Thạc Sĩ Đánh giá khả năng sản xuất của dê Boer thế hệ 3 và 4 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của dê Boer thế hệ 3 và 4 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị - biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 3
    2.1 Một số thông tin về con dê 3
    2.2 Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và trong nước 18
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    3.1 ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 27
    3.2 Nội dung nghiên cứu 27
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 28
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của dê Boer thế hệ 3 và 4 33
    4.1.1 Khối lượng dê Boer thế hệ 3 qua các tháng tuổi 34
    4.1.2 Khối lượng dê Boer thế hệ 4 qua các tháng tuổi 35
    4.1.3 So sánh tốc ñộ sinh trưởng của dê Boer thế hệ3 và 4 36
    4.2 Tăng khối lượng tuyệt ñối của dê Boer thế hệ 3 và 4 38
    4.2.1 Tăng khối lượng tuyệt ñối của dê Boer thế hệ3 39
    4.2.2. Tăng khối lượng tuyệt ñối của dê Boer thế hệ4 40
    4.2.3. So sánh khả năng tăng khối lượng tuyệt ñối của dê Boer thế hệ 3
    và 4 42
    4.3 Tăng khối lượng tương ñối của dê Boer thế hệ 3 và 4 44
    4.3.1 Tăng khối lượng tương ñối của dê Boer thế hệ 3 44
    4.3.2 Tăng khối lượng tương ñối của dê Boer thế hệ 4 45
    4.4 Kích thước một số chiều ño chính của dê Boer thế hệ 3 và 4 46
    4.4.1 Kích thước một số chiều ño của dê Boer thế hệ3 47
    4.4.2. Kích thước một số chiều ño của dê Boer thế hệ 4 48
    4.4.3 So sánh kích thước một số chiều ño chính của dê Boer thế hệ 3
    và 4 49
    4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của dê Boerthế hệ 3 và 4 49
    4.6 ðặc ñiểm sinh sản của dê cái Boer thế hệ 3 và 4 50
    4.7 ðặc ñiểm sinh sản của dê ñực Boer thế hệ 3 và 4 53
    4.8 Khả năng cho thịt của dê và chất lượng thịt dê 55
    4.8.1. Khả năng cho thịt của dê ñực Boer thế hệ 3 và 4 55
    4.8.2 Chất lượng thịt của dê ñực Boer thế hệ 3 và 4 57 4.9 Tình hình dịch bệnh của ñàn dê 58
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 60
    5.1 Kết luận 60
    5.2 ðề nghị 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 62


    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Dê là con vật ñược nuôi rộng rãi khắp thế giới với mục ñích lấy thịt,
    sữa, lông và Devendra (1980) [33] cho rằng: Thịt dêchứa ít mỡ và ñược ưa
    thích ở nhiều nơi trên thế giới, ñặc biệt là ở các vùng nhiệt ñới, châu Á, châu
    Phi, Trung Cận ðông, Ấn ðộ, Bangladesh . Thịt dê ñược sử dụng phổ biến ở
    nhiều nước, ở nhiều nơi giá thịt dê thường cao hơn các loại thịt khác, ñồng
    thời ngành chăn nuôi dê thịt khá phát triển ñã manglại lợi nhuận ñáng kể cho
    người chăn nuôi.
    Chăn nuôi dê không ñòi hỏi ñầu tư ban ñầu lớn, mặt khác dê tận dụng
    ñược nhiều loại cỏ lá khác nhau, thậm trí chúng ăn ñược cả một số loại lá cây
    mà các gia súc khác không ăn ñược. ðây là nguồn thức ăn rẻ tiền, sẵn có, dồi
    dào trong tự nhiên.
    Dê Boer phát triển từ ñầu những năm 1900, khi những chủ trang trại
    ở Châu Phi bắt ñầu nuôi dê với mục ñích cho sản xuất thịt. Ngày nay có
    sấp xỉ khoảng 5 triệu con dê Boer ở Châu Phi trong ñó chỉ có 1,6 triệu con
    ñã ñược cải thiện tầm vóc. Cuối những năm 80 dê Boer ñược nhập khẩu
    vào Úc và Mỹ.
    Ở Việt Nam nghề chăn nuôi dê có từ lâu ñời, nhưng theo phương thức
    quảng canh tự túc tự phát. Các giống dê hiện có chủyếu là dê thịt và kiêm
    dụng sữa thịt với tầm vóc nhỏ bé và cho năng suất thấp: như dê cỏ tỷ lệ thịt
    ñạt 33%, khối lượng trưởng thành của dê Bách Thảo, dê Jumnapari con cái
    ñạt 42-46 kg, con ñực 70-80 kg. Trong khi ñó trên thế giới như Châu Phi,
    Anh, Úc, Mỹ rất thành công với chăn nuôi dê siêu thịt Boer. Thực hiện
    chương trình giống dê sữa thịt, năm 2002 ba giống dê: Boer, Saanen, Alpine
    ñược nhập từ Mỹ vào Việt Nam và ñược nuôi tại TrungTâm nghiên cứu Dê
    và Thỏ Sơn Tây. Giống dê Saanen, Alpine là hai giống dê chuyên sữa cao sản
    nhập vào nước ta nhằm khảo nghiệm ñể làm phong phú các giống dê hướng
    sữa hiện nay. Dê Boer là giống dê chuyên thịt, có nguồn gốc từ Châu Phi,
    ñược nuôi nhiều ở Mỹ. Dê này có cơ bắp rất ñầy ñặn,sinh trưởng nhanh, tỷ lệ
    thịt cao và chất lượng tốt.
    ðể sử dụng có hiệu quả cao nhất ñàn dê chuyên thịt cao sản này, chúng
    tôi tiến hành ñề tài: “ðánh giá khả năng sản xuất của dê Boer thế hệ 3 và4
    nuôi tại Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây”
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - Xác ñịnh ñược khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống dê
    Boer thế hệ 3 và 4 trong ñiều kiện chăn nuôi tại trại giống Trung tâm nghiên
    cứu dê và thỏ Sơn Tây - Hà Nội.
    - So sánh, ñánh giá khả năng sản xuất của các thế hệ này từ ñó ñề xuất
    hướng sử dụng phát triển giống dê chuyên thịt Boer cung cấp cho sản xuất.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. Chu ðình Khu (1996), Nghiên cứu sử dụng dê ñực Bách Thảo lai cải tạo
    ñàn dê Cỏ ñịa phương,Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ
    thuật Nông nghiệp Việt Nam, Văn ðiển, Hà Nội. Trang41 - 75
    2. ðặng Xuân Biên (1979). Kết quả ñiều tra giống dê và cừu. Trong kết quả
    nghiên cứu KHKT 1969 - 1979, Viện chăn nuôi. Nhà xuất bản nông
    nghiệp 1985.
    3. ðinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và khả năng
    sản xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Luận án
    PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt
    Nam, Hà Nội.
    4. ðinh Văn Bình (1998), Kết quả nghiên cứu thích nghi ba giống dê Ấn ðộ
    Barbari, Jumnapari, Beetal qua 4 năm nuôi tại Việt Nam (1994-1998),
    Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, tr. 8 - 40.
    5. ðinh Văn Bình, Doãn Thị Gắng, Phạm Trọng Bảo, Nguyễn Kim Lin, ðỗ
    Thị Thanh Vân, Chu ðức Tụy (2006), ðánh giá khả năng sản xuất của
    giống dê chuyên thịt Boer nhập từ Mỹ qua 3 thế hệ nuôi tại Việt Nam, Báo
    cáo khoa học năm 2005, Viện Chăn nuôi, Từ Liêm, Hà Nội.
    6. ðinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003), Kỹ thuật chăn nuôi dê lai sữa -thịt
    ở gia ñình, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. ðinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Phạm Trọng Bảo, Ngô Hồng Chín,
    (2005), Kết quả bước ñầu ñánh giá khả năng sản xuất của conlai F1 giữa
    dê ñực Boer với dê cái Beetal, Jumnapari, dê Bách Thảovà cái lai (Bách
    Thảo x Cỏ, Báo cáo khoa học năm 2004, Viện Chăn nuôi, Từ Liêm, Hà
    Nội, tr. 107 - 115.
    8. Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Văn Tịnh và Nguyễn Thị Mai
    (1994), Kỹ thuật nuôi dê sữa, NXB Nông Nghiệp.
    9. Lê Văn Thông (2005), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm của giống dê Cỏ và kết
    quả lai tạo với dê Bách Thảo tại vùng Thanh Ninh, Luận án Tiến sỹ khoa
    học Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông NghiệpViệt Nam, Văn
    ðiển, Hà Nội, tr. 95; 100; 111 - 113; 117 - 121.
    10. Lê Văn Thông, Lê Viết Ly, Lê Quang Nghiệp (1999), So sánh khả năng
    sản xuất của dê Cỏ, dê Bách thảo nuôi tại vùng Thanh Ninh, Kết quả
    nghiên cứu viện chăn nuôi 1998-1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 58-80.
    11. Mai Hữu Yên (1998), ðiều tra thực trạng ñàn dê tại huyện ðịnh Hóa và
    ảnh hưởng của việc thay ñổi ñực giống ñến khả năngsản xuất của dê ñịa
    phương, Luận án Thạc sĩ, Trường ðại học Nông lâm, Thái Nguyên.
    12. Ngô Hồng Chín, ðinh Văn Bình, Nguyễn Kim Lin, Phạm Trọng Bảo,
    Phạm Trọng ðại (2005), Kết quả sản xuất của 3 giống dê Barbari,
    Jumnapari và Beetal nhập về từ Ấn ðộ (thế hệ thứ 5) nuôi tại Trung tâm
    Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Báo cáo khoa học năm 2005, Viện Chăn
    nuôi, Từ Liêm, Hà Nội, tr. 25 - 27.
    13. Nguyễn ðình Minh (2002), Kết quả nghiên cứu lai dê Bách Thảo với dê
    Cỏ tại tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn, Luận án Tiến sĩ, Viện Chăn nuôi, Hà
    Nội.
    14. Nguyễn ðình Rao, Thanh Hải, Nguyễn Thiệu Trường(biên dịch) (1979),
    Nuôi dê, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thiện (1997), Chọn lọc và nhân giống gia
    súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-16.
    16.
    Nguyễn Kim Lin (1999), ðánh giá một số tính năng sản xuất của dê
    Barbari nuôi tại vùng ñồi gò Ba Vì và Sơn Tây - HàTây,Luận án Thạc sĩ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...