Tiến Sĩ Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa cú

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Hoa là một trong các loại cây trồng nông nghiệp có vai trò quan trọng trong
    đời sống con người. Khi đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu sử dụng hoa càng
    lớn. Hoa không những đem lại cho con người sự thoải mái khi thưởng thức vẻ đẹp
    của chúng mà nó còn là sản phẩm thiết yếu được dùng trong các dịp lễ tết, hội
    nghị Chính vì vậy hoa không chỉ mang lại giá trị tinh thần cho con người mà còn
    mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất.
    Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có điều kiện tự nhiên như
    đất đai, khí hậu rất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc.
    Hiện nay, khi đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu thẩm mỹ ngày càng
    lớn, vì vậy với sự phát triển kinh tế của tỉnh Lạng Sơn, nhu cầu hoa ở đây trong
    những năm tới ngày một tăng cao. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để
    phát triển, mở rộng sản xuất hoa, cây cảnh trên địa bàn.
    Hiện nay một số diện tích trên địa bàn tỉnh đã chuyển đổi sang mô hình mới
    như trồng hoa và một số loại cây trồng khác. Tỉnh đã hình thành một số vùng sản
    xuất hoa, cây cảnh mang tính chuyên canh. Tuy nhiên sản xuất hoa còn gặp nhiều
    khó khăn như đất đai phân tán nhỏ lẻ, nguồn lao động dồi dào nhưng số lao động có
    hiểu biết về hoa cây cảnh còn ít, cơ sở hạ tầng yếu kém, ngoài những khó khăn trên
    thì vấn đề về kỹ thuật trong sản xuất hoa cây cảnh cũng là một trong những khó
    khăn không nhỏ. Người dân vẫn còn sản xuất theo phương pháp truyền thống và
    dựa vào kinh nghiệm là chính, ít áp dụng các biện pháp kỹ thuật như sử dụng chất
    kích thích sinh trưởng, bón phân qua lá nên năng suất, chất lượng hoa vẫn còn
    thấp, mẫu mã chưa được đẹp và bắt mắt, chủng loại và hình dáng hoa chưa phong
    phú nên chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
    Hoa cúc là giống cây trồng mới được trồng ở địa phương, các biện pháp kỹ
    thuật trồng, chăm sóc phù hợp với điều kiện tự nhiên tại đây chưa được nghiên
    cứu một cách hệ thống và đầy đủ. Chính vì vậy, chúng tôi triển khai đề tài: “ Đánh
    giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật
    sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn”
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    2
    2. Mục đích yêu cầu đề tài
    2.1. Mục đích
    - Xác định được giống cúc có năng suất, chất lượng tốt, màu sắc đẹp phù hợp
    với thị hiếu người tiêu dùng và thích nghi với điều kiện sinh thái của Hữu Lũng -
    Lạng Sơn
    - Xác định được biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất, chất
    lượng hoa và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn.
    2.2. Yêu cầu
    - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa cúc tại
    Lạng Sơn.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng,
    phát triển và chất lượng hoa của giống hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp số liệu khoa học có giá trị về đặc
    điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng các giống hoa cúc thí nghiệm, từ
    đó tìm ra được giống hoa thích hợp trồng tại Lạng Sơn.
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để xác định ảnh hưởng của các
    biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa cúc.
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên
    cứu hoa nói chung và hoa cúc nói riêng.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
    - Bổ sung một số giống hoa mới vào cơ cấu chủng loại hoa phục vụ sản xuất
    hoa tại Lạng Sơn.
    - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy
    trình trồng, chăm sóc cho giống hoa cúc.


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    iii
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích yêu cầu đề tài 2
    2.1. Mục đích . 2
    2.2. Yêu cầu . 2
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài . 2
    3.1. Ý nghĩa khoa học . 2
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc 3
    1.2. Nguồn gốc lịch sử phát triển cây hoa cúc 3
    1.3. Đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc . 4
    1.4. Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của cây hoa cúc . 6
    1.4.1. Nhiệt độ . 6
    1.4.2. Ánh sáng 6
    1.4.3. Độ ẩm 7
    1.4.4. Đất đai . 8
    1.4.5. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây hoa cúc . 8
    1.5. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 8
    1.5.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới 8
    1.5.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc ở Việt Nam . 9
    1.6. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 11
    1.6.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới 11
    Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 21
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21
    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu . 22
    2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu . 22
    2.2.1. Nội dung 22
    2.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 22
    2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 25
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    iv
    2.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng . 27
    2.5. Phương pháp xử lý số liệu 28
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
    3.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa
    của một số giống hoa cúc tại Lạng Sơn 29
    3.1.1. Khả năng sống sau trồng của các giống hoa cúc trồng
    tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 29
    3.1.2. Khả năng sinh trưởng của các giống hoa cúc trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 29
    3.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của 5 giống hoa cúc trồng thí nghiệm 32
    3.1.4. Ảnh hưởng của giống đến tình hình sâu hại của hoa cúc 33
    3.1.5. Hiệu quả kinh tế 35
    3.2. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng
    phát triển và chất lượng hoa của giống cúc Pha Lê tại Lạng Sơn . 36
    3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và nở hoa của cúc Pha Lê tại
    các thời điểm trồng khác nhau 37
    3.2.2. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tỷ lệ nở hoa, chất lượng hoa cúc Pha Lê 38
    3.2.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tình hình sâu, bệnh hại
    hoa cúc Pha Lê vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 41
    3.2.4. Hiệu quả kinh tế 42
    3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng
    và phát triển hoa cúc Pha Lê . 43
    3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ sống hoa cúc Pha Lê
    trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn . 43
    3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao của
    hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn . 44
    3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái ra lá hoa cúc Pha Lê
    trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 46
    3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển
    hoa cúc Pha Lê 48
    3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất, chất lượng hoa cúc Pha Lê . 50
    3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình sâu hại hoa cúc Pha Lê 52
    3.3.6. Hiệu quả kinh tế 53
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    v
    3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502
    đến khả năng sinh trưởng và phát triển giống hoa cúc Pha Lê . 54
    3.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái
    tăng trưởng chiều cao hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn . 54
    3.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái
    ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn . 57
    3.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến các giai đoạn
    sinh trưởng phát triển của hoa cúc Pha Lê 59
    3.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu đến năng suất, chất lượng
    của hoa cúc Pha Lê 60
    3.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến tình hình sâu,
    bệnh hại của hoa cúc Pha Lê . 62
    3.4.6. Hiệu quả kinh tế 64
    3.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng
    Gibber 4T đến sinh trưởng và phát triển của hoa cúc Pha Lê . 65
    3.5.1. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến động
    thái tăng trưởng chiều cao của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 65
    3.5.2. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T
    đến động thái ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn . 66
    3.5.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T
    đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hoa cúc Pha Lê . 68
    3.5.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T
    đến năng suất, chất lượng của hoa cúc Pha Lê . 69
    3.5.5. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T
    đến tình hình sâu hại của hoa cúc Pha Lê . 71
    3.5.6. Hiệu quả kinh tế 74
    Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76
    4.1. KẾT LUẬN . 76
    4.2. ĐỀ NGHỊ . 76
     
Đang tải...