Thạc Sĩ Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai F1(landrace x Yorkshire) với đực Pietrain và

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai F1(landrace x Yorkshire) với đực Pietrain và PiDu nuôi tại các trang trại huyện Phù Ninh và Thị Xã Phú Thọ, Phú Thọ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN
    LỜI CẢM ƠN .
    MỤC LỤC .
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ

    1. MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục ñích ñềtài .3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4
    2.1 Cơsởkhoa học .4
    2.1.1 Tính trạng sốlượng và di truyền học sốlượng 4
    2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng sốlượng 5
    2.1.3 Giá trịkiểu hình của tính trạng sốlượng .8
    2.1.4 Lai giống và ưu thếlai 8
    2.2 Các chỉtiêu sinh sản và các y ếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh
    sản của lợn nái 13
    2.2.1 Các chỉtiêu sinh sản của lợn nái .13
    2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh sản của lợn nái 14
    2.3 Các chỉtiêu ñánh giá sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng 18
    2.3.1 Các chỉtiêu ñánh giá sinh trưởng .18
    2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng .18
    2.4 Tình hình nghiên cứu ởngoài nước và trong nước .21
    2.4.1 Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài 21
    2.4.2 Tình hình nghiên cứu ởtrong nước .25
    3. ðỐI TUỢNG, ðỊA ðIỂM , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 28
    3.1 ðối tượng nghiên cứu .28
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 28
    3.3 Thời gian nghiên cứu 29
    3.4 ðiều kiện nghiên cứu 29
    3.5 Nội dung và các chỉtiêu nghiên cứu .30
    3.5.1 ðánh giá năng suất sinh sản của các tổhợp lai .30
    3.5.2 ðánh giá khảnăng sinh trưởng và TTTĂcủa các tổhợp lai 30
    3.5.3 ðánh giá sơbộhiệu quảkinh tếcủa chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản 31
    3.6 Phương pháp nghiên cứu 31
    3.6.1. Theo dõi năng suất sinh sản theo các công tổhợp lai 31
    3.6.2 Theo dõi khảnăng sinh trưởng theo các tổhợp lai .32
    3.6.3. Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn /kg tăng trọng) 32
    3.6.4 ðánh giá sơbộhiệu quảkinh tếcủa chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản 33
    3.6.5 Các tham sốthống kê 33
    3.6.6 Phương pháp xửlý sốliệu 33
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1. Năng suất sinh sản của các tổhợp lai F
    1(L×Y) phối với lợn ñực
    PiDu và P 34
    4.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LxY) phối với lợn ñực giống
    PiDu và P tính chung 34
    4.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối với lợn ñực PiDu và P qua
    các lứa ñẻ 41
    4.1.3. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối với lợn ñực PiDu và P ở
    các trang trại .52
    4.1.4. Năng suất sinh sản của các tổhợp lai theo mùa vụ 67
    4.2 Khảnăng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của các tổhợp lai .70
    4.2.1 Khảnăng sinh trưởng của các tổhợp lai PiDu x (LxY) và P x (LxY) 70
    4.2.2 Tiêu tốn thức ăn của các tổhợp lai .73
    4.3. ðánh giá sơbộhiệu quảkinh tếcủa chăn nuôi lợn nái sinh sản sau 1
    lứa ñẻ 74
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .78
    5.1 Kết luận .78
    5.1.1. Sinh sản .78
    5.1.2 Khảnăng sinh trưởng 78
    5.1.3 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng .79
    5.1.4 Chăn nuôi lợn nái F
    1
    (LxY) phối với ñực P và PiDu ñã mang lại hiệu
    quảkinh tế. 79
    5.2 ðềnghị .79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    PHẦN PHỤLỤC 94

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Thời gian qua, các trang trại chăn nuôi nước ta có nhiều chuyển biến
    tích cực vềnăng suất, chất lượng, qui mô cũng nhưhình thức chăn nuôi. ðến
    ñầu năm 2008, cảnước có 17.721 trang trại chăn nuôi, tăng 10 lần so với năm
    2001.Trong ñó, trang trại chăn nuôi lợn có 7.475 trang trại chiếm 42,2%.
    Chăn nuôi trang trại phát triển mạnh cảvềsốlượng, chủng loại và qui mô ñã
    góp phần nâng cao năng suất, chất lượng tạo ra khối lượng sản phẩm hàng
    hóa, ñảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm và nâng cao cạnh tranh trong tiến
    trình hội nhập kinh tếthếgiới.
    Tổng ñàn lợn tăng bình quân 4,9% /năm, từ21,8 triệu con năm 2001
    tăng lên 26,9 triệu con năm 2006. ðặc biệt là sản lượng thịt tăng nhanh hơn số
    lượng ñầu con, từ1,51 triệu tấn năm 2001 tăng lên 2,50 triệu tấn năm 2006,
    tăng 10,1%/năm. Chất lượng giống ñã ñược cải thiện một bước, nhiều giống
    mới có năng suất và chất lượng cao ñược nhập khẩu vào Việt Nam. Tỷlệlợn
    lai nuôi thịt tăng từ 60% năm 2001 lên 75% năm 2005, tỷ lệ thịt nạc từ
    khoảng 40-42% năm 2001 lên trên 46% năm 2006 (BộNông nghiệp &PTNT,
    2007)[3].
    Cơ cấu giống ở Việt Nam hiện nay ñã ñược cải thiện tích cực. Các
    giống lợn có năng suất và chất lượng cao ñã ñược nhập vào nước ta như
    Yorkshire, Landrace, Duroc, Piétrain ñểnuôi thuần chủng hoặc cho lai ñểtạo
    ra những tổhợp lai mới, có năng suất, chất lượng thịt cao, ñược ứng dụng rộng
    rãi và mang lại hiệu quảthiết thực.
    Phú Thọ là m ột tỉnh vùng trung du có diện tích 3519 km2, dân số
    1.261.500 người. Tỉnh Phú Thọcó thành phốViệt Trì, thịxã Phú Thọvà 09
    huyện thị. Là m ột tỉnh chỉcách Hà Nội gần 100 km, nằm dọc quốc lộ2 ñi các
    tỉnh vùng núi phía bắc nên giao thông ñi lại tương ñối thuận tiện. Mặt khác, là
    một tỉnh có nhiều khu công nghiệp, trình ñộdân trí cao ñã tạo ñiều kiện cho
    các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh phát triển.
    Phù Ninh là huyện nằm phía ñông bắc tỉnh Phú Thọ, có ñiều kiện giao lưu
    với trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng là Hà Nội, với nhiều huy ện của tỉnh
    Phú Thọvà các tỉnh phía bắc. ðặc biệt huy ện Phù Ninh nằm trong tam giác công
    nghiệp Việt Trì – Lâm Thao – Bãi Bằng nên có nhiều lợi thếvềtiêu thụsản
    phẩm nông nghiệp.
    Trong những năm qua, chăn nuôi ởPhù Ninh phát triển khá toàn diện
    và ổn ñịnh, nổi bật là chăn nuôi lợn. Theo báo cáo chăn nuôi của phòng Nông
    nghiệp Phù Ninh (sáu tháng ñầu năm 2009)[2], ñàn lợn của Phù Ninh ñạt
    60.085 con ñạt ñạt 109,2% kếhoạch, tăng 11,9% so với cùng kỳnăm trước.
    Huyện có 40 trang trại chăn nuôi lợn ngoại với tổng 3.500 con lợn nái. Sốlợn
    thịt và lợn choai thường xuyên có trên 20.000 con.
    Các trang trại ñi theo hướng chăn nuôi lợn ngoại và lợn lai ñã mạnh dạn
    áp dụng các tiến bộKhoa học – kỹ thuật mới từviệc thiết kế chuồng trại,
    chọn lọc giống tốt (nuôi con lai thương phẩm 3, 4 máu ngoại), ñầu tưmua
    thức ăn và áp dụng chăn nuôi theo hướng công nghiệp. Từmột vài mô hình
    chăn nuôi ban ñầu, ñến nay huy ện Phù Ninh – Phú Thọ ñã hình thành hàng
    loạt các trang trại chăn nuôi lợn ngoại và lợn lai. Qui mô các trang trại này
    ngày càng tăng, ñem lại hiệu quảkinh tếcao.
    ðã có nhiều công trình nghiên cứu vềcác tổhợp lợn lai cho tốc ñộsinh
    trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷlệnạc cao. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn
    chưa có các nghiên cứu cụthểvềtổhợp lai giữa lợn nái F1(LxY) phối giống
    với ñực thuần Piétrain hoặc ñực lai như(Piétrain×Duroc) . ñược nuôi trong
    các trang trại tại Phù Ninh (mà các trang trại này phát triển vẫn còn mang tinh
    tựphát). Với mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, tăng nhanh tổng sản
    lượng thịt và nâng cao chất lượng thịt phục vụcho nhu cầu tiêu dùng và xuất
    khẩu, nghiên cứu các công thức lai nhằm xác ñịnh những cặp lai phù hợp là
    yêu cầu cấp thiết ñối với sản xuất hiện nay, ñặc biệt là phát triển chăn nuôi
    lợn ngoại ởcác trang trại chăn nuôi ở ñịa phương. Xuất phát từcơsởthực tế
    trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá khảnăng sinh sản, sinh trưởng của tổhợp lai F1(landrace
    x Yorkshire) với ñực Pietrain và PiDu nuôi tại các trang trại huyện Phù
    Ninh và ThịXã Phú Thọ– Phú Thọ”.
    1.2. Mục ñích ñềtài
    - ðánh giá khả năng sinh sản của tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x
    Yorkshire) với ñực Pietrain và PiDu.
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai P x F1(landrace x
    Yorkshire), PiDu x F1(landrace x Yorkshire).
    - ðánh giá sơbộhiệu quảkinh tếcủa chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản
    - Trên cơsở ñó xác ñịnh công thức lai phù hợp và có hiệu quảtrong
    chăn nuôi lợn trang trại tại huy ện Phù Ninh và ThịXã Phú Thọ– Phú Thọ.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơsởkhoa học
    Trong nhiều thập kỷqua, di truyền học ñã phát triển nhanh chóng, có
    ñiểm nhảy vọt và ñạt ñược nhiều thành tựu mới vềlý thuy ết cũng nhưthực
    tiễn. Các nhà khoa học ñã ñi sâu nghiên cứu các lĩnh vực cơbản của hiện
    tượng di tuyền trong sinh giới từvirus, vi khuẩn ñến thực vật, ñộng vật và con
    người, mởra những hướng ứng dụng mới có hiệu quả ñặc biệt hấp dẫn trong
    công nghệsinh học hiện ñại nhưcông nghệtếbào, công nghệgen, công nghệ
    cải tiến và nâng cao chất lượng vật nuôi .
    Trong lĩnh vực chăn nuôi, di tuyền học là cơsởkhoa học của chọn và
    nhân giống. Các thành tựu vềdi truyền học ñược ứng dụng sớm, nhanh và
    nhiều hơn cảlà trong lĩnh vực chọn giống. Kiến thức di tuyền học là cơsở ñể
    xây dựng các phương pháp lai tạo và cải thiện giống.
    Bản chất sinh học của mỗi giống vật nuôi ñược thểhiện qua kiểu hình
    ñặc trưng riêng của nó. Kiểu gen, dưới tác ñộng của các yếu tốmôi trường cụ
    thểsẽbiểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật nuôi ñó. ðểcông tác chọn
    lọc giống vật nuôi ñạt kết quảtốt, trước hết cần có những kiến thức cơbản về
    di truyền, ñặc biệt là bản chất của di truyền và ưu thếlai của các tính trạng.
    2.1.1 Tính trạng sốlượng và di truyền học sốlượng
    Tính trạng sốlượng là những tính trạng mà ở ñó sựsai khác giữa các cá
    thểlà sựsai khác vềmức ñộ. Darwin ñã chỉrõ: sựkhác nhau này là nguồn vật
    liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo (trích từ
    Nguyễn Văn Thiện, 1995) [31].
    Tính trạng sốlượng có những ñặc trưng sau:
    - Các tính trạng sốlượng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều gen, mỗi gen chỉ
    có một tác ñộng nhỏ.
    - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi ñiều kiện môi
    trường.
    - Có thểxác ñịnh các giá trịcủa tính trạng sốlượng bằng các phép ño.
    - Các giá trịquan sát ñược của các tính trạng sốlượng là các biến biến
    thiên liên tục.
    Phần lớn các tính trạng có giá trịkinh tếcủa vật nuôi ñều là các tính
    trạng sốlượng (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [31].
    Có hai hiện tượng di truyền cơbản có liên quan ñến các tính trạng số
    lượng mà mỗi hiện tượng di truyền này là một cơsởlý luận cho việc cải tiến
    di truyền các giống vật nuôi. Trước hết là sựgiống nhau giữa các con vật có
    quan hệhọhàng, ñó là cơsởcủa sựchọn lọc. Sau ñó là hiện tượng suy hóa
    cận huyết và ngược lại là hiện tượng ưu thếlai, ñây là cởsởcủa sựchọn phối
    ñểnhân giống thuần hoặc lai tạo.
    Cơ sở lý thuy ết của di truyền học số lượng ñã ñược thiết lập vào
    khoảng năm 1920 bởi các công trình của Fisher (1918), Wright (1926) và
    Haldane (1932). Cho ñến nay, di truyền học sốlượng ñã ñược nhiều nhà di
    truy ền học và thống kê bổsung, nâng cao và trởthành môn khoa học có cơsở
    khoa học vững chắc, ñược ứng dụng rộng rãi vào việc cải tiến di truyền các
    giống vật nuôi(Nguyễn Văn Thiện, 1995) [31], (Petrop, 1984).
    2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng sốlượng
    Theo Lasley (1974)[20] và (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [31], biểu hiện
    bềngoài hoặc các ñặc tính khác của một sốcá thể ñược gọi là kiểu hình của
    cá thể ñó ñối với tính trạng sốlượng cũng nhưtính trạng chất lượng. Giá trị
    kiểu hình (P) của bất kỳtính trạng sốlượng nào cũng có thểphân chia thành
    giá trịkiểu gen (G) và sai lệch môi trường (E). Giá trịkiểu hình (P) ñược biểu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Trần Kim Anh (2000), “Sựcần thiết mởrộng ứng dụng hệthống giống lợn
    hình tháp và sửdụng ưu thếlai trong chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn
    nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 94-112.
    2. Báo cáo chăn nuôi, chăn nuôi trang trại 2008 – 2009(2009), Phòng Nông
    nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
    3. BộNông nghiệp & PTNT (2007), “ Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến
    năm 2020”.
    4. ðặng VũBình (1999), “Phân tích một sốnhân tố ảnh hưởng tới các tính
    trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻcủa lợn nái ngoại”, Kết quả
    nghiên cứu khoa học kỹthuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 8.
    5. ðặng Vũ Bình, Nguy ễn Hải Quân (2000), Giáo trình chọn lọc và nhân
    giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17-18.
    6. ðặng VũBình (2002), Di truyền sốlượng và chọn giống vật nuôi, Giáo
    trình sau ñại học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguy ễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo,
    Hoàng SĩAn (1999), “Kết quảbước ñầu xác ñịnh khảnăng sinh sản của
    lợn nái L và F1(LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại xí
    nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quảnghiên cứu khoa học kỹ
    thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr. 9-11.
    8. Nguy ễn Văn ðức (2000), “Ưu thếlai thành phần của tính trạng sốcon sơsinh
    sống/lứa trong các tổhợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và
    Trung Việt Nam”, Kết quảnghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuôi,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46.
    9. Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu
    tổhợp lợn lai PxMC tại ðông Anh-Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và
    Phát triển nông thôn số6, tr. 382-384.
    10. Phạm ThịKim Dung (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số
    tính trạng vềsinh trưởng và cho thịt của lợn lai F
    1(LY), F
    1
    (YL), D(LY)
    và D(YL) ởmiền Bắc Việt Nam, Luận án TS Nông nghiệp, Viện chăn
    nuôi.
    11. Trương Hữu Dũng, Phùng ThịVân, Nguyễn Khánh Quắc (2003), Khảo sát
    khảnăng sinh trưởng, cho thịt của hai tổhợp lợn lai F1(LY) và F1(YL),
    Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số3, tr. 282-283.
    12. Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguy ễn Khánh Quắc (2004), “Khả
    năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Dx(LY) và
    Dx(YL)", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4), tr.471.
    13. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguy ễn Văn Thanh (2002), Sinh sản
    gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2002.
    14. Trần Quang Hân (1996), Các tính trạng năng suất chủyếu của lợn trắng
    Phú Khánh và lợn lai F1 (Y x Trắng Phú Khánh), Luận án Phó tiến sỹ
    khoa học nông nghiệp Hà Nội, tr 22-29.
    15. Lê Thanh Hải (2001) Lê Thanh Hải và cộng sự(2001), Nghiên cứu chọn
    lọc, nhân thuần chủng và xác ñịnh công thức lai thích hợp cho heo cao sản
    ñể ñạt tỷlệnạc từ50-55%, Báo cáo tổng hợp ñềtài cấp nhà nước KHCN
    08-06.
    16. Phan Xuân Hảo (2006), “ ðánh giá khảnăng sản xuất của lợn ngoại ñời
    bốmẹvà con lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết ñềtài nghiên cứu khoa học
    và công nghệcấp Bộ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...