Thạc Sĩ Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực Beetal, Jumnapari với dê cái

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực Beetal, Jumnapari với dê cái F1 (Bách Thảo x Cỏ)
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường
    Mục lục
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 Mở đầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ýnghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 2
    2 Tổng quan tài liệu 3
    2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 3
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20
    3 Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiêncứu 27
    3.1 Đối tượng nghiên cứu 27
    3.2 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 27
    3.3 Địa điểm và thời gian thực hiện 27
    3.3 Nội dung nghiên cứu 27
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 28
    3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32
    4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 33
    4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x0 hội của huyện Phổ Yên 33
    4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phổ Yên 33
    4.1.2 Tình hình kinh tế x0 hội huyện Phổ Yên 34
    4.1.3 Đánh giá chung đặc điểm của huyện Phổ Yên 34
    4.2 Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của dê lai 35
    4.2.1 Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của dê lai [Jumnapari ì ìì ì
    F
    1
    (Bách Thảo ì ìì ìCỏ)] 35
    4.2.2 Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của dê lai [Beetal ì ìì ì
    F
    1
    (Bách Thảo ì ìì ìCỏ)] 46
    4.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản 60
    4.3.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dê lai
    [Jumnapari ìF
    1
    (Bách Thảo ìCỏ)] 60
    4.3.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dê lai [Beetal
    ìF
    1
    (Bách Thảo ìCỏ)] 62
    5 Kết luận và đề nghị 65
    5.1 Kết luận 65
    5.1.1 Khả năng sinh trưởng 65
    5.1.2 Khả năng cho thịt 65
    5.1.3 Khả năng sinh sản 65
    5.2 Đề nghị 65
    Tài liệu tham khảo 66

    1. Mở đầu
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Những năm gần đây, ở Việt Nam ngành chăn nuôi dê đ0từng bước ngày
    càng phát triển. Theo số liệu của Tổng cục thống kêthì cả nước năm 2008 có
    1.770.000 con dê cừu, năm 1990 chỉ có 320.000 con, năm 2000 chúng ta có
    520.000 con và tốc độ tăng đầu dê trong 10 năm qua là 21% năm. Giá thịt dê
    cũng tăng lên nhanh chóng từ 30.000đ/kg thịt hơi năm 1990 lên 45.000đ/kg nay
    lên đến 70.000đ/kg dê thịt; dê giống 90 - 120.000đ/kg. Bên cạnh số lượng và
    giá dê thịt ngày càng tăng cao thì về giống dê thờigian qua chúng ta đ0 nghiên
    cứu chọn lọc nhân thuần nâng cao năng suất được mộtsố giống dê nội như dê
    Bách Thảo, dê cỏ Hà Giang, dê Núi đá Ninh Bình, đồng thời cũng đ0 nghiên
    cứu thành công việc sử dụng giống dê Bách Thảo kiêmdụng sữa – thịt lai cải
    tạo nâng cao năng suất giống dê Cỏ tạo ra dê lai F
    1
    (Bách Thảo ìCỏ) cho năng
    suất cao hơn dê Cỏ thuần 12 - 15%, giống dê F
    1
    này được đưa thành tiến bộ kỹ
    thuật mở rộng trong sản xuất. Bên cạnh công tác nghiên cứu về dê nội của Việt
    Nam như nêu trên thì thời gian qua chúng ta cũng đ0nhập về được nhiều giống
    dê quý từ các nước có nghề chăn nuôi dê phát triển,như nhập từ ấn Độ về 3
    giống dê kiêm dụng sữa – thịt là Barbari, Jumnaparivà Beetal với tổng số 500
    con và năm 1994, nhập từ Pháp về Ninh Thuận 2 giốngdê sữa Alpine và Saanen
    năm 1998 là 50 con; nhập từ Mỹ về 3 giống dê cao sản là dê chuyên thịt Boer
    và 2 giống dê chuyên sữa là Saanen và Alpine tổng số 135 con vào năm 2001.
    Các giống dê nhập ngoại về đ0 được nuôi theo dõi thích nghi nhân thuần phát
    triển ra trong sản xuất và sử dụng dê đực lai với dê nội nâng cao năng suất và lai
    tạo các giống dê chuyên thịt, chuyên sữa của Việt Nam.
    Với mục đích sử dụng phương pháp lai kinh tế 3 máu, sử dụng 2 giống dê đực
    ấn Độ lai kinh tế với dê Bách Thảo ìCỏ nâng cao năng suất chăn nuôi dê ở
    vùng đồi núi Phổ Yên, Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh
    giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực Beetal,
    Jumnapari với dê cái F
    1
    (Bách Thảo ì ìì ìCỏ)”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng và sinh sản của dê lai [Beetal ì
    F
    1
    (Bách Thảo ìCỏ)] và [Jumnapari ìF
    1
    (Bách Thảo ìCỏ)] nuôi trong nông
    hộ huyện Phổ Yên, Thái Nguyên.
    1.2.2. Đánh giá năng suất và phẩm chất thịt dê lai [Beetal ìF
    1
    (Bách Thảo
    ìCỏ)] và [Jumnapari ìF
    1
    (Bách Thảo ìCỏ)] nuôi trong nông hộ huyện Phổ
    Yên, Thái Nguyên.
    1.3. ýnghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
    1.3.1. ýnghĩa khoa học
    Kết quả nghiên cứu đ0 góp phần khẳng định cơ sở khoa học của việc lai
    tạo giống dê và ưu thế lai của con lai, góp phần giúp người chăn nuôi dê đạt
    hiệu quả kinh tế cao.
    Kết quả đề tài là tư liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên
    cứu khoa học ở các trường học và các cơ quan nghiên cứu khoa học, thực
    nghiệm về chăn nuôi dê.
    1.3.1. ýnghĩa thực tiễn
    Kết quả của đề tài được nhiều hộ chăn nuôi dê áp dụng. Việc lai dê đực
    Beetal, Jumnapari với dê cái F
    1
    (Bách Thảo ìCỏ) đ0 trở thành phổ biến, góp
    phần cải thiện vốn gen, khắc phục tình trạng đồng huyết cao trong nhiều đàn
    dê, tăng năng suất thịt.


    2. Tổng quan tài liệu
    2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
    2.1.1. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của dê
    2.1.1.1. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản
    Sinh sản là đặc tính quan trọng của gia súc nhằm duy trì, bảo tồn nòi
    giống. Sinh sản là quá trình sinh học phức tạp của cơ thể nhằm sinh ra một cơ
    thể mới mang những đặc điểm di truyền của con bố vàcon mẹ. Đặc điểm sinh
    sản đặc thù của dê là có khả năng sinh sản đơn và đa thai. Trong quá trình
    nuôi dưỡng dê đực bắt đầu có tinh trùng lúc 4 – 6 tháng tuổi, dê cái có thể
    rụng trứng và thụ thai lúc 5 - 6 tháng tuổi (Đinh Văn Bình và CS, 2003
    a
    )[6].
    Con đực hoạt động sinh dục thường xuyên, con cái hoạt động theo chu kỳ
    gọi là chu kỳ sinh dục. Chu kỳ động dục của dê gồm 4 giai đoạn: giai đoạn
    trước động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên
    tĩnh. Chu kỳ động dục ở dê cái, bình quân là 21 ngày. Thời gian có chửa ở dê
    cái khoảng 5 tháng (150 ngày).
    Hiện tượng sinh dục, sinh sản gồm có: thành thục tính dục, động hớn,
    giao phối, thụ tinh, mang thai, đẻ và nuôi con. Sinh sản là chỉ tiêu kinh tế kỹ
    thuật quan trọng trong phát triển đàn giống vật nuôi. Hiện nay việc đầu tư để
    khai thác tối đa khả năng sinh sản của gia súc đ0 được đặc biệt chú ý. Các kỹ
    thuật sinh học trong nuôi cấy phôi, kỹ thuật pha chế bảo quản tinh trùng, thụ
    tinh nhân tạo, lai ghép phôi thai, kỹ thuật lấy trứng chín rụng và cho thụ thai .
    là những hướng được mở ra nhằm khai thác tối đa tiềm lực sinh sản của mỗi
    cá thể gia súc (Nguyễn Hải Quân và CS, 1977)[19].
    ãMột số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản
    - Tuổi động dục lần đầu: là một trong các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh
    sản của gia súc. Lúc này con cái có khả năng giao phối để hoàn thành nhiệm
    vụ sinh sản. Tuổi động dục lần đầu là chỉ tiêu đánhgiá tính mắn đẻ của một
    giống dê trong điều kiện nuôi dưỡng hợp lý. Thông thường dê nuôi hậu bị theo
    hướng sinh sản và lấy sữa được nuôi dưỡng tốt có tuổi động dục lần đầu vào
    khoảng 4 - 6 tháng tuổi. Tuy nhiên người chăn nuôi thường không phối giống
    cho dê ở tuổi này vì chúng chưa đủ thành thục về thể vóc (Trần Đình Miên và
    CS, 1992)[17]. Tuổi động dục lần đầu cũng gắn liền với việc đạt được khối
    lượng và kích thước của cơ thể. Trong cùng một giống, khối lượng cơ thể gia
    súc hình như là một yếu tố có tính quyết định hơn so với yếu tố tuổi, trong
    việc xuất hiện lần động dục đầu tiên (Lê Thanh Hải và CS, 1994)[11].
    - Tuổi đẻ lứa đầu: là thước đo sức tái sản xuất của cơ thể. Tuổi đẻ lứa đầu
    càng ngắn thì vật nuôi càng sớm tạo ra sản phẩm. Tuổi đẻ lứa đầu muộn, sẽ có
    nhiều trường hợp đẻ khó, gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi. Tuổi đẻ lứa đầu
    có liên quan chặt chẽ với tuổi động dục lần đầu, kỹthuật phối giống, tỷ lệ
    đực/cái trong đàn . Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào yếu tố di truyền và ngoại
    cảnh như: chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, điều kiện khí hậu, khả năng sinh
    trưởng và phát dục của giống .
    Tuổi đẻ lứa đầu có khoảng biến thiên khá rộng, khoảng 400 – 556 ngày
    (Nguyễn Văn Thiện và CS, 1996)[23]. Tuổi đẻ lứa đầuchủ yếu phụ thuộc vào
    tuổi thành thục cả về tính và thành thục về thể vóc, đồng thời phụ thuộc vào
    việc phát hiện động dục và kỹ thuật phối giống.
    - Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng để đánh giá
    khả năng sinh sản của dê. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ210 ngày là khoảng cách
    lý tưởng. Theo Từ Quang Hiển và CS, (1996)[12] cho biết khoảng cách giữa 2
    lứa đẻ 194 ngày. Khoảng cách lứa đẻ dài ảnh hưởng không tốt tới số dê con
    sinh ra trong 1 đời dê mẹ, dẫn đến hạn chế nâng caotiến bộ di truyền. Khoảng
    cách giữa 2 lứa đẻ phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, đặc điểm
    phẩm giống, thời gian động dục lại sau khi đẻ (thờigian hồi phục cơ quan sinh
    dục con cái), thời gian mang thai, cạn sữa .

    Tài liệu tham khảo
    A. Tiếng Việt
    1. Đặng Xuân Biên (1993), “Con dê Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu và
    phát triển chăn nuôi dê, bò sữa thịt, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr.22.
    2. Đinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả
    năng sản xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam,
    Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông
    nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.65-74.
    3. Đinh Văn Bình (1995), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả
    năng sinh sản xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại miền Bắc Việt
    Nam, Luận án PTS, khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông
    nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.65-74.
    4. Đinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức và CS(1997
    a
    ), Kết
    quả nghiên cứu nuôi dưỡng ba giống dê sữa ấn Độ qua hơn 2 năm
    nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Tạp chí Người
    chăn nuôi dê, 2(1), tr.5-26.
    5. Đinh Văn Bình, Phạm Trọng Bảo, Ngô Hồng Chín, NguyễnKim Lin,
    Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Duy Lý (2001), Đánh giá khả năng sản
    xuất của con lai F1 giữa dê đực Saanen với dê cái Barbari,
    Jumnapari, Bách Thảo nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn
    Tây, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2001-Viện Chăn nuôi, Bộ Nông
    nghiệp và PTNT, Hà Nội tháng 6/2001, tr.41- 44.
    6. Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003
    a
    ), Kỹ thuật chăn nuôi dê lai
    sữa – thịt ở gia đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003
    b
    ), Kết quả nghiên cứu và phát
    triển chăn nuôi dê của Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây,
    Viện Chăn nuôi, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    (2003
    b
    ), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr.1085-1092.
    8. Đinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức và CS (1997
    b
    ),
    “Kết quả nghiên cứu nuôi dưỡng 3 giống dê sữa ấn Độ qua hơn 2 năm
    nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây”, Tạp chí Người
    nuôi dê, 2 (1), tr.5-26.
    9. Đinh Văn Bình, Chu Đình Khu, Nguyễn Kim Lin, Đỗ Thị Thanh Vân,
    Phạm Trọng Bảo, Nguyễn Thiện. Đánh giá khả năng sản xuất của dê
    sữa Beetal sau 8 năm (3 thế hệ) nuôi tại Việt Nam. Nxb Nông nghiệp,
    2008.
    10. Đậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn (2001), Khảo sát khả năng sản xuất của
    hai nhóm dê lai giữa giống Saanen và Alphine với Jumnapari tại
    Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Chăn nuôi Sông Bé, Báo cáo
    khoa học Chăn nuôi Thú y, 1999-2000, phần chăn nuôigia súc, thành
    phố Hồ Chí Minh, 10-12/4/2002, tr.236-251.
    11. Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Mai
    (1994), Kỹ thuật chăn nuôi dê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Từ Quang Hiển và CS (1996), Điều tra dê Cỏ tại Bắc Thái và lai tạo
    giữa dê đực Bách Thảo với dê cái địa phương, Báo cáo kết quả đề tài
    nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Nông lâm, Thái
    Nguyên, tr.11-30.
    13. Chu Đình Khu (1996), Nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo lai cải
    tạo đàn dê Cỏ địa phương, Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa
    học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Văn Điển, Hà Nội.
    14. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...