Thạc Sĩ Đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Hưng Yên và Tam Đảo,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Hưng Yên và Tam Đảo, Vĩnh Phúc
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 ðặc ñiểm di truyền của các tính trạng số lượng 3
    2.2 Các tính trạng sinh sản của lợn nái và các nhântố ảnh hưởng 6
    2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 16
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu 24
    3.2 Nội dung nghiên cứu 24
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 24
    4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
    4.1 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tính trạng năng suất
    sinh sản của ñàn lợn nái Landrace và Yorkshire 29
    4.1.1 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tính trạng năng suất
    sinh sản của ñàn lợn nái Landrace, Yorkshire theo giống 29
    4.1.2 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tính trạng năng suất
    sinh sản của ñàn lợn nái Landrace, Yorkshire qua các trại 32
    4.1.3 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tính trạng năng suất
    sinh sản của ñàn lợn nái Landrace, Yorkshire qua các năm 36
    4.1.4 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tính trạng năng suất
    sinh sản của ñàn lợn nái Landrace, Yorkshire qua các mùa 41
    4.1.5 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tính trạng năng suất
    sinh sản của ñàn lợn nái Landrace, Yorkshire qua các lứa ñẻ 44
    4.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến năng suất sinh sản của ñàn lợn
    nái Landrace và Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn và Tam ðảo 49
    4.2.1 Mức ñộ ảnh hưởng của một số yếu tố ñến một sốtính trạng sinh
    sản của ñàn lợn 49
    4.2.2 Hệ số của một số yếu tố ảnh hưởng ñến một số tính trạng sinh
    sản của ñàn lợn 53
    4.3 Tương quan kiểu hình giữa các tính trạng năng suất sinh sản 62
    4.3.1 Tương quan kiểu hình giữa các tính trạng năngsuất sinh sản của
    lợn nái Landrace 62
    4.3.2 Tương quan kiểu hình giữa các tính trạng năngsuất sinh sản của
    lợn nái Yorkshire 64
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68
    5.1 Kết luận 68
    5.2 ðề nghị 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi, ñặc biệt chăn nuôi lợn ñóng vai trò quantrọng trong sự phát
    triển ngành nông nghiệp nước ta. Tổng ñàn lợn của cả nước ước tính ñến
    1/10/2009 là 27627,729 nghìn con (Cục Chăn nuôi tháng 11/2009). Thịt lợn
    chiếm 78,99% trong tổng sản lượng thịt của cả nước (Tính từ số liệu cục chăn
    nuôi tháng 11/2009). Ngoài cung cấp cho thị trường nội ñịa, thịt lợn ñóng góp
    một phần quan trọng cho xuất khẩu. Vì vậy, chăn nuôi lợn ở nước ta giữ vai
    trò quan trọng nhất trong ngành chăn nuôi.
    ðể không ngừng nâng cao năng suất ñàn lợn, trong thời gian qua chúng
    ta ñã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới về giống, thức ăn, kỹ thuật chăn
    nuôi, thú y, , ñã nhập nội một số giống lợn ngoại có năng suất thịt cao như
    Landrace, Yorkshire, Pietrain, Duroc, v.v . Chăn nuôi lợn ngoại ñang ñược ñẩy
    mạnh trong khu vực nông hộ cũng như ở các trại quốcdoanh, do chúng có tốc
    ñộ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao, cho hiệu quả kinh tế cao và ñáp ứng ñược
    nhu cầu của người tiêu dùng cũng như xuất khẩu. Muốn có sản lượng thịt
    nhiều, chất lượng thịt cao cần phải có ñàn lợn giống tốt. Do ñó, nhiệm vụ của
    cơ sở giống là phải ñáp ứng ñược cả về số lượng và chất lượng con giống. Lợn
    Landrace và Yorkshire là 2 giống lợn ngoại cao sản ñược nhập vào nước ta từ
    lâu, và là 2 giống duy nhất ñã ñứng vững và phát triển ở cả 2 miền Bắc và
    Nam. Hai giống lợn này ñã góp phần ñáng kể trong việc nâng cao năng suất
    của ngành chăn nuôi lợn và ñang góp phần quan trọngvào các chương trình
    “nạc hoá” ñàn lợn ở các tỉnh miền Bắc nước ta. Ngoài những vấn ñề cần giải
    quyết như thức ăn, cải tiến quy trình chăn nuôi, .thì việc ñánh giá khả năng
    sinh sản của ñàn lợn nái Landrace và Yorkshire là rất cần thiết, giúp chúng ta
    chọn lọc ñược những con nái tốt, góp phần nâng cao chất lượng ñàn giống
    trong thời gian tới.
    Các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái thường chịu nhiều tác
    ñộng của các yếu tố ngoại cảnh. ðể nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái,
    các nhà chăn nuôi ñang hướng công tác nghiên cứu vào các vấn ñề làm giảm
    ñến mức thấp nhất sự ảnh hưởng của các yếu tố cố ñịnh. Từ những nhận thức
    nêu trên, chúng tôi ñã tiến hành ñề tài nghiên cứu: “ðánh giá khả năng sinh
    sản của ñàn lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại MỹVăn – Hưng Yên và
    Tam ðảo – Vĩnh Phúc”.
    1.2 Mục ñích của ñề tài
    - ðánh giá năng suất sinh sản và các nhân tố ảnh hưởng ñến các tính
    trạng năng suất sinh sản của ñàn lợn nái Landrace, Yorkshire.
    - Ước tính hệ số tương quan giữa một số tính trạng năng suất sinh sản.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 ðặc ñiểm di truyền của các tính trạng số lượng
    2.1.1 Khái niệm về tính trạng số lượng
    Tính trạng số lượng là những tính trạng mà sự khác nhau giữa các cá thể
    là sự sai khác về mức ñộ hơn là sự sai khác về chủng loại. Nếu xét về góc ñộ
    toán học, dãy phân bố các giá trị thu ñược ở các cáthể về tính trạng số lượng
    thường liên tục, còn các tính trạng chất lượng thì phân bố rời rạc.
    Hầu hết những tính trạng có giá trị kinh tế của lợnnái ñều là tính trạng
    số lượng. Tính trạng số lượng có những ñặc ñiểm cơ bản sau ñây:
    - Tính trạng số lượng có biến dị liên tục.
    - Phân bố tần số của tính trạng số lượng thường là phân bố chuẩn.
    - Tính trạng số lượng do nhiều gen chi phối.
    - Tính trạng số lượng có hệ số di truyền thấp nên chịu ảnh hưởng nhiều
    của ngoại cảnh.
    Hệ số di truyền của một số tính trạng năng suất sinh sản của lợn, theo
    Nguyễn Văn Thiện (1995)[20], ñược ñưa ra ở bảng 2.1.
    Bảng 2.1. Hệ số di truyền của một số tính trạng ở lợn
    theo Nguyễn Văn Thiện (1995)
    Tính trạng h
    2
    Số con ñẻ ra 0,13
    Số con cai sữa/ổ 0,12
    Khối lượng lợn con sơ sinh 0,05
    Khối lượng lợn con cai sữa 0,17
    2.1.2 ðặc ñiểm di truyền của tính trạng số lượng
    Trong quá trình tạp giao, các tính trạng chất lượngsẽ phân ly theo tỷ lệ
    nhất ñịnh, nhưng ñối với tính trạng số lượng sự phân ly không phù hợp với
    các tỷ lệ ñó. Vì vậy, khi mới nghiên cứu về sự di truyền của các tính trạng số
    lượng, người ta ñã thu ñược những kết quả hầu như ñối lập với ñịnh luật của
    Mendel. Do ñó Ganton, Pearson ñã cho rằng tính trạng số lượng không tuân
    theo quy luật Mendel. Thậm chí Bateson, Der Vries còn khẳng ñịnh tính trạng
    số lượng là những tính trạng không di truyền. Mãi ñến năm 1908, nhờ các
    công trình nghiên cứu của Nilsson-Ehle người ta mới xác ñịnh rõ các tính
    trạng số lượng có biến dị liên tục, cũng di truyền theo ñúng các ñịnh luật cơ
    bản về di truyền của Mendel (Trần ðình Miên, 1994)[17], (ðặng Vũ Bình,
    2002)[4].
    Gia súc sống trong một môi trường nhất ñịnh nên sự hình thành, hoạt
    ñộng của tính trạng không chỉ phụ thuộc vào các genmà phải chịu tác ñộng
    của môi trường. Giá trị kiểu hình của bất kỳ một tính trạng số lượng nào ñều
    ñược biểu thị thông qua giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường:
    P = G + E
    Trong ñó:
    P: giá trị kiểu hình
    G: giá trị di truyền. Giá trị di truyền do toàn bộ các gen mà cá thể có gây
    nên.
    E: sai lệch do môi trường. Sai lệch do môi trường là do tất cả các yếu tố không
    phải di truyền gây nên sự sai khác giữa giá trị di truyền và giá trị kiểu hình.
    Trong một quần thể, sai lệch ngoại cảnh trung bình của toàn bộ cá thể sẽ
    bằng 0, do vậy giá trị kiểu hình trung bình sẽ bằnggiá trị di truyền trung bình.
    Nếu thừa nhận ngoại cảnh không thay ñổi thì trung bình quần thể sẽ không thay
    ñổi qua các thế hệ khi không có biến ñổi di truyền. Nếu một số cá thể có
    genotyp hoàn toàn giống nhau ñược nuôi trong một ñiều kiện ngoại cảnh bình
    thường, sai lệch ngoại cảnh sẽ bằng 0. Do vậy giá trị kiểu hình trung bình ñúng
    bằng giá trị di truyền của cá thể này, ñây chính làgiá trị di truyền. Trong thực tế
    ñiều này chỉ xảy ra khi các dòng cận huyết cao hoặcñối với 1 locus mà tại ñó
    người ta phân biệt ñược genotyp thông qua sự khác biệt về kiểu hình.
    Do bố mẹ không di truyền toàn bộ các gen của mình cho ñời con,
    genotyp của bố mẹ sẽ khác với genotyp của con cái, vì vậy ñể ñánh giá ñược

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. ðặng Vũ Bình (1993), Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số chọn lọc
    năng suất sinh sản lợn nái Móng Cái, Ỉ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học
    Nông nghiệp, NXB Nôngnghiệp, Hà Nội, tr. 13-18.
    2. ðặng Vũ Bình (1994), "Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính
    trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại", Kỷ yếu kết
    quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi – Thú y (1996 - 1998), NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 5-8.
    3. ðặng Vũ Bình (1999), "Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính
    trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại", Kết quả
    nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi – thú y (1996 - 1998), NXB
    Nông nghiệp, tr. 5-8.
    4. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi,Giáo
    trình cao học, NXB Nôngnghiệp, Hà Nội, tr. 24-32.
    5. Dennis O. Liptrap (2000), Quản lý lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa, Cẩm
    nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB Nôngnghiệp, tr. 373-378.
    6. Ph¹m ThÞ Kim Dung và Trần Thị Minh Hoàng (2009), "Các yếu tố ảnh
    hưởng tới năng suất sinh sản của 5 dòng cụ kỵ tại trại lợn giống hạt
    nhân Tam ðiệp", Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, (16), tr. 8-14.
    7. Phạm Hữu Doanh, ðinh Hồng Luận (1995), " Kết quả nghiên cứu ñặc
    ñiểm sinh học và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại ",
    Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969–1984), Viện Chăn
    nuôi, NXB Nôngnghiệp, Hà Nội, tr. 14-18.
    8. Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác ñịnh một số ñặc ñiểm di truyền, giá trị
    giống về khả năng sinh sản cuả lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các
    cơ sở An Khánh, Thụy Phương và ðông Á, Luận án tiến sỹ nông
    nghiệp, Viện chăn nuôi.
    9. Dwane R.Zimmerman (2000), Quản lý lợn cái và lợn ñực hậu bị ñể sinh
    sản có hiệu quả, NXBNông nghiệp, tr. 185-193.
    10. Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn
    ñề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất theo hướng nạc, NXB Nông
    nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 98-100.
    11. Hamon M (1994), Trình tự nuôi lợn tại Pháp, Báo cáo tại hội thảo hợp
    tác nông nghiệp Việt Pháp.
    12. Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn ðức (2006), "Một số
    yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của ñàn lợn nái Landrace và
    Yorkshire", Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (6), tr. 60-62.
    13. Võ Trọng Hốt, Nguyễn Văn Thắng, ðinh Thị Nông (1999), "Sử dụng
    lợn nái lai F
    1
    (ðB x MC) làm nền trong sản xuất của hộ nông dân vùng
    châu thổ sông Hồng", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn
    nuôi thú y (1996–1998), NXB Nôngnghiệp, tr. 14-17.
    14. Võ Xuân Huy (2000), Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, tr. 96.
    15. ðinh Hồng Luận, Tăng Văn Lĩnh (1988), "Khả năng sinh sản của ñàn lợn
    ngoại Cuba nuôi tại Việt Nam", Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, (8).
    16. Trịnh Xuân Lương (1998), "Nghiên cứu ñánh giá khả năng sinh sản của
    lợn nái ngoại nhân giống thuần nuôi tại Xí nghiệp lợn giống Thiệu Yên
    – Thanh Hóa", Kết quả nghiên cứu khoa học Viện khoa học kỹ thuật
    Nông nghiệp Việt Nam, 3, NXB Nông nghiệp.
    17. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1994), Di truyền chọn giống ñộng
    vật, Giáo trình cao học, NXB Nông nghiệp.
    18. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thế Tuấn,
    Nguyễn Thành Chung, Phan Duy Hưng (2009), Năng suấtsinh sản, các
    yếu tố ảnh hưởng và tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...