Thạc Sĩ đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống mía với gà mái isa - ja57 bố mẹ và thương ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG MÍA VỚI GÀ MÁI ISA - JA57 BỐ MẸ VÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ, TIÊN DU, BẮC NINH

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị vii
    Danh mục viết tắt viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích của ñề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
    2.1. Cơ sở khoa học của ưu thế lai3
    2.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng và phát triển10
    2.2.1. Khái niệm 10
    2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng của gia cầm13
    2.2.3. Các chỉ tiêu ñánh giá tốc ñộ sinh trưởng20
    2.3. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm21
    2.3.1. Khả năng sinh sản của gia cầm21
    2.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức ñẻ trứng của gia cầm22
    2.3.3. Tỷ lệ thụ tinh 27
    2.3.4. Tỷ lệ ấp nở 27
    2.4. Vấn ñề thích nghi của gia cầm30
    2.5. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước33
    2.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước33
    2.5.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới35
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu38
    3.1.1. ðối tượng: 38
    3.1.2. ðịa ñiểm: 38
    3.1.3. Thời gian 38
    3.2. Nội dung nghiên cứu. 38
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.2.1 ðối với gà giống bố mẹ. 38
    3.2.2 ðối với gà thịt thương phẩm:38
    3.3. Phương pháp nghiên cứu:38
    3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu38
    3.3.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu41
    3.4. Phương pháp xử lý số liệu:48
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN49
    4.1. ðàn gà bố mẹ 49
    4.1.1. Khối lượng cơ thể và ñộ ñồng ñều của ñàn gàgiai ñoạn 1 - 19
    tuần tuổi 49
    4.1.2. Lượng thức ăn tiêu thụ từ 1 - 19 tuần tuổi53
    4.1.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà trong giai ñoạn 1 - 19 tuần tuổi56
    4.1.4. Tuổi thành thục sinh dục 58
    4.1.5. Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng của gà bố mẹ59
    4.1.6. Tỷ lệ trứng giống và năng suất trứng giống63
    4.1.7. Khối lượng trứng giai ñoạn sinh sản từ 21 -40 tuần tuổi66
    4.1.8. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai ñoạn ñẻtrứng68
    4.1.9. Tỷ lệ nuôi sống, loại thải và hao hụt từ 20- 46 tuần tuổi72
    4.1.10. Kết quả ấp nở 74
    4.2. ðàn gà thương phẩm lai (trống Mía x mái ISA -JA57)76
    4.2.1. Khối lượng cơ thể gà thịt lai (trống Mía x mái ISA - JA57)76
    4.2.2. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn80
    4.2.3. Tỷ lệ nuôi sống 82
    4.2.4 Chỉ số sản xuất 83
    4.2.5. Khảo sát tỷ lệ thân thịt 85
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ87
    5.1. Kết luận 87
    5.1.1. Trên ñàn gà sinh sản 87
    5.1.2. Trên ñàn gà thương phẩm nuôi thịt88
    5.2. ðề nghị. 88
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1 Khối lượng cơ thể và ñộ ñồng ñều của ñàn gà từ 1 - 19 tuần tuổi50
    Bảng 4.2. Lượng thức ăn tiêu thụ từ 1 - 19 tuần tuổi (g/con/ngày)54
    Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống trong giai ñoạn từ 1 - 19 tuần tuổi57
    Bảng 4.4 Tuổi thành thục sinh dục của gà59
    Bảng 4.5 Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng của ñàn gà giống ISA - JA5760
    Bảng 4.6 Tỷ lệ trứng giống và năng suất trứng giống64
    Bảng 4.7 Khối lượng trứng trong giai ñoạn sinh sản từ 21 - 40 tuần tuổi 67
    Bảng 4.8 Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai ñoạn ñẻ trứng69
    Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống, loại thải và hao hụt từ 20 - 46 tuần tuổi73
    Bảng 4.10 Kết quả ấp nở của trứng gà (trống Mía x mái ISA - JA57)75
    Bảng 4.11 Khối lượng cơ thể gà thịt lai (trống Mía x mái ISA-JA57)76
    Bảng 4.12 Sinh trưởng tuyệt ñối (g/con/ngày) và tương ñối (%) của gà lai
    thương phẩm từ 1 - 11 tuần tuổi (n = 51)78
    Bảng 4.13. Lượng thức ăn thu nhận, hiệu quả sử dụngthức ăn HQSDTA) của
    gà lai (trống Mía x mái ISA - JA57) từ 1 - 11 tuần tuổi (n = 51) 81
    Bảng 4.14. Tỷ lệ nuôi sống của gà (trống Mía x mái ISA-JA57) từ 1 - 11
    tuần tuổi (n = 51) 83
    Bảng 4.15. Chỉ số sản xuất của gà thịt (trống Mía xmái ISA-JA57) từ 1 -
    11 tuần tuổi (n = 51) 84
    Bảng 4.16. Kết quả mổ khảo sát gà thương phẩm 11 tuần tuổi85
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    ðồ thị 4.1. Khối lượng ñàn gà qua các tuần tuổi 51
    ðồ thị 4.2. Tỷ lệ ñẻ của ñàn gà mái từ 20-46 tuần tuổi 61
    ðồ thị 4.3. Năng suất trứng giống của ñàn gà mái từ20-46 tuần tuổi 65
    ðồ thị 4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn ñàn gà mái quacác tuần tuổi 71
    ðồ thị 4.5. Khối lượng ñàn gà thương phẩm qua các tuần tuổi 77
    ðồ thị 4.6. Sinh trưởng tuyệt ñối của ñàn gà thươngphẩm 79
    ðồ thị 4.7. Sinh trưởng tương ñối của ñàn gà thươngphẩm 80
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CS Cộng sự
    ðVT ðơn vị tính
    HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn
    LTATN Lượng thức ăn thu nhận
    MTV Một thành viên
    TA Thức ăn
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    TLNS Tỷ lệ nuôi sống
    TT Tuần tuổi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản
    xuất truyền thống lâu ñời và chiếm vị trí quan trọng trong tổng giá trị sản xuất
    của ngành chăn nuôi nước ta. Chăn nuôi gia cầm ñã có tốc ñộ phát triển nhanh
    và hướng tới phát triển bền vững với giá trị sản xuất lớn. Năm 1986 giá trị
    ngành chăn nuôi ñạt 9.059,8 tỷ ñồng, năm 2002 là 21.199,7 tỷ ñồng và năm
    2006 ñạt 48.654,5 tỷ ñồng chiếm 24,7 % giá trị sản xuất nông nghiệp. Trong
    ñó chăn nuôi gia cầm chiếm 19% giá trị sản xuất trong chăn nuôi. Như vậy
    chăn nuôi gia cầm chỉ ñứng thứ hai sau chăn nuôi lợn và giữ vai trò quan
    trọng trong nông nghiệp, nông thôn ở nước ta.
    Về ñàn gia cầm, năm 1986 có 99,9 triệu con thì năm2003 là 254 triệu
    con (trong ñó gà 185 triệu con, vịt ngan ngỗng 69 triệu con), tốc ñộ tăng
    7,85%/năm. Từ năm 2003 do ảnh hưởng của dịch cúm nên số lượng ñầu con
    có giảm. Năm 2006 tổng ñàn gia cầm ñạt 214,6 triệu con trong ñó gà 152 triệu
    con, thuỷ cầm 62,6 triệu con. Các vùng có số lượng gia cầm lớn như: Vùng
    ñồng bằng sông Hồng 58,4 triệu con, vùng ðông Bắc bộ là 42,5 triệu con;
    ðồng bằng sông Cửu Long 36,4 triệu con (chủ yếu là thuỷ cầm); vùng Bắc
    Trung bộ 33,2 triệu con, ðông Nam bộ 15,4 triệu con, Duyên hải miền Trung
    12,5 triệu con, Tây Bắc 8,8 triệu con, Tây Nguyên 7,8 triệu con.
    Trong những năm qua, ñể ñáp ứng nhu cầu về con giống gà thả vườn,
    nước ta ñã nhập nhiều giống gà nổi tiếng như gà TamHoàng, Sasso, Kabir .
    Bên cạnh những ưu ñiểm như khả năng sinh sản cao, tăng trọng nhanh thì các
    giống gà nhập nội có nhiều nhược ñiểm như khả năng chống chịu bệnh kém,
    chất lượng thịt không ñáp ứng ñược thị hiếu người tiêu dùng. ðể khắc phục
    vấn ñề này, gần ñây các cơ quan như Viện Chăn nuôi Quốc gia, trường ðại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    học Nông nghiệp Hà Nội . ñã tiến hành khôi phục nhiều giống gà ñịa phương
    quý hiếm như gà Mía, Hồ, ðông Tảo . Bên cạnh nhữngưu ñiểm nổi bật như
    khối lượng cơ thể lớn, chất lượng thịt cao và thíchnghi tốt với ñiều kiện chăn
    thả tại nhiều ñịa phương thì các giống gà này có một số nhược ñiểm lớn ñó là:
    khả năng tăng trọng, khả năng sinh sản thấp.
    Hiện nay ở nước ta có rất nhiều cơ sở chăn nuôi giacầm với số lượng
    lớn, việc lựa chọn con giống có năng suất cao, chấtlượng thịt tốt là một vấn
    ñề còn gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy các cơ sở trên cả nước ñã nhập về rất
    nhiều giống gà khác nhau ñể tìm ra những giống có chất lượng tốt nhất.
    Công ty TNHH một thành viên Gà giống DABACO ñóng trên ñịa bàn
    Xã Lạc Vệ, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh ñã nhập và nuôi thử nghiệm một
    số giống gà, cho lai giống ñể tạo ra ñược ưu thế lai cho ñời sau. Trong ñó có
    sử dụng gà trống Mía lai với gà mái ISA - JA57, ñể có số liệu cụ thể về khả
    năng sản xuất của gà giống bố mẹ và thương phẩm chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “ðánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống Mía với gà
    mái ISA - JA57 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại Công ty TNHH một thành
    viên gà giống DABACO, Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh”
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    + Xác ñịnh sức sống và khả năng chống chịu bệnh củagà trống Mía và
    gà mái ISA - JA57.
    + Xác ñịnh khả năng sinh sản của gà trống Mía và gà mái ISA - JA57.
    + Xác ñịnh sức sống và khả năng chống chịu bệnh củagà thương phẩm.
    +Xác ñịnh khả năng sản xuất của gà thương phẩm.
    + Cung cấp một số thông số cơ bản góp phần hoàn thiện quy trình chăn
    nuôi của gà giống bố mẹ và thương phẩm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của ưu thế lai
    Ưu thế lai là sự tăng sức sống và tăng cường thể trọng, trong ñó, các cá
    thể lai khác loài, khác giống thường vượt cả hai bốmẹ chúng (trích dẫn theo
    Hutt F., 1978 [43]). Theo Lasley J.F. (1974) [48], ưu thế lai là hiện tượng sinh
    học chỉ sự tăng sức sống của ñời con so với bố mẹ khi có sự giao phối giữa
    những cá thể không thân thuộc. Ưu thế lai không chỉbao hàm sức chịu ñựng
    mà còn bao hàm cả sự giảm ñộ tử vong, tăng tốc ñộ sinh trưởng, tăng sức sản
    xuất. Vì vậy người ta xem hiện tượng ñó như một sựtăng lên về sinh lực.
    Ưu thế lai là hiện tượng sinh học biểu hiện ở sự phát triển mạnh mẽ có
    thể của những cá thể do lai tạo từ những con có nguồn gốc không cùng huyết
    thống. Có thể biểu hiện ưu thế lai theo nghĩa toàn cục, tức là sự phát triển toàn
    khối của cơ thể con vật, sự gia tăng cường ñộ trongquá trình trao ñổi chất và
    sự tăng lên của các tính trạng sản xuất . Mặt kháccó thể hiểu ưu thế lai theo
    từng mặt, từng tính trạng một, có khi chỉ một vài tính trạng phát triển còn các
    tính trạng khác giữ nguyên, có tính trạng giảm ñi (Trần ðình Miên và Nguyễn
    Văn Thiện 1995 [23]).
    Theo Lê ðình Lương và Phan Cự Nhân (1994) [15], khilai các loài,
    chủng, giống hay các dòng nội phối khác nhau với nhau thì con lai F
    1
    thường
    vượt các dạng bố mẹ ban ñầu về tốc ñộ sinh trưởng, khả năng sử dụng thức
    ăn, tính chống chịu với bệnh tật. Ưu thế lai làm tăng sức sống, sức chịu ñựng,
    năng suất của ñời con do giao phối không cận huyết và ñược nuôi trong
    những ñiều kiện khác nhau (Lebedev M. M., 1972 [49]). Theo Kushner K. F.
    (1969) [47], ưu thế lai là sự tăng trưởng phát triển mạnh mẽ ở ñời con, tính
    chịu ñựng và năng suất của nó cao hơn so với bố mẹ.
    Tóm lại ưu thế lai là một hiện tượng sinh học thể hiện trên nhiều mặt.
    Thế hệ lai hơn hẳn thế hệ bố mẹ về khả năng sinh sản, tốc ñộc sinh trưởng,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    khả năng sống, chất lượng thịt, khối lượng trứng, thời gian của chu kỳ ñẻ
    trứng, sự chuyển hoá thức ăn và những ñặc tính kinhtế có lợi khác, từ ñó
    năng suất con lai ñược nâng lên.
    Tác giả Nguyễn Ân và cs (1983) [2] cho rằng trong chăn nuôi việc lai
    giữa các cá thể khác dòng, khác giống, khác chủng loại nhìn chung ñã xuất
    hiện ưu thế lai thể hiện rất ña dạng, khó xếp loại thật rành mạch. Nhưng ñiều
    thể hiện rõ nhất là con lai F
    1
    có ưu thế lai cao hơn so với bất kỳ con lai nào ở
    các thế hệ tiếp theo là F
    2
    ; F
    3
    . F
    n
    , song dựa vào sự biểu hiện của tính trạng
    mà người ta thấy ưu thế lai ở ñộng vật có thể phân tích thành các loại sau:
    - Con lai F
    1
    vượt bố mẹ về khối lượng và sức sống.
    - Con lai F
    1
    có khối lượng cơ thể ở mức ñộ trung gian giữa hai giống
    song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ.
    - Con lai F
    1trội hơn bố mẹ về thể chất, sức làm việc song nó mất một
    phần hoặc hoàn toàn khả năng sinh sản.
    - Một dạng ưu thế lai ñặc biệt là từng tính trạng riêng rẽ có khả năng di
    truyền theo typ trung gian có khi liên quan ñến sảnphẩm cuối cùng thì lại khác.
    ðể xác ñịnh mức ñộ biểu hiện ưu thế lai các tác giảnhư: Fallconer D.S.
    (1960) [56], Johansson I. (1963) [44], Lasley J. F.(1974) [48], Trần ðình
    Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995) [23] cho rằng ưu thế lai là sự khác biệt
    (hiệu) giữa giá trị tính trạng của con lai với bố mẹ và thường vượt lên trên
    trung bình của bố mẹ.
    M mẹ + M bố
    M con lai >
    2
    Theo Lasley J.F. (1974) [48]: Ưu thế lai thường ñược biểu hiện bằng
    giá trị % và tính theo công thức sau:
    F
    1
    - (Bố + Mẹ)/2
    H % = x 100
    (Bố + Mẹ)/2

    Tài liệu tham khảo
    1. Nguyễn Ân (1979), Nghiên cứu một số tính trạng di truyền về năng suất
    của vịt bầu ở một số ñịa phương vùng ñồng bằng miềnbắc Việt Nam
    (1967-1978),Luận án PTS.
    2. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
    (1983), Di truyền học ñộng vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 86 - 185,
    196 - 198.
    3. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất
    của gà ri, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kĩ thuậtnông
    nghiệp Việt Nam, tr: 35 - 50.
    4. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi. Giáo
    trình sau ñại học, NXB Nông nghiệp.
    5. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống
    gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh.Báo cáo kết quả Nghiên
    cứu Khoa học 1999 - 2000. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.
    6. Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học khả năng sinh
    sản và bảo tồn quỹ gen giống gà ðông Tảo,Luận văn Thạc sĩ Khoa
    học sinh học, Trường ðại học Sư Phạm, Hà Nội.
    7. Nguyễn Duy Hoan, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn,ðoàn Xuân Trúc
    (1999), Chăn nuôi gia cầm(Giáo trình dành cho cao học và nghiên cứu
    sinh chăn nuôi), Trường ðại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb nông
    nghiệp, Hà Nội, tr: 3 - 11; 30 - 34.
    8. ðỗ Ngọc Hoè (1996), Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng gà công nghiệp
    trong mùa hè và nguồn nước chăn nuôi ở Hà Nội. Tóm tắt Luận án
    P.T.S Khoa học Nông nghiệp, tr: 13 - 4.
    9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai
    (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 104 - 108,
    122 - 123, 170.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    90
    10. ðào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và
    chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng,
    Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên,
    Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông lâm Thái
    Nguyên, tr: 147 - 149.
    11. ðặng Hữu Lanh (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi,Nxb Giáo
    duc, Hà Nội, tr: 90 - 100.
    12. Trần Long (1994), Xác ñịnh ñặc ñiểm di truyền một số tính trạng sản xuất
    và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp ñối với các dòng gà thịt
    Hybrô HV85. Luận án PTS khoa học nông nghiệp, tr: 90 - 114.
    13. Bùi ðức Lũng (1992), Nuôi gà thịt broler năng xuất cao, Báo cáo chuyên ñề Hội
    nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm , Thành phố Hồ Chí Minh, tr: 1 - 24.
    14. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler ñạt năng suất cao.
    Báo cáo chuyên ñề hội nghi quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố
    Hồ Chí Minh.
    15. Lê ðình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo
    dục, Hà Nội, tr: 178 - 180.
    16. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các
    dòng thuần chủng V
    1, V
    3, V
    5
    giống gà thịt cao sản Hybrô nuôi trong
    diều kiện Việt nam. Luận án PTS khoa học nông nghiệp, tr: 8 - 12.
    17. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, Giáo trình cao học
    nông nghiệp,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 246 - 283.
    18. Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình
    Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn
    nuôi gia cầm,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và
    nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 75.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    91
    21. Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường (1992), Chọn giống và nhân giống
    gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 40 - 41; 94 - 99; 116.
    22. Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện,Trịnh ðình ðạt
    (1994), Di truyền chọn giống ñộng vật (sách dùng cho Cao học Nông
    Nghiệp), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 42 -74, 82 - 160.
    23. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống và nhân giống
    vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 32; 73 - 80; 94 - 95.
    24. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo
    dục, Hà Nội.
    25. Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật và khả năng
    sản xuất của giống gà xương ñen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn thạc
    sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông NghiệpI Hà Nội.
    26. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trường
    và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông
    nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội.
    27. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1984), Một số chỉ tiêu về tính năng sản
    xuất và chất lượng trứng, thịt của gà Ri, Tuyển tậpcông trình nghiên
    cứu chăn nuôi (1969 - 1984), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 100 - 107.
    28. Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng cho thịt và
    sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sĩ khoa học
    Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam. tr: 136 - 137.
    29. Nguyễn Trọng Thiện, Trần ðình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng
    dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 9 - 16, 193.
    30. Nguyễn Trọng Thiện (2008),Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà
    Hubbar Redbro nhập nội. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp trường ðại học
    Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 34, 50 - 52.
    31. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn
    nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 9 - 22; 23; 191; 193.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    92
    32. Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh ( 1999), Khả năngsinh trưởng, cho thịt
    và sinh sản của gà Mía, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi
    Việt Nam,
    33. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị
    Lành, Khuất Thị Tuyên, Lê Thị Thu Hiền (2007), Nghiên cứu khả năng
    sản xuất của 04 dòng gà Sasso ông bà nhập nội. Báo cáo khoa học Viện
    chăn nuôi, phần di truyền giống vật nuôi, tr: 254 -256.
    34. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Báo cáo kết quả nghiên cứu
    tạo gà giống RodeRi,tr: 47 - 48.
    35. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân (1994), Nghiên cứu so sánh một số
    công thức lai giữa các dòng gà thịt Ross - 208 và Hybrô.Báo cáo khoa
    học, phần tiểu gia súc. Trình bày tại hội nghị chănnuôi thú y toàn quốc
    tháng 7/1994, tr: 24 - 25.
    36. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Lê Thị Nga (1995),
    Nghiên cứu khống chế khối lượng và giảm protein trong khẩu phần giai
    ñoạn gà giò Hybro V35 sinh sản. Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn
    nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 118 - 124.
    37. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.39 - 1997.
    38. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.40 - 1997.
    39. ðoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy ðạt, Hàðức Tính, Trần
    Long (1993), Nghiên cứu các tổ hợp lai ba màu của bộ giống gà
    chuyên dụng thịt cao sản Hybrô HV85, Tuyển tập công trình nghiên
    cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr: 207 - 209.
    40. ðoàn Xuân Trúc, Hà ðức Tính, Vũ Văn ðức, NguyễnThị Toản (1996),
    Nghiên cứu khảo sát gà broiler cao sản AA và các tổhợp lai kinh tế
    giữa gà AA và gà Hybro HV 85 nuôi ở Việt Nam, Tuyển tập công trình
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    93
    nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp
    gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 34 -38.
    41. Vũ Kính Trực (1972), Sử dụng ưu thế lai trong ngành chăn nuôi. Tạp chí
    khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 120, tr: 462 - 469.
    2. Tài liệu dịch
    42. Brandsch H., Biilchel H. (1978), Cơ sở của sự nhân giống và di truyền
    giống ở gia cầm, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia
    cầm(Bản dịch của Nguyễn Chí Bảo), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà
    Nội, tr: 7; 129 - 158.
    43. Hutt F.B. (1978), Di truyền học ñộng vật(Bản dịch của Phan Cự Nhân) ,
    Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 349.
    44. Jonhanson I. (1963), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ñộng
    vật (Bản dịch của Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên, Tạ Toàn, Trần ðình
    Trọng), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 254 - 274.
    45. Jonhanson I. (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ñộng
    vật, Tập I, (Bản dịch của Phan Cự Nhân), Nxb Khoa học và Kỹ thuật,
    Hà Nội, tr: 35 - 37.
    46.Jonhanson I. (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ñộng
    vật, (Bản dịch của Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên, Tạ Toàn, Trần
    ðình Trọng), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 254 - 274.
    47. Kushner K.F. (1969), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai
    trong chăn nuôi (Bản dịch của Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng,
    Lê ðình Lương, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 243 - 263.
    48. Lasley J.F. (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo gia súc (Bản dịch
    của Nguyễn Phúc Giác Hải), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr:
    234 - 283.
    49. Lebedev M.M. (1972), Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi(Bản dịch của
    Trần ðình Miên), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    94
    3. Tài liệu Tiếng Anh
    50. Card L.E., Neshein M.C. (1970), Production aviola, Ciencia Tecnica
    Lahabana,p. 68 - 70.
    51. Cerniglia G.J., Herbert J.A. and Walt A.B. (1983), Theeffect of constan
    anbient temperature and ratis on the performance ofsuxes Broiler.
    Poultry Sci 62, p. 746 - 754.
    52. Chambers J.R. (1990), Genetic of growth and meat production in
    chickens.Poultry breeding and Genetics, R.D Cawforded Elsevier.
    Amsterdam, p. 627 - 628.
    53. DickensonG.E. (1973), In Breeding and hetterosis in Animalsin Proc
    anim. Breed, Genet. Symp.
    54. Dinu M., Turen D. (1965), A study of Heterosis in Reciprocal crosses
    between 4 breeds fowl A.B.A, p.35.
    55. Fairfull R.W. (1990), Heterosis page 916 in Poultry breeding and Genetic
    R.D cawforded Elsevier Amsterdam.
    56. Fallconer D.S. (1960), Quantitative genetics Ronald press Newyork NY.
    57. Festi D.M., Smith C.F. (1984), British poultry science. Vol25,
    p. 127 - 138.
    58. Gavora J.F. (1990), Disease genetic in poultry breeding and genetic,R.P.
    Cawforded Elsevier Amsterdam, p. 806 - 809.
    59. Hill J.F., G.E., Dickerson and H.L., Kempster (1954), Some relationship
    between hatchability egg production adult mortability, Poultry, Science
    33, p. 1059 - 1060.
    60. Lerner I.M., Taylo I.W. (1943), The in Heritance of egg production the
    domestic fowl Amer hat 77.
    61. Letner T.M., Asmundson V.S. (1983), Genetics ofGrowth.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...