có hoạt tính sinh học.
    - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein đầu tôm của
    một số enzyme protease thương mại khác nhau.
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN
    12
    1.1. TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
    Tôm thẻ chân trắng ( White shrimp)
    Phân loại:
    Ngành: Arthropoda
    Lớp: Crustacea
    Bộ: Decapoda
    Họ chung: Penaeidea
    Họ: Penaeus Fabricius
    Giống: Penaeus
    Loài: Penaeus vannamei.
    Phân bố:
    Tôm thẻ chân trắng phân bố chủ yếu ở các vùng nước ven bờ phía đông Thái Bình
    Dương, từ phía bắc Peru đến phía nam Mehico. Hiện nay tôm thẻ chân trắng đã di giống ra
    nhiều vùng biển cả bờ Tây và bờ Đông nước Mỹ, và Hawai và các nước Châu Á như Trung
    Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Philipin, Indonexia, Malaixia
    1.1.1. Cấu tạo và thành phần khối lượng của tôm:
    Tôm gồm hai phần, phần trước là phần đầu và ngực, phần sau là thân. Đầu tôm có cấu
    tạo nguyên thủy, mắt có cuống, chân có đốt, có hai đôi râu xúc giác, phần ngực được bao
    bọc bằng giáp đầu ngực, ba đôi chân đầu tiên được biến hóa thành chân hàm dùng để đón
    thức ăn, năm đôi chân ngực còn lại dùng để làm chân bò.
    Phần chân bò gồm bảy đốt, có bảy đôi chân phân thành hai nhánh. Đốt cuối cùng hợp
    với chân bơi tạo thành đuôi để tạo nên bánh lái trong quá trình di chuyển.
    1.1.2. Thành phần hóa học của tôm:
    Các thành phần hóa học của tôm bao gồm protein, lipid, khoáng, nước, vitamin,
    chitin, astaxanthin.
    Tỷ lệ của cá thành phần sẽ thay đổi tùy theo giống loài, hoàn cảnh sinh thái, cũng như
    trạng thái sinh lý, giới tính, mùa vụ và điều kiện thời tiết. Sự khác nhau về thành phần hóa
    13
    học trong tôm và sự biến đổi của chúng làm ảnh hưởng đến mùi vị, giá trị dinh dưỡng của
    sản phẩm và việc bảo quản nguyên liệu trong quá trình chế biến.
     Protein:
    Protein là thành phần chủ yếu trong thịt tôm, nó chiếm khoàng 70 -80% tỉ lệ thịt theo
    chất khô.
    Hàm lượng protein trong tôm thay đổi từ 18-23% thịt tôm tùy theo loài, trạng thái
    sinh lý và mùa vụ nuôi.
    Protein trong tôm có thể chia làm hai nhóm: tương cơ và chất cơ bản.
    Tương cơ: là chất cơ hòa tan gồm: actin, myozyn, troponyozyn, actonyozyn, chúng
    chiếm 70-80% hàm lượng protein và chúng có thể tan trong các dung dịch muối trung tính
    và nồng độ ion khá cao.
    Ngoài ra còn có myoabumin và các enzyme chiếm 20-25% hàm lượng protein, có khả
    năng hòa tan trong dung dịch nước muối trung tính có nồng độ ion thấp.
    Chất cơ bản: colagen và elastin chiếm khoảng hơn 3% hàm lượng protein liên kết.
     Nước:
    Hàm lượng nước trong tôm chiếm khoảng 70-80%.
     Vitamin và các chất khoáng:
    Lượng vitamin và các chất khoáng của tôm đặc trưng theo loài và mùa vụ nuôi.
    Nhưng nói chung thì tôm rất giàu vitamin A và B Về mặt chất khoáng thì tôm được xem
    là nguồn khoáng quý của calcium, phospho, đồng và sắt.
     Các sắc tố:
    Trong tôm chứa nhiều sắc tố khác nhau nhưng củ yếu là astaxanthin – dẫn xuất cả
    canden. Trong thành phần của vỏ tôm, astaxanthin tham gia vào thành phần cảu lipoprotein
    gọi là cianin. Ngoài ra trong tôm các nhà nghiên cứu còn phân li được sắc tố tím và đen là
    tiền astaxanthin và tetraxanthin.
     Các chất ngấm ra:
    14
    Cá chất ngấm ra chủ yếu là các chất chứa nitơ, là các chất ta được trong nước, phân tử
    lương thấp, chứa nitơ với bản chất là phi protein. Hàm lương chất ngấm ra chiếm khoảng 2 -3% thịt tôm.
    Lượng chất ngấm ra đứng về mặt dinh dưỡng không lớn lắm nhưng đứng về mặt sinh
    lý, tạo mùi, nó đóng vai trò rất quan trọng bởi nó quyết định ddeessn mùi vị đặc trưng ch o
    sản phẩm.
    Chất ngấm ra dễ bị thối rữa do vi sinh vật phân hủy làm giảm khư năng bảo quản
    nguyên liệu. tốc độ phân hủy tùy thuộc vào tính chất và số lượng chất ngấm ra trong nguyên
    liệu quyết định.
    Các chất ngấm ra ở đầu tôm: trymethylamin (TMA), trymethylaminoyt (TMAO),
    betain, bazo purin, các acid amin tự do, ure
    1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN TÔM:
    Theo thống kê, tổng diện tích nuôi tôm trên cả nước đã tăng từ 327.194 ha năm 2005
    đến 381.728 ha năm 2008 [11]. Và trong tương lai diwwnj ticha nay có xu hướng tăng do
    nhu cầu của ngành chế biến ngày càng cao. Đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long,
    trong đó phần diện tích nuôi tôm lớn nhất thuộc về các tỉnh Cà Mau với 93.920 ha, Bạc Liêu
    với 63.984 ha, Sóc Trăng với 54.250 ha [11].
    Và cũng theo các báo cáo thì phương pháp nuôi tôm phổ biến nhất hiện nay là
    phương pháp quản canh. Ngoài ra nhiều địa phương cũng đang tiến hành công tác tập huấn
    nuôi tôm theo phương pháp quảng canh cải tiến nhằm nâng cao năng suất.
    Hiện nay, đối tượng nuôi trồng và khai thác chủ yếu là tôm thẻ chân trắng và tôm sú
    với mục đích xuất khẩu ra các thị trường Nhật Bản (58.333 tấn chiếm 31%), thị trường Mĩ
    (46.629 tấn chiếm 24%), thị trường EU (32.727 tấn chiếm 17%). [1 1].
    Theo các số liệu thống kê trên một lượng phế liệu tôm và nước thải cực lớn được thải
    ra và nếu không được sử lý tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho môi trường.
    1.3. TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTEASE:
    1.3.1. Giới thiệu chung:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng enzyme protease
    từ B.Subtilis SS5, luận văn tiến sĩ sinh học trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP.Hồ
    Chí minh.
    2. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1993), Công
    nghệ enzyme, Nxb Nông nghiệp, TP.HCM.
    3. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1989), Nguyên liệu thủy sản, tập I, Nxb Nông
    nghiệp, TP.HCM.
    4. Nguyễn Thị Thanh Hoa, Ngô Thị Hoài Dương (GVHD), (2011), Đánh giá khả năng phối
    hợp Enzyme Alcalase và Pepsin để khử protein cho vỏ tôm trong qu á trình sản xuất
    Chitin, Thư viện đại học Nha Trang.
    5. Ts. Đặng Văn Hợp-chủ biên, GVC.Đỗ Minh Phụng, Thạc sĩ Nguyễn Thuần Anh, Ts.Vũ
    Ngọc Bội (2005), Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản, Nxb Khoa học và kỹ
    thuật.
    6. Phan Thị Trân Châu, Nguyễn Văn Ngoạn, Phan Thị Hà, Nguyễn Văn Lệ, Vũ Thanh Hoa
    (1993), Protease đầu tôm biển, Tạp chí thủy sản, số 5, tr.10 -13.
    7. Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Anh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng,
    Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Hiền (2004), Công nghệ enzyme, Nxb
    Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM.
    8. Đồng Thị Thanh Thu (2000), Hóa sinh ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM,
    TP.HCM.
    9. Trang Sĩ Trung, Vũ Ngọc Bội, Phạm Thị Đan Phượng (2007), Nghiên cứu kết hợp
    enzyme protease trong công nghệ sản xuất chitin từ phế liệu đầu và vỏ tôm, Tạp chí
    Khoa học – Công nghệ thủy sản.
    10. Lê Ngọc Tú (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn
    Trọng Cẩn (1994), Hóa thực phẩm, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    101
    11. Ngô Thị Hồng Thư (1989), Kiểm nghiệm thực phẩm bằng phương pháp cảm quan, Nxb
    Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    TIẾNG ANH
    12. Satya S. Dey & Krushna Chandra Dora(2011),Optimization of the production of shrimp
    waste protein hydrolysate using microbial proteases adopting response surface
    methodology.
    13. Rupsankar Chakrabarti
    a
    (2002), Carotenoprotein from tropical brown shrimp shell waste
    by enzymatic process,
    a
    Central Institute of Fisheries Technology, Visakhapatnam
    Research Centre, Visakhapatnam, India.
    14. Suthasinee Nilsang, Sittiwat Lertsiri, Manop Suphantharika, Apinya Assavanig* (2004),
    Optimization of enzymatic hydrolysis of fish soluble concentrate by commercial
    proteases, Department of Biotechnology, Faculty of Science, Mahidol University, Rama
    VI Road, Bangkok 10400, Thailand.
    15. Angel U. Valdez-Peña, Judith D. Espinoza-Perez, Georgina C. Sandoval-Fabian,
    Nagamani Balagurusamy, Adriana Hernandez-Rivera, Iliana M. De-la-Garza-Rodriguez,
    and Juan Carlos Contreras-Esquivel (2009), Screening of industrial enzymes for
    deproteinization of shrimp head for chitin recovery, Food Sci. Biotechnol.
    16. Bjørn Liaset *, Ragnar Nortvedt, Einar Lied, Marit Espe (2001), Studies on the nitrogen
    recovery in enzymic hydrolysis of Atlantic salmon ( Salmo salar, L.) frames by
    Protamex™ protease, Process Biochemistry 37 (2002).
    17. Egidijus Dauksˇas
    a
    , Eva Falch
    a,b
    , Rasa S ˇ lizˇyte˙
    a,b
    , Turid Rustad
    b,*
    (2004),
    Composition of fatty acids and lipid classes in bulk products generated during enzymic
    hydrolysis of cod (Gadus morhua) by-products, Process Biochemistry 40 (2005).
    18. Hee Jeong Chae*, Man-Jin In, and Min-Hong Kim (1998), Process development for the
    enzymatic hydrolysis of food protein: Effects of pre -treatment and post-treatments on
    degree of hydrolysis and other product characteristics, R&D Center, Daesang Corp.,
    Pyokyo-ri, Icheon, Kyoungki-do 467-810, Korea.
    102
    19. Jiang, S.T., Wang J.H, Cen S.S., (1991), Purification and characterization of proteases
    from digestive tract of grass shrimp (Penaneus monodon), J.Food
    WEBSIDE
    20. http://www.merckmillipore.com/life-science-research/alcalase-enzyme-bacillus-licheniformis/EMD_BIO126741/p_29Wb.s1LZV0AAAEWSmIfVhTm?CountryName=I
    nternational&InternationalSite=true
    21. http://www.merckmillipore.com/life-science-research/pepsin/MDA_CHEM -107185/p_9dWb.s1L7V4AAAEWL.EfVhTl?WFSimpleSearch_NameOrID=PEPSIN&B
    ackButtonText=search+results
    22. http://www.innovadex.com/Food/Detail/4497/124214/PROTAMEX
    23. http://www.innovadex.com/Food/search?k=flavourzyme
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...