Thạc Sĩ Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa đực Duroc với nái lai Landrace và Yorkshire nuôi tại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa đực Duroc với nái lai Landrace và Yorkshire nuôi tại tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan .i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt v
    Danh mục bảng .vi
    Danh mục ñồthị vii
    1. MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    2.1 Cơsởlý luận vềlai giống .3
    2.1.1 Tính trạng sốlượng và các yếu tố ảnh hưởng .3
    2.1.2 Lai giống và ưu thếlai .9
    2.2 Các chỉtiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh sản của
    lợn nái 15
    2.2.1 Các chỉtiêu năng suất sinh sản ởlợn nái 15
    2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng sinh sản của lợn nái .16
    2.3 Các chỉtiêu ñánh giá sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt ởlợn và các
    yếu tố ảnh hưởng 24
    2.3.1 Các chỉtiêu ñánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ởlợn 24
    2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng thịt .25
    2.4 Tình hình nghiên cứu ởngoài nước và trong nước 32
    2.4.1 Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài .32
    2.4.2 Tình hình nghiên cứu ởtrong nước 36
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
    3.1 Vật liệu nghiên cứu .41
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu .41
    3.3 Thời gian nghiên cứu 41
    3.4 Nội dung và các chỉtiêu nghiên cứu .41
    3.4.1 ðánh giá khảnăng sinh sản của 2 nái F1(LxY) và F1(YxL) phối giống
    với ñực Duroc . 41
    3.4.2 ðánh giá khảnăng sinh trưởng .42
    3.4.3 ðánh giá năng suất, chất lượng thịt 42
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 43
    3.5.1 Khảnăng sinh sản 43
    3.5.2 Tiêu tốn thức ăn của các nái lai LY và YL/kg cai sữa 44
    3.5.3 Phương pháp nghiên cứu khảnăng sinh trưởng 44
    3.5.4 Phương pháp nghiên cứu năng suất, chất lượng thịt 46
    3.6 Xửlý sốliệu .48
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 49
    4.1 Khảnăng sinh sản của lợn nái F
    1
    (Landrace x Yorkshire) và F
    1
    (Yorkshire
    x Landrace) 49
    4.1.1 Năng suất sinh sản chung của lợn nái F1(Lx Y) và F1(Yx L) 49
    4.1.2 Năng suất sinh sản của hai nái lai qua các lứa ñẻ .62
    4.2 Kết quảtheo dõi vềtiêu tốn thức ăn /kg cai sữa 75
    4.3 Khảnăng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt .77
    4.3.1 Khảnăng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt 77
    4.3.2 ðo siêu âm tính ñộdày mỡlưng và tỷlệnạc của tổhợp lai D×(L×Y) và
    D×(Y×L) 81
    4.4 Năng suất và chất lượng thịt của hai tổhợp lai D(LY) và D(YL) 83
    4.4.1 Năng suất thân thịt của con lai .83
    4.4.2 Các chỉtiêu vềchất lượng thịt 88
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .94
    5.1 Kết luận 94
    5.1.1 Khảnăng sinh sản 94
    5.1.2. Sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt .94
    5.2 ðềnghị .95


    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển với trên 80% dân
    sốlàm nông nghiệp. Cùng với sựphát triển trồng trọt, chăn nuôi có vai trò
    quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Trong những năm gần ñây ngành
    chăn nuôi ởnước ta có những bước phát triển khá mạnh, trong ñó chăn nuôi
    lợn chiếm một vịtrí ñặc biệt quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêu thụ
    trong nước cũng nhưphục vụxuất khẩu.
    Ởhầu hết các cơsởchăn nuôi lợn hiện nay việc nhân giống và lai tạo
    giống ñã trởthành khâu quan trọng trong phương hướng phát triển chăn nuôi
    lợn, nhờ ñó ñã tạo ra các công thức lai cho ra ñời các thếhệcon lai có khả
    năng sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, sức chống ñỡvới bệnh tật tốt, chi phí thức
    ăn giảm và tỷ lệnạc cao, ñáp ứng nhu cầu nuôi lợn hướng nạc phục vụcho
    tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Những năm gần ñây, khi nền kinh tếngày càng phát triển, thu nhập của
    người dân tăng cao, nhu cầu vềthực phẩm chất lượng cũng theo ñó tăng lên,
    ñặc biệt là thịt lợn nhiều nạc. Vì vậy, ngành chăn nuôi ñã và ñang mởrộng
    theo hướng tăng năng suất và tăng tỷlệnạc. Chính vì vậy, lợn lai 3 – 4 máu,
    lợn ngoại ñược ñưa vào nuôi phổbiến trong các nông hộvà trang trại chăn
    nuôi công nghiệp.
    Theo kết quả ñiều tra ởcác trang trại chăn nuôi tại m ột sốtỉnh phía Bắc
    cho thấy, việc sửdụng nái lai (51% trong tổng sốnái giống) và ñực lai (36%
    trong tổng số ñực giống) là khá cao trong cơcấu ñàn giống (Vũ ðình Tôn và
    cộng sự, 2007)[51].
    Tại hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, các giống lợn ngoại ñã ñược nuôi và
    nhân giống phổbiến ởcác cơsởchăn nuôi tập trung. Việc theo dõi, ñánh giá
    khảnăng sản xuất thông qua các chỉtiêu vềsinh sản, sinh trưởng và năng suất,
    chất lượng thịt của các tổhợp lai là những vấn ñềrất cần thiết nhằm ñáp ứng
    nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc trong những năm tiếp theo. ðểcó
    ñàn lợn thịt có tốc ñộ tăng trưởng nhanh và ñạt tỷ lệ nạc tối ña của phẩm
    giống, bên cạnh việc nâng cao tiến bộdi truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế ñộ
    chăm sóc nuôi dưỡng và ñiều kiện chuồng trại . thì việc tạo ra những công
    thức lai trên cơsởkết hợp ñược một số ñặc ñiểm của mỗi giống, dòng cao sản
    và ñặc biệt là sửdụng triệt ñể ưu thếlai của chúng là rất cần thiết.
    Xuất phát từtình hình ñó, ñểgóp phần nâng cao hiệu quảnuôi lợn ngoại
    trong ñiều kiện chăn nuôi hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “ðánh giá khảnăng sản xuất của tổhợp lai giữa ñực Duroc với nái
    lai Landrace và Yorkshire nuôi tại tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang”
    1.2 Mục ñích
    - ðánh giá khảnăng sinh sản của lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) và F1
    (Yorkshire x Landrace) phối giống với ñực Duroc nhằm góp phần cải tiến
    chất lượng ñàn giống tại tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, năng
    suất và chất lượng thịt của các tổhợp lai trên nhằm góp phần xác ñịnh tổhợp
    lai phù hợp và có hiệu quả trong chăn nuôi lợn tại tỉnh Bắc Ninh và Bắc
    Giang.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơsởlý luận vềlai giống
    2.1.1 Tính trạng sốlượng và các yếu tố ảnh hưởng
    2.1.1.1 Tính trạng sốlượng và sựdi truyền của tính trạng sốlượng
    Tính trạng sốlượng là những tính trạng mà ở ñó sựsai khác giữa các cá
    thểlà sựsai khác nhau vềmức ñộhơn là sựsai khác vềchủng loại. Darwin ñã
    chỉrõ: Sựkhác nhau này là nguồn vật liệu cho quá trình chọn lọc tựnhiên
    cũng nhưchọn lọc nhân tạo (Nguyễn Văn Thiện, 1995)[46].
    Tính trạng sốlượng là những tính trạng do nhiều cặp gen có hiệu ứng
    nhỏquy ñịnh, ñó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ,
    nhưng tập hợp nhiều gen ñó lại thì chúng có ảnh hưởng rõ rệt. Vì thế tính
    trạng sốlượng còn ñược coi là tính trạng ña gen (Hội Chăn nuôi Việt Nam,
    2004)[29]. Tính trạng sốlượng ñược coi là tính trạng ño lường vì việc nghiên
    cứu các tính trạng phụthuộc vào ño lường. Tuy nhiên có những tính trạng số
    lượng mà giá trịcủa chúng thu ñược bằng cách ñếm, ñó là những tính trạng số
    lượng ñặc biệt.
    Tính trạng sốlượng có các ñặc trưng sau:
    + Các tính trạng sốlượng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều gen, mỗi gen
    chỉcó một tác ñộng nhỏ.
    + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi ñiều kiện môi
    trường.
    + Có thểxác ñịnh các giá trịcủa tính trạng sốlượng bằng các phép ño.
    + Các giá trịquan sát ñược của các tính trạng sốlượng là các biến thiên
    liên tục.
    Tính trạng số lượng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong
    chăn nuôi nói riêng ñược coi là tính trạng năng suất. Hầu hết các tính trạng có

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống
    giống lợn hình tháp và sửdụng ưu thếlai trong chăn nuôi lợn”, Chuyên san
    chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94- 112.
    2. ðặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số
    chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái, Luận văn Phó tiến sĩNông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    3. ðặng Vũ Bình (2000), “ Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật
    nuôi”, NXB Nông Nghiệp.
    4. ðặng VũBình, Nguyễn Văn Tường, ðoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị
    Kim Dung (2005), “Khảnăng sản xuất của một sốcông thức lai của ñàn lợn
    chăn nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi ðồng Hiệp - Hải Phòng”, Tạp chí KHKT
    Nông nghiệp, tập III, trang 304.
    5. Trần Văn Chính (2001), “Khảo sát năng suất của một sốnhóm lợn
    lai tại Trường ðại học Nông Lâm Thành phốHồChí Minh”, Tạp chí Chăn
    nuôi, (6), tr.13-14.
    6. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân
    Hảo, Hoàng SĩAn (1999), “Kết quảbước ñầu xác ñịnh khảnăng sinh sản của
    lợn nái Landrace và F
    1
    (LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại Xí
    nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quảnghiên cứu KHKT khoa Chăn
    nuôi thú y (1996- 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9- 11.
    7. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗVăn Trung (2001), “ðánh giá
    khảnăng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống Phú
    Lãm - Hà Tây". Kết quảnghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1999-2000)
    Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp.
    8. ðinh Văn Chỉnh (2009), Nhân giống lợn, Bài giảng sau ñại học,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    9. Nguyễn Văn ðức (2000), “Ưu thếlai thành phần của tính trạng số
    con sơsinh sống/lứa trong các tổhợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền
    Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quảnghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn
    nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46.
    10. Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001),
    “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại ðông Anh-Hà Nội”, Tạp chí Nông
    nghiệp và Phát triển nông thôn số6, tr. 382-384.
    11. Nguyễn Văn ðức (2003), “Các tổhợp lợn lai nuôi thịt ñược tạo ra
    từlợn ñực lai cho tăng khối lượng cao hơn so với lợn ñực thuần”, Tạp chí
    Nông nghiệp, (6), tr.4-6.
    12. Phạm ThịKim Dung, Nguyễn Văn Thiện, Phùng ThịVân, Nguyễn
    Văn ðức (2004), “Kết quảnghiên cứu vềtính trạng tăng khối lượng và tiêu
    tốn thức ăn của gống lợn D, L, Y và tổhợp lai giữa chúng”, Tạp chí Nông
    nghiệp và Phát triển nông thôn, số12, tr. 1658-1659.
    13. Phạm ThịKim Dung (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới
    một số tính trạng về sinh trưởng và cho thịt của lợn lai F
    1(LY), F
    1
    (YL),
    Dx(LY)và Dx(YL)ởmiền Bắc Việt Nam,Luận án tiến sỹNông nghiệp, Viện
    Chăn nuôi.
    14. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguy ễn Văn Thanh (2002),
    Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    15. Trương Hữu Dũng, Phùng ThịVân, Nguyễn Khánh Quắc (2003),
    “Khảo sát khả năng sinh trưởng, cho thịt của hai tổ hợp lai F
    1
    (L x Y) và
    F
    1
    (YxL)”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số3, tr282-283.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...