Thạc Sĩ Đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng (Cr6+) và màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm của bã cà phê

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ công nghệ môi trường năm 2012 dài 152 trang
    Đề tài:[TABLE="class: khungbang, width: 0"]
    [TR]
    [TD="class: nhande, colspan: 3"]Đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng (Cr6+) và màu hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm của bã cà phê
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [/TR]
    [/TABLE]


    NỘI DUNG LUẬN VĂN


    TỔNG QUAN

    NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

    Đề tài “Đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng
    Cr6+ và màu trong nước thải dệt nhuộm của bã cà
    phê” đã thực hiện được các nội dung sau:
    - Tận dụng phế phẩm bã cà phê làm vật liệu hấp phụ
    trong xử lý môi trường với giá thành rẻ và hiệu quả
    xử lý tương đối cao.
    - Khảo sát được các điều kiện tối ưu trong quá trình
    hấp phụ của các vật liệu hấp phụ tạo từ bã cà phê
    (pH = 3-4, thời gian hấp phụ là 60 phút, liều lượng
    vật liệu là 1,5g/l, nồng độ chất ô nhiễm thấp sẽ cho
    hiệu quả xử lý cao).
    - Khi xử lý nước thải dệt nhuộm của 3 công ty thì hiệu
    quả không cao, do đó, chúng tôi nhận thấy vật liệu hấp
    phụ có thể được sử dụng ở giai đoạn cuối của xử lý, sau
    khi độ màu được loại bỏ bởi quá trình keo tụ, tạo bông
    ở các công trình trước đó.
    - Cải tiến quy trình hoạt hóa vật liệu bã cà phê bằng các
    dung môi hoạt hóa khác hoặc tiến hành tạo than hoạt
    tính từ bã cà phê để nâng cao khả năng hấp phụ.
    - Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp phụ của các vật
    liệu nói trên, ứng dụng xử lý các kim loại nặng khác
    (Ni2+, Cu2+, Zn2+ ).
    - Mở rộng nghiên cứu khả năng hấp phụ của các vật
    liệu hấp phụ chế tạo từ bã cà phê và ứng dụng xử lý
    cho các loại nước thải có độ màu khác.
    - Tiếp tục nghiên cứu các vật liệu tự nhiên khác có
    khả năng tách kim loại nặng và màu hiệu quả.


    Các đề xuất xử lý bã cà phê sau khi hấp phụ.

    - Xem VLHP là một loại chất thải rắn : có thể chôn
    lấp, đốt,
    - Xem VLHP là vật liệu tái sử dụng: trộn VLHP vào bê
    tông làm vật liệu xây dựng: gạch lát đường, bê tông đổ
    đường,
    - Sử dụng VLHP chế tạo tấm panel cách nhiệt dùng trong
    công nghiệp và dân dụng (sản phẩm dạng này đã được
    phát triển và ứng dụng tại Đà Nẵng nhưng vật liệu chế tạo
    là tro trấu, xơ dừa, bã mía ) hoặc ép vật liệu và có bổ sung
    hóa chất để làm các tấm ép mặt bàn, tủ,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. Lê Văn Cát (2002). Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý
    nước và nước thải, Nhà xuất bản Thống Kê.
    [2]. Nguyễn Thùy Dương (2008). Nghiên cứu khả năng hấp phụ một
    số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc và thăm dò
    xử lý môi trường, Luận văn Thạc sĩ hóa học.
    [3]. Nguyễn Thị Hà và Hồ Thị Hòa (2008). Nghiên cứu hấp phụ
    màu/xử lý COD trong nước thải nhuộm bằng cacbon hoạt hóa chế tạo
    từ bụi bông.
    [4]. Jinkyu Roh et al (2011). Waste coffee-grounds as potential biosorbents
    for removal of acid dye 44 from aqueous solution, Korean Journal Chemical.
    [5]. M. Nameni, et al (2008). Adsorption of hexavalent chromium
    from aqueous solutions by wheat bran. Int. J. Environ. Sci. Tech, 5

    (2), 161-168.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...