Thạc Sĩ Đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn cụ kỵ L01, L11, Y21, Y22 nuôi tại trại lợn An Phú, Mỹ Đứ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn cụ kỵ L01, L11, Y21, Y22 nuôi tại trại lợn An Phú, Mỹ Đức, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình vii
    1. MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Cơ sở khoa học về sinh sản của lợn 3
    2.2 Nhân giống thuần chủng 20
    2.3 Vài nét về dòng lợn cụ kỵ L01, L11, Y21, Y22 23
    2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 28
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29
    3.3 ðiều kiện nghiên cứu 29
    3.4 Nội dung nghiên cứu 30
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 31
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu 33
    5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1. Mức ñộ ảnh hưởng của một số yếu tố ñến năng suất sinh sản của
    nái ông bà 34
    4.2 Năng suất sinh sản của bốn dòng lợn nái cụ kỵ L01, L11, Y21 và
    Y22 36
    4.3. Năng suất sinh sản của các lợn nái cụ kỵ dòngL01, L11, Y21 và
    Y22 qua các lứa ñẻ 46
    4.3.1. Năng suất sinh sản của lợn nái cụ kỵ dòng L01 qua các lứa ñẻ. 51
    4.3.2. Năng suất sinh sản của lợn nái cụ kỵ dòng L11 qua các lứa ñẻ. 54
    4.3.3. Năng suất sinh sản của lợn nái cụ kỵ dòng Y21 qua các lứa ñẻ. 57
    4.3.4. Năng suất sinh sản của lợn nái cụ kỵ dòng Y22 qua các lứa ñẻ. 59
    4.4. Năng suất sinh sản của các dòng lợn cụ kỵ L01, L11, Y21, Y22
    qua các năm. 62
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71
    5.1 Kết luận 71
    5.2 ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Trong nhiều năm trở lại ñây, lai giống là một trongnhững biện pháp
    quan trọng ñể sản xuất lợn thịt có năng suất và chất lượng cao ở nhiều nước
    trên thế giới. ðã có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp 3, 4, 5 giống lợn và cao
    hơn nữa là chương trình lai tạo Hybrid ra ñời. Từ các tổ hợp lai này các công
    ty giống nổi tiếng trên Thế giới ñã chọn lọc ổn ñịnh ñể tạo ra các dòng tổng
    hợp có ñịnh hướng với năng suất và chất lượng thịt cao.
    Hiện nay ở Việt Nam, việc xây dựng hệ thống giống tại cơ sở giống là
    một nhu cầu tất yếu. Việc chọn lọc và nhân các dòngcao sản ñể từ ñó tạo ra
    các con lai thương phẩm có năng suất cao ñáp ứng nhu cầu của người tiêu thụ
    là một việc làm cần thiết của các chương trình giống.
    Dòng lợn cụ kỵ L01, L11, Y21,Y22 ñược công ty cổ phần chăn nuôi
    CP Việt Nam ñưa về trại lợn An Phú – Mỹ ðức – Hà nội từ năm 2006 với
    mục ñích chủ yếu là nhân thuần ñể duy trì giống, một số ít ñược lai ñể tạo con
    lại. Dòng L01 và L11 là dòng mang nguồn gen chính của giống Landrace, còn
    2 dòng Y21 và Y22 mang nguồn gen chính của giống Yorkshire.
    Tiến hành ñề tai “ðánh giá khả năng sinh sản của các dòng lợn cụ kỵ
    L01, L11, Y21, Y22 nuôi tại trại lợn An Phú – Mỹ ðức – Hà Nội”là một
    việc làm cần thiết và cấp bách trong công tác giốnglợn hiện nay, nhằm giúp
    cho người làm công tác giống có ñánh giá khách quanvề chất lương các dòng
    lợn tổng hợp cụ kỵ L01, L11, Y21 và Y22 nuôi tại trại lợn An Phú – Mỹ ðức
    – Hà Nội từ ñó ñưa ra những ñịnh hướng ñúng trong công tác giống tiếp theo
    của cơ sở.
    1.2 Mục ñích của ñề tài
    ðánh giá khả năng sinh sản của dòng lợn cụ kỵ L01, L11, Y21 và Y22
    nuôi tại trại lợn An Phú – Mỹ ðức – Hà Nội.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    * Ý nghĩa khoa học:
    Kết quả của nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho quá trình chọn lọc, lai tạo
    ñể sản xuất những ñàn giống có năng suất sinh sản.
    Kết quả của ñề tài còn làm cơ sở cung cấp thông tinvề một số chỉ tiêu
    kỹ thuật từ ñó có ñề xuất một số giải pháp kỹ thuậtnăng cao chất lượng ñàn
    giống ông bà
    Những kết quả nghiên cứu này có thể làm tài liệu tham khảo trong học
    tập, nghiên cứu.
    * Ý nghĩa thực tiễn:
    Kết quả nghiên cứu sẽ giúp người chăn nuôi lựa chọn giống lợn phù
    hợp ñể phát triển chăn nuôi trong những ñiều kiện nhất ñịnh.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơ sở khoa học về sinh sản của lợn
    2.1.1 Cơ sở sinh lý sinh sản của lợn nái
    * Sự thành thục về tính
    Thành thục về tính của lợn là tuổi mà con vật bắt ñầu các phản xạ sinh
    dục và có khả năng sinh sản. Khi ñó, các cơ quan sinh dục bên trong cũng như
    bên ngoài phát triển tương ñối hoàn chỉnh như tuyến vú, tử cung, âm ñạo,
    trứng bắt ñầu chín, rụng và có khả năng thụ thai. Biểu hiện rõ nhất của sự
    thành thục về tính là con cái xuất hiện lần ñộng dục ñầu tiên. Mặc dù, ở lần
    ñộng dục ñầu tiên này lợn cái có trứng rụng và có khả năng thụ thai, nhưng
    người ta thường bỏ qua lần ñộng dục ñầu tiên này không phối giống và cho
    gia súc sinh sản ngay. Bởi vì, lần ñộng dục ñầu tiên này chỉ có ý nghĩa là cho
    biết con nái bắt ñầu có khả năng sinh sản. Nếu như phối giống ở lần ñộng dục
    ñầu tiên sẽ làm ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản củalợn sau này vì bộ máy
    sinh dục của lợn lúc này mới tương ñối hoàn chỉnh, mặt khác số lượng trứng
    rụng ở lần ñộng dục ñầu tiên này cũng rất ít, về mặt thể vóc cũng chưa ñạt
    ñược sự thành thục. Do ñó, ñể ñảm bảo sự sinh trưởng phát dục của cơ thể mẹ
    tốt, ñảm bảo phẩm chất giống cho thế hệ sau nên cholợn phối và sinh sản sau
    khi ñã hoàn toàn thành thục về tính.
    Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự thành thục về tính như giống, chế
    ñộ dinh dưỡng, khí hậu thời tiết, trạng thái thần kinh của từng cá thể . trong ñó
    giống là yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến thời gian thành thục về tính. Giống khác
    nhau thì thời gian thành thục về tính cũng khác nhau. Ở lợn nội như Ỉ, Móng
    Cái . thường là 4 - 5 tháng tuổi (120 - 150 ngày tuổi) sớm hơn so với lợn ngoại
    thường là 6- 7 tháng tuổi. Lợn Landrace, Yorkshire nhập vào nuôi tại Việt Nam
    có tuổi ñộng dục lần ñầu khoảng 208 - 209 ngày và 203 - 208 ngày.
    Dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn ñến sự thành thục về tính như ảnh hưởng
    trực tiếp ñến tốc ñộ sinh trưởng và sự tích luỹ mỡ,nhìn chung gia súc có chế ñộ
    dinh dưỡng tốt thành thục về tính sớm hơn gia súc có chế ñộ dinh dưỡng kém.
    Mùa vụ và thời kỳ chiếu sáng cũng ảnh hưởng ñến sự thành thục về tính,
    nhiều nghiên cứu cho biết những lợn cái hậu bị sinhra vào mùa ñông và mùa
    xuân thì ñộng dục lần ñầu chậm hơn so với lợn cái hậu bị sinh ra vào các mùa
    khác trong năm. Ngoài ra, sự thành thục về tính dụcchậm là do nhiệt ñộ mùa hè
    cao hay do ñộ dài ngày giảm. Nếu nhiệt ñộ quá thấp sẽ ảnh hưởng ñến sự phát
    dục, nhiệt ñộ cao gây trở ngại cho biểu hiện chịu ñực tập tính, giảm mức ăn và tỷ
    lệ trứng rụng trong chu kỳ. Do ñó, cần bảo vệ lợn cái hậu bị tránh nhiệt ñộ cao
    quá hoặc thấp quá. Thời kỳ chiếu sáng như một thànhphần của ảnh hưởng mùa
    vụ, bóng tối hoàn toàn làm chậm thành thục so với những biến ñộng ánh sáng tự
    nhiên hay ánh sáng nhân tạo 12 giờ/ ngày
    Ngoài ra, việc nuôi nhốt cũng ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính,
    mật ñộ nuôi nhốt ñông trên một ñơn vị diện tích trong suốt thời gian phát triển
    sẽ làm chậm tuổi ñộng dục, nhưng cần tránh nuôi cái hậu bị tách biệt ñàn
    trong thời kỳ phát triển. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy việc nuôi nhốt cái
    hậu bị riêng từng cá thể sẽ làm chậm lại sự thành thục về tính dục so với lợn
    cái hậu bị ñược nhốt theo nhóm.
    Bên cạnh những yếu tố trên thì ñực giống cũng là một trong những yếu
    tố ảnh hưởng tới tuổi ñộng dục của lợn cái hậu bị. Nếu cái hậu bị thường
    xuyên ñược tiếp xúc với ñực giống thì sẽ nhanh ñộngdục hơn lợn cái hậu bị
    không tiếp xúc với ñực giống. Theo Hughes (1980), có 83% lợn cái hậu bị sẽ
    ñộng dục ở 165 ngày tuổi nếu cho tiếp xúc 2 lần/ngày với lợn ñực, mỗi lần
    tiếp xúc 15-20 phút. Nếu cách ly lợn cái hậu bị (ngoài 5 tháng tuổi) khỏi lợn
    ñực thì sẽ có sự chậm trễ về thành thục tính dục sovới những lợn hậu bị cùng
    lứa ñược tiếp xúc với lợn ñực.
    * Chu kỳ tính (chu kỳ ñộng dục)
    Chu kỳ tính ñược bắt ñầu từ khi lợn ñã thành thục về tính, tiếp tục xuất
    hiện và chấm dứt hoàn toàn khi cơ thể ñã già yếu. Nó tạo ra hàng loạt các ñiều

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. ðặng Vũ Bình (1999), "Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính
    trạng năng suất trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại", Kết quả nghiên
    cứu Khoa học Kỹ thuật Khoa Chăn nuôi thú y (1956 - 1998), NXB
    Nông nghiệp Hà Nội, tr. 5 - 8.
    2. ðặng Vũ Bình (2003), “Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và
    Landrace nuôi tại các cơ sở giống Miền Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ
    thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, số2/2003.
    3. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, ðoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim
    Dung (2005). Khả năng sản xuất của một số công thứclai của ñàn lợn
    nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi ðồng Hiệp - Hải Phòng, Tạp chí Khoa
    họckỹ thuật Nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, số
    4/2005.
    4. ðinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995), “Năng suất sinh sản của lợn nái
    Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết
    quả nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi Thú y, 1991 – 1995, Trường
    ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, NXB Nông Nghiệp.
    5. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, PhanXuân Hảo, Hoàng
    Sĩ An (1999), “Kết quả bước ñầu xác ñịnh khả năng sinh sản của lợn nái L
    và F
    1
    (Landrace x Yorkshire) có các kiểu gen halothan khá c nhau nuôi tại xí
    nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật
    khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998) , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
    9-11.
    6. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Chung (2001),“ðánh giá khả
    năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống
    Phú Lãm- Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y
    (1991- 1995), Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, NXB Nông nghiệp.
    7. Phạm Hữu Doanh và CS (1995), “Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật
    và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại”, Tuyển tập công
    trình nghiên cứu chăn nuôi ( 1969 – 1984), Viện Chăn nuôi, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Nguyễn Thị Xuân Dung (1998), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai
    giống L và Y nuôi tại trung tâm nghiên cứu giống lợn Thuỵ Phương”,
    Báo cáo Thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội
    9. Phạm Thị Kim Dung, Trần Thị Minh Hoàng (2009), "Các yếu tố ảnh
    hưởng ñến năng suất sinh sản của năm dòng lợn cụ kỵtại trại lợn giống
    hạt nhân Tam ðiệp", Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, số 16-tháng 2/2009.
    10. Tạ Thị Bích Duyên (2003), “Xác ñịnh một số ñặc ñiểm di truyền, giá trị
    giống về khả năng sinh sản của lợn Y và L nuôi tại các cơ sở An Khánh,
    Thuỵ Phương và ðông Á”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn
    nuôi.
    11. Hoàng Nghĩa Duyệt (2008), "ðánh giá tình hình chăn nuôi lợn ngoại ở
    huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Khoa học, ðại học Huế,
    số 46, 2008.
    12. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng
    và xác ñịnh tổ hợp lai thích hợp cho lợn cao sản ñể ñạt tỷ lệ nạc từ 50-55% , Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06.
    13. Phan Xuân Hảo (2006), “ðánh giá năng suất sinh sảncủa lợn nái ngoại
    L, Y, F1
    (L x Y) ñời bố mẹ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nôngnghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp I. Số 1/2008, 33 - 37.
    14. Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ðánh giá khả
    năng sinh trưởng và sinh sản của lợn Landrace và Ỷokshỉe tại trại giống
    Thanh Hưng – Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi –
    Thú y 1999 – 2001, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản vả sinh trưởng
    của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F
    1
    (LxY) phối với ñực
    lai giữa Pietrain và Duroc (Pidu)”. Tạp chí khoa học và phát triển 2009, tập
    7(3), tr. 269-275
    16. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lượng Nguyệt Bích (2004), ”Nghiên cứu
    khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại trại
    chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn
    nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam số 10 [68] 2004.
    17. Trần Thị Minh Hoàng, Tạ Thị Bích Duyên và Nguyễn Quế Côi (2007),
    "Một số yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace,
    Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Tam ðiệp và Thụy Phương".
    18. Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn ðồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Nguyên
    (2005) “Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái cụkỵ L11,
    L06, L95 tại trại giống hạt nhân Tam ðiệp”, Khoa học công nghệ nông
    nghiệp & PTNT 20 năm ñổi mới, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2005
    19. Lê ðình Phùng, Lê Lan Phương, Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt,
    Mai ðức Trung (2011), "Ảnh hưởng của một số nhân tố ñến khả năng
    sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire)
    nuôi tại các trang trại tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Khoa học, ðại học
    Huế, số 64,2011
    20. Trịnh Hồng Sơn (2009), "Năng suất sinh sản của hai dòng lợn VCN01,
    VCN02 qua các thế hệ nuôi tại Trạm Nghiên cứu nuôi giữ giống lợn hạt
    nhân Tam ðiệp-Ninh Bình", Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
    21. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khảnăng sinh sản
    của nái lai
    F1
    (LxY) phối với ñực Duroc và Pietrain”,Tạp chí khoa học
    kĩ thuật nông nghiệp, Trường ñại học Nông Nghiệp I, tập III(2).
    22. Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tôn (2010), Năng suất sinh sản, sinh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...