Thạc Sĩ Đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa đối với bệnh Bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa đối với bệnh Bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) ở tỉnh Vĩnh Phúc
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng biểu vi
    Danh mục các hình viii
    MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2. Mục tiêu của ñề tài 2
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài2
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài3
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ
    TÀI 4
    1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu4
    1.2. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước4
    1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước4
    1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước16
    CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU24
    2.1. ðịa ñiểm và vật liệu nghiên cứu 24
    2.1.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu24
    2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 24
    2.2. Nội dung nghiên cứu 24
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 25
    2.3.1. Phương pháp ñiều tra ñánh giá mức ñộ bệnh25
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN28
    3.1. Kết quả ñiều tra mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúa khác nhau và
    ñiều kiện canh tác khác nhau trong vụ mùa 2010 tại tỉnh Vĩnh Phúc28
    iv
    3.1.1 Mức ñộ bệnh bạc lá lúa trên các trà lúa khácnhau28
    3.1.2 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống lúa khác nhau30
    3.1.3 Mức ñộ bệnh bạc lá lúa trên các chân ñất khác nhau36
    3.2. ðánh giá khả năng chống chịu bệnh bạc lá của một số dòng/ giống lúa
    thuần, lúa lai 41
    3.2.1. Thu thập nguồn bệnh và lây nhiễm nhân tạo41
    3.2.2. ðánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa
    thuần, lúa lai trong chậu vại 45
    3.2.3. ðánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa
    thuần, lúa lai ngoài ñồng ruộng 59
    CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ71
    4.1 Kết luận 71
    4.2 ðề nghị 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN
    VĂN 80
    BẢNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 81
    PHỤ LỤC 86
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    CFU Colony-forming unit (Mật ñộ tế bào)
    CSB Chỉ số bệnh
    CTV Cộng tác viên
    CV(%) Hệ số biến ñộng trong thí nghiệm
    IRRI
    International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu
    Lúa Quốc tế)
    LSD05 Ngưỡng so sánh
    NSL Ngày sau lây bệnh
    NN Nông Nghiệp
    NXB Nhà xuất bản
    PSA Potato Sacarose Agar
    TB Trung Bình
    TLB Tỷ lệ bệnh

    Nguồn bệnh thu thập tại Văn ñiển, Thanh Trì,
    Hà Nội
    VT Nguồn bệnh thu thập tại Huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc
    VY
    Nguồn bệnh thu thập tại Thành Phố Vĩnh Yên, Vĩnh
    Phúc
    WA Water - Agar

    vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Mức ñộ bệnh bạc lá ở trà lúa mùa sớm trên giống Khang Dân 1828
    3.2 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống Khang dân 18 ở trà lúa mùa muộn
    (Vĩnh Phúc, vụ mùa 2010) 30
    3.3 Mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúa thuần ở vụ mùa năm 201031
    3.4 Mức ñộ nhiễm bệnh bạc lá của một số giống lúa thuần khác nhau tại
    Vĩnh Phúc vụ mùa 2010 33
    3.5 Mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúa lai ở vụ mùa năm 201034
    3.6 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống Q5 trên chân ñất vàn cao vụ mùa năm
    2010 36
    3.7 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống Q5 trên chân ñất vàn vụ mùa năm 201038
    3.8 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống Q5 trên chân ñất trũng vụ mùa năm
    2010 39
    3.9 So sánh mức ñộ bệnh bạc lá trên các chân ñất khác nhau vụ mùa 201040
    3.10 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa thuần với ba nguồn
    bệnh qua lây nhiễm nhân tạo trong chậu vại ở thời ñiểm 18 ngày sau lây
    bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (Cấp bệnh)46
    3.11 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa thuần với ba nguồn
    bệnh qua lây nhiễm nhân tạo trong chậu vại ở thời ñiểm 28 ngày sau
    lây bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (cấp bệnh)48
    3.12 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa lai với ba nguồn bệnh
    qua lây nhiễm nhân tạo trong chậu vại ở thời ñiểm 18 ngày sau lây bệnh
    tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (cấp bệnh).51
    3.13 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa lai với ba nguồn
    bệnh qua lây nhiễm nhân tạo trong chậu vại ở thời ñiểm 28 ngày sau
    lây bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (cấp bệnh)53
    3.14 So sánh mức ñộ bệnh bạc lá trên một số giống lúa thuần và lúa lai ñược
    vii
    lây bệnh nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau (cấp bệnh)57
    3.15 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa thuần với ba nguồn
    bệnh qua lây nhiễm nhân tạo lúa cấy ngoài ñồng ruộng ở thời ñiểm 18
    ngày sau lây bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (cấp bệnh)61
    3.16 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa thuần với ba nguồn
    bệnh qua lây nhiễm nhân tạo lúa cấy ngoài ñồng ruộng ở thời ñiểm 28
    ngày sau lây bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (cấp bệnh)63
    3.17 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa lai với ba nguồn
    bệnh qua lây nhiễm nhân tạo lúa cấy ở ngoài ñồng ruộng ở thời ñiểm
    18 ngày sau lây bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (cấp bệnh)66
    3.18 Mức ñộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa lai với ba nguồn
    bệnh qua lây nhiễm nhân tạo lúa cấy ở ngoài ñồng ruộng ở thời ñiểm
    28 ngày sau lây bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (cấp bệnh)69

    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    3.1 Mức ñộ nhiễm bệnh bạc lá của giống Khang Dân 18 ở trà lúa mùa
    sớm 29
    3.2 Mức ñộ nhiễm bạc lá trên giống Khang Dân 18 ở trà lúa mùa muộn30
    3.3 Mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúa thuần ở vụ mùa năm 201032
    3.4 Bệnh bạc lá gây hại trên giống lúa Khang dân 18ở vụ mùa 201032
    3.5 Mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúa thuần khác nhau ở vụ mùa
    năm 2010 33
    3.6 Mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúa lai cấy ởvụ mùa 201035
    3.7 Bệnh bạc lá gây gại trên giống lúa Thiên nguyênưu 16 ở vụ mùa 201035
    3.8 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống Q5 trên chân ñất vàn cao37
    3.9 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống Q5 trên chân ñất vàn38
    3.10 Mức ñộ bệnh bạc lá trên giống Q5 trên chân ñấttrũng39
    3.11 So sánh mức ñộ gây hại của bệnh bạc lá trên các chân ñất khác nhau41
    3.12 Thực hiện lây bệnh nhân tạo trên lúa cấy trongchậu vại (Vĩnh Phúc,
    2010) 42
    3.13 Thực hiện lây bệnh trên lúa cấy ngoài ñồng ruộng (Vĩnh Phúc, 2010)42
    3.14 Triệu chứng lá bị bệnh bạc lá ở cấp bệnh 143
    3.15 Triệu chứng lá bị bệnh bạc lá ở cấp bệnh 343
    3.16 Triệu chứng lá bị bệnh bạc lá ở cấp bệnh 544
    3.17 Triệu chứng lá bị bệnh bạc lá ở cấp 944
    3.18 Bệnh bạc lá ñược lây bệnh nhân tạo trong nhà lưới45
    3.19 Mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúa thuần ñược lây bệnh nhân tạo bằng
    ba nguồn bệnh khác nhau ở thời ñiểm 18 ngày sau lâybệnh47
    3.20 ðánh giá mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúathuần ñược lây bệnh
    nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau ở thời ñiểm 28 ngày sau lây
    bệnh 50
    3.21 Bệnh bạc lá ñược lây nhân tạo trên giống LT 650
    ix
    3.22 ðánh giá mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúalai ñược lây bệnh
    nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau ở thời ñiểm 18 ngày sau lây
    bệnh 52
    3.23 Bệnh bạc lá ñược lây nhân tạo trên giống HYT 11755
    3.24 Bệnh bạc lá ñược lây nhân tạo trên giống HYT 11655
    3.25 Bệnh bạc lá ñược lây nhân tạo trên giống HYT 12156
    3.26 ðánh giá mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúalai ñược lây bệnh
    nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau ở thời ñiểm 28 ngày sau lây
    bệnh 56
    3.27 So sánh mức ñộ bệnh bạc lá trên một số giống lúa thuần và lúa lai
    ñược lây bệnh nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhaucấy ở trong
    chậu vại 59
    3.28 Mô hình thí nghiệm ñánh giá giống chống chịu ngoài ñồng ruộng61
    3.29 Bệnh bạc lá ñược lây nhân tạo trên lúa ngoài ruộng thí nghiệm62
    3.30 ðánh giá mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúathuần cấy ngoài ñồng
    ruộng ñược lây bệnh nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau ở thời
    ñiểm 18 ngày sau lây bệnh 62
    3.31 Bệnh bạc lá lây nhân tạo trên giống Bắc thơm ởngoài ñồng ruộng64
    3.32 ðánh giá mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúathuần cấy ở ngoài
    ñồng ruộng ñược lây bệnh nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau ở
    thời ñiểm 28 ngày sau lây bệnh 65
    3.33 Bệnh bạc lá lây nhân tạo trên giống HYT 121 ở ngoài ñồng ruộng67
    3.34 ðánh giá mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúalai ñược lây bệnh
    nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau ở thời ñiểm 18 ngày sau lây
    bệnh 68
    3.35 ðánh giá mức ñộ bệnh bạc lá trên các giống lúalai cấy ngoài ñồng
    ruộng ñược lây bệnh nhân tạo bằng ba nguồn bệnh khác nhau ở thời
    ñiểm 28 ngày sau lây bệnh 70

    1
    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Lúa là cây lương thực quan trọng nhất tại Việt Nam,giữ vị trí hàng ñầu trong
    sản xuất nông nghiệp. Một số năm gần ñây sản xuất lúa gạo của nước ta ñã ñáp ứng
    ñủ tiêu dùng trong nước và ñảm bảo an ninh lương thực, ñồng thời trở thành nước
    xuất khẩu gạo ñứng thứ hai trên thế giới.
    Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực hiện thâm canh tăng vụ,
    ñưa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất ñã góp phần nâng cao năng suất và
    sản lượng, nhưng cũng tạo ñiều kiện thuận lợi cho nhiều loài dịch hại tồn tại và phát
    sinh gây hại.
    Trong số các dịch hại, bệnh Bạc lá do vi khuẩnXanthomonas oryzae pv.
    oryzaegây ra là một bệnh nguy hiểm ñối với sản xuất lúa của nhiều quốc gia vùng
    nhiệt ñới. Bệnh gây hại trên các giống lúa lai và lúa thuần, ñối với các giống nhập
    nội từ Trung Quốc bệnh gây hại nghiêm trọng trên nhiều giống như Khang Dân,
    Tạp Giao, Q5, Bắc ưu, Bồi tạp sơn thanh, Nhị ưu 838 trong cả vụ xuân và vụ
    mùa. Bệnh gây hại nặng vào giai ñoạn lúa làm ñòng -chín sữa, dẫn ñến năng suất
    giảm nghiêm trọng, thậm chí mất trắng, không cho thu hoạch. Một số năm gần ñây
    do trong sản xuất chỉ coi trọng ñến năng suất, nên ñã nhập nội các giống lúa lai mới
    từ Trung Quốc có tính chống chịu bệnh kém dễ bị nhiễm bệnh, ñể ñưa vào sản xuất
    và do thực hiện ñầu tư thâm canh cao, bón quá nhiềuñạm dẫn ñến mất cân ñối là
    ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển mạnh. Hiện nay ở miền Bắc Việt
    Nam bệnh trở nên nghiêm trọng và phá hại nặng hơn trong cả hai vụ.
    ðể hạn chế sự gây hại của bệnh, hiện nay biện pháp phòng trừ chính vẫn là
    sử dụng các kỹ thuật canh tác và vệ sinh ñồng ruộng. Biện pháp phòng trừ bằng hóa
    học không những có hiệu quả không cao ñối với bệnh bạc lá lúa, mà còn tác ñộng
    xấu ñến môi trường sống của con người và sinh vật. Hiện nay việc ứng dụng và phát
    triển khoa học tiến bộ mang tính bền vững, ñi theo hướng chọn tạo giống chống
    bệnh là hướng ñược ñánh giá có hiệu quả nhiều mặt. Sử dụng giống chống bệnh sẽ
    giảm bớt chi phí sản xuất, giảm lượng thuốc hóa họcgây ô nhiễm môi trường và tạo
    ra sản phẩm nông nghiệp sạch.
    ðể chọn tạo giống kháng bệnh bạc lá cần phải nghiêncứu, xác ñịnh chủng
    vi khuẩn gây bệnh bạc lá và các gen kháng bệnh. ðánh giá mức ñộ gây hại của
    bệnh bạc lá, cũng như khả năng chống chịu của các giống lúa ñối với bệnh này,
    là nội dung quan trọng ñể làm cơ sở chọn tạo giống kháng bệnh. Trước thực
    trạng ñó chúng tôi tiến hành ñề tài “ðánh giá khả năng chống chịu của một số
    giống lúa ñối với bệnh Bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae)ở tỉnh Vĩnh
    Phúc” nhằm góp phần tuyển chọn ñược một số giống lúa có triển vọng cao về
    năng suất, chất lượng và có ưu ñiểm tốt về chống chịu bệnh bạc lá, ñể cung cấp
    cho sản xuất lúa ñại trà tại ñịa phương và xác ñịnhñược mức ñộ gây hại của
    bệnh ñối với sản xuất lúa.
    2. Mục tiêu của ñề tài
    Xác ñịnh ñược một số giống lúa có khả năng chống chịu bệnh bạc lá ở tỉnh
    Vĩnh Phúc ñể làm cơ sở phát triển trong sản xuất.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    a. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    - Xác ñịnh ñược khả năng kháng bệnh của một số giống lúa làm cơ sở nghiên
    cứu, tuyển chọn giống kháng bệnh.
    - ðề tài xác ñịnh ñược mức ñộ gây hại của bệnh bạc lá ở các ñiệu kiện canh
    tác khác nhau, nhằm cung cấp cơ sở khoa học về quy luật phát sinh gây hại của
    bệnh trên lúa ở Vĩnh Phúc.
    b. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài:
    - Kết quả ñề tài góp phần giải quyết ñược vấn ñề khó khăn trong công tác
    phòng trừ bệnh bạc lá lúa trong sản xuất, bằng con ñường sử dụng giống chống chịu
    bệnh. ðây là giải pháp có hiệu quả về kinh tế và antoàn với môi trường, sử dụng
    giống chống chịu bệnh sẽ giảm bớt chi phí sản xuất,giảm lượng thuốc hóa học gây
    ô nhiễm môi trường và tạo ra sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, an toàn ñối
    với người sử dụng.
    - Thu ñược kết quả ñánh giá mức ñộ bệnh bạc lá ở các ñiều kiện canh tác và
    trên các giống lúa khác nhau ở tỉnh Vĩnh Phúc, làm cơ sở xây dựng quy trình phòng
    trừ bệnh có hiệu quả trong sản xuất.
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    a. ðối tượng nghiên cứu
    - Cây trồng: Các giống lúa ñang ñược trồng phổ biếnở Vĩnh Phúc. Một số
    giống lúa thuần, lúa lai ñược chọn tạo trong nước và lúa lai nhập nội từ Trung
    Quốc, giống ñối chứng nhiễm với bệnh (TN1).
    - Vi khuẩn: các mẫu vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở một số vùng trồng lúa tỉnh
    Vĩnh Phúc.
    b. Phạm vi nghiên cứu
    - ðiều tra thu thập mẫu tại các vùng trồng lúa phổ biến ở Vĩnh Phúc.
    - Phân lập, xác ñịnh vi khuẩn gây bệnh bạc lá.
    - Xác ñịnh một số giống lúa thuần và lúa lai chống chịu bệnh bạc lá.
    - Các thí nghiệm lây bệnh nhân tạo ñược thực hiện tại nhà lưới và trên ñồng
    ruộng ở tỉnh Vĩnh Phúc.

    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
    1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
    Lúa là cây trồng chủ lực của nông nghiệp Việt Nam nhưng song song với
    sự phát triển của cây lúa, các ñối tượng dịch hại cũng ñồng thời phát triển theo.
    Trong số dịch hại, bệnh bạc lá là ñối tượng gây hạikhá nghiêm trọng, ảnh hưởng
    trực tiếp ñến năng suất lúa. Do vậy cần phải xác ñịnh và phát hiện kịp thời khi
    bệnh mới phát sinh ñể có biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất, hạn chế ñược thiệt
    hại mà bệnh gây ra. Trong các biện pháp phòng trừ, biện pháp sử dụng giống
    chống chịu có ưu ñiểm tốt vì bản thân trong cây lúacó gen kháng bệnh, hạn chế
    ñược việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật trong phòngtrừ bệnh, tránh ñược sự ô
    nhiễm môi trường do thuốc hóa học gây ra. Hiện nay các cơ sở chọn tạo giống ñã
    chọn tạo thành công rất nhiều giống lúa, nhưng mỗi giống lại có mức ñộ chống
    chịu khác nhau với bệnh. Do ñó ñể xác ñịnh ñược giống có khả năng chống chịu
    bệnh cao, cần phải tuyển chọn ñánh giá chính xác bằng các thí nghiệm lây bệnh
    nhân tạo trong nhà lưới và ngoài ñồng ruộng.
    1.2. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước
    1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước
    1.2.1.1. Tính phổ biến và tác hại của bệnh bạc lá lúa
    Bệnh bạc lá gây hại nghiêm trọng ñối với cây lúa. Bệnh xuất hiện trên phạm
    vi ñịa lý rất rộng và gây hại rất nặng ở khắp các vùng trồng lúa trên thế giới. ðã có
    rất nhiều các công trình ghi nhận về thiệt hại do bệnh bạc lá gây ra. Theo Mew và
    CTV (1987) [47] bệnh gây hại tới 60% năng suất mỗi năm.
    Ở các nước Châu Á nhiệt ñới, bệnh bạc lá ñược xem một trong những bệnh
    hại lúa quan trọng nhất. ðặc biệt, trong những năm 1960 và ñầu những năm 1970,
    với việc mở rộng diện tích giống IR8 cùng các giốngthấp cây năng suất cao khác,
    bệnh ñã phát sinh thành dịch lớn ở Ấn ðộ, Philippines và nhiều nước khác.
    5
    Mức ñộ gây hại của bệnh bạc lá còn tuỳ thuộc vào giai ñoạn nhiễm bệnh. Khi
    theo dõi hai giai ñoạn làm ñòng và chín sữa của giống lúa RD1 tại trại lúa Bang
    Khen, Bang Kok – Thái Lan các nhà khoa học ñã kết luận rằng nếu lúa bị bệnh ở
    giai ñoạn làm ñòng bệnh không ảnh hưởng nhiều ñến trọng lượng hạt và tỷ lệ lép
    của hạt, nếu bệnh xuất hiện ở giai ñoạn chín sữa tỷlệ lép tăng lên một cách rõ rệt
    theo mức ñộ nhiễm bệnh. Ở Ấn ðộ ñã ñánh giá mức ñộ thiệt hại do bệnh bạc lá gây
    ra và cho rằng năng suất lúa giảm theo tỷ lệ thuận với mức ñộ nhiễm bệnh.
    Bệnh bạc lá là một trong những ñối tượng gây hại chủ yếu của cây lúa nước có
    phạm vi phân bố rộng ở châu Á, châu ðại Dương, châuPhi, Bắc Mỹ và vùng
    Caribe, xuất hiện gây hại ở hầu hết các quốc gia sản xuất lúa nước có khí hậu nhiệt
    ñới, á nhiệt ñới từ 23
    0
    vĩ ñộ Bắc ñến 23
    0
    vĩ ñộ Nam (Ezuka 2000 [32]). Bệnh bạc lá
    lúa ñược phát hiện và ghi nhận lần ñầu tiên ở Nhật Bản vào năm 1884 – 1885 tại
    tỉnh Fukuoka thuộc ñảo Kyushu, bệnh gây ra hiện tượng bạc trắng lá, gây khô héo,
    làm giảm ñáng kể năng suất, sản lượng lúa. Ban ñầu người ta cho rằng nguyên nhân
    gây ra hiện tượng trên là do ñất chua, ñất bị nhiễmñộc bởi các kim loại, do ñất hẩu,
    trũng có chứa nhiều khí ñộc, tuy nhiên. Các biện pháp bón vôi khử chua, khử ñộc
    ñất không mang lại hiệu quả thực tế, bệnh bạc lá không bị dập tắt mà còn lây lan
    trên diện rộng hơn. Về nguyên nhân gây bệnh năm 1922, lần ñầu tiên Yshiyama
    phân lập, xác ñịnh ñược vi khuẩn gây bệnh bạc lá lúa ñặt tên là Pseudomonas
    oryzae Uyeda & Ishimura 1922. Năm 1938, Dowson xác ñịnh ñổi tên là
    Xanthomonas oryzae Dowson. Sau lại ñược ñổi thành Bacterium oryzaevà tiếp ñó
    ñổi thành Xanthomonas oryzae. Năm 1990 ñược ñổi lại theo Hội bệnh học thực vật
    quốc tế là Xanthomonas campestris pv. oryzae Dye. Năm 1999 bệnh ñược ñặt tên
    theo loài và chuyển thành Xanthomonas oryzaepv. oryzae. Nhiều công trình nghiên
    cứu về bệnh bạc lá lúa ñược công bố ở Nhật Bản, như: Matsuda 1928, Wakimoto
    1955, 1960, Yamamoto 1966, Yoshimura 1966, Ogawa 1990 (Ogawa 1998 [50],
    Ezuka 2000 [32]). Bệnh bạc lá lúa ñược Takeuchi phát hiện và nghiên cứu ở Triều
    Tiên từ những năm 1930 và những năm gần ñây (Choi 1976 [22], 1977 [23], 1980a
    [24], 1996 [25]). Theo Schaad 2000 [55] ngay từ năm1950, Reitsman & Schure ñã
    phát hiện và có công trình nghiên cứu ñầu tiên về bệnh bạc lá lúa ở Indonesia, mô tả

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Huy Chung và Nguyễn Văn Viết (1999), “Kếtquả ñánh giá khả năng
    chống chịu bệnh bạc lá lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzaepv. oryzaecủa một số
    dòng giống lúa từ 1996 – 1999”. Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp
    năm 1999 - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp
    Hà Nội (2000), tr.175-181.
    2. ðường Hồng Dật (1988), “Lời giới thiệu, hướng dẫn nghiên cứu bệnh vi khuẩn
    thực vật”, Nxb Hà Nội, Nxb Mir Matxcơva 1988, tr.5-6.
    3. Phạm Văn Dư, Nguyễn Bé Sáu, Phạm Văn Kim, Trần Thị Ngọc Bích & Hans J.
    Lyngs Jorgensen (2001), “Nghiên cứu ứng dụng chất kích thích kháng và kích
    thích sinh trưởng trong công tác quản lý bệnh hại lúa ở ñồng bằng sông Cửu
    Long”, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2000-2001. Viện lúa DDBSCL tr. 72
    – 84.
    4. Phạm Văn Kim & Viggo Peterson Smedegaard et al (2003), “ứng dụng nguyên lý
    kích thích tính kháng lưu dẫn như biện pháp sinh học ñối phó với bệnh ñạo ôn
    trên lúa tại ñồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Hội thảo quốc gia Bệnh cây và
    sinh học phân tử, số 2/2003.
    5. Phạm Văn Kim (2006), “Khía cạnh khoa học trong nghiên cứu kích thích tính
    kháng bệnh của cây trồng”, Tạp chí Hội thảo quốc gia về Bệnh cây và Sinh học
    phân tử lần thứ 2, NXBNN. Tr.35-42
    6. Vũ Triệu Mân (2001), Giáo trình Bệnh cây Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. ðặng Thị Phương Lan (2006), Nghiên cứu một số chủng vi khuẩn Xanthomonas
    oryzae pv.oryzae phổ biến gây bệnh bạc lá lúa ở miền Bắc Việt Nam và xác
    ñịnh giống lúa mang gen kháng bằng phân tích AND. Luận văn Thạc sỹ Khoa
    học Nông nghiệp, 109tr.
    8. ðinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành &
    Nguyễn Văn Viết (2004), “Nghiên cứu ña dạng tập ñoàn giống lúa có tính kháng
    74
    khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPD”.
    Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật
    Hà Nội. Tr. 571-574
    9. Mai Văn Quyền, “Ảnh hưởng của các loại phân vô cơ ñến sự phát sinh, phát triển
    bệnh bạc lá vi khuẩn”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Nông nghiệp, Nxb
    Nông nghiệp 1969-1970, tr.69-70.
    10. Tạ Minh Sơn (1987), Bệnh bạc lá vi khuẩn (Xanthomonas oryzae ) và tạo giống
    chống bệnh, Luận án PTS khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nôngnghiệp Việt
    Nam, 186tr.
    11. Lê Lương Tề (1980), “Nhận xét về nguồn bệnh và dự tính xu thế phát triển bệnh
    bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae Dowson) trong vùng thâm canh hai vụ lúa”.
    Tuyển tập Báo cáo KHKTNN 1980, Nxb NN, tr.60-67
    12. Lê Lương Tề (1980), “Bệnh bạc lá ở vùng ñồng bằng sông Hồng”, Tuyển tập
    các công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr.184-197.
    13. Lê Lương Tề (1986), “Thành tựu nghiên cứu bệnh hại lúa ở trường ðHNN 1 Hà
    Nội”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học kĩ thuật nông nghiệp, nxbNN, Hà Nội 1986, tr.
    43-49
    14. Lê Lương Tề (1998), “Các chủng sinh lý (race) của Xanthomonas oryzaegây bệnh
    bạc lá lúa ở vùng ðông Nam Á”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, tháng 6/1998, tr.39-42.
    15. Lê Minh Thi và Hà Minh Trung (1992), Giáo trình Cao học Nông nghiệp, Viện
    Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 102tr.
    16. Bùi Trọng Thủy, Phan Hữu Tôn (2004), “Khả năng kháng bệnh bạc lá của
    dòng lúa chỉ thị (Differentials) chứa ña gen kháng với một số chủng vi khuẩn
    Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa phổ biến ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp
    chí KHKTNN số 2 năm 2004.
    17. Nguyễn Bá Trịnh (1973), “Bệnh bạc lá vi khuẩn trên các giống lúa mới ở Nam Hà”.
    Thông tin BVTV tháng 5/1973. tr.6-7
    18. Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Huy Chung, Nguyễn Xuân Hồng, Lưu Ngọc Trình,
    75
    Lưu Văn Quyết (1999), “Nghiên cứu thành phần nhóm nòi sinh lý vi khuẩn
    Xanthomonas oryzaepv. oryzaeở vùng ñồng bằng sông Hồng”, Kết quả nghiên
    cứu Khoa học Nông nghiệp năm 1999- Viện Khoa học Kỹthuật Nông nghiệp
    Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2000, tr.170-174.
    19. Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Huy Chung, Nguyễn Thị Gái, ðặng Thị Phương Lan,
    Vũ Văn Ba, Phan Cao Cường (2001), “Một số kết quả nghiên cứu thành phầm
    nhóm nòi sinh lý vi khuẩn Xanthomonas oryzaepv. oryzaeở phía Bắc hiện nay và
    xác ñịnh nguồn gen kháng bệnh giai ñoạn 1999-2001”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia
    về Khoa học và Công nghệ Bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2002,
    tr.104-110.
    B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    20. Angadi, C. V. (1978b), “In vivo production of slime toxin in bacterial blight
    infected rice plants”.Phytopathol. Z. 92, p.193-201
    21. Awederu, V. A., Bangura, N. & John, V. T. (1991), “Incidence, distribution and
    severity of bacterial diseases on rice in west Africa”
    22. Choi, Y.C., Sato, T. & Watanabe. (1976), “Races of Xanthomonas oryzae in
    Korea”.Ann. Phytopathol. Soc. Jpn. 42, p.357-358
    23. Choi. Y.C. et al (1977), “Kresek disease in Korea. I. The grouping of the
    pathogens and reproduction of “Kresek””.Kor. J. Plant Prot. 16(1), p.1-6
    24. Choi. J. E., Matsuyama, N. & Wakimoto, S. (1980a), “Serovars of
    Xanthomonas campestris pv. Oryzae collected from Asian coutries”.Ann.
    Phytopathol. Soc. Jpn. 46, p.209-215
    25. Choi, J.H., Hee, K.K. & Doo, G.L. (1996). “Classification of Korean isolates of
    Xanthomonas oryzae pv. oryzae on the basis of theirvirulence to Korean, Japan
    and IRRI diffirential varities”.Kor. J. Plant Pathol. 12(2), p.202-208
    26. Chu, C.L. & Chien, C.C. (1975), “Leersia hexandra- a host plant of bacterial
    leaf blight”. J. Agric. Res. China 24, p.20-23
    27. Das, B.C., & Dey, S. C. (1990), “Effect of Polysaccharidal toxin from
    Xanthomonas campestris pv. oryzae on isolated chloroplasts of resistant and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    76
    susceptible cuhivars of rice”.Indian J. Mycol, Plant Pathol. 20(1), p.21-25
    28. Devadath, S & Dath, A. P. (1970), “Mechanism of wilt (kresek phase) in
    bacterial blight of rice”.Oryza 7(2), p.5-12
    29. Devadath S. (1985), Management of bacterial blight and bacterial leaf streak of
    rice”, Central Raise Research Institute, Cuttack, Orrisa, India.
    30. Duan, Y. J, Wang, Y. X & Lu, X. D. (1979), “Advence concerning the studies
    on weed carriers of bacterial leaf blight of rice in China”.J. Yunnan Agri.
    Univ. 1(1), p.117-124
    31. Egawa, H., Yoshii, K. & Ueyama, A. (1968), “Phenylacetic acid, a metabolite
    of Xanthomonas oryzae (Uyeda & Ishiyama) Dowson in culture affecting upon
    the depressive growth of young roots of rice seedlings”.Ann. Phytopathol. Soc.
    Jpn. 34, p.46-50
    32. Ezuka, A. & Kaku, H. (2000), “A historical review of Bacterial Blight of Rice”.
    Bull. Natl. Isnt. Agribiol. Resour. No. 15, p.1-207.
    33. Fang, C.D., Xu, Z.G., Guo, C.J., Yin, S.Z., Xu,X.M. & Zang, Q. (1990),
    “Studies on pathotypes of Xanthomonas campestris pv. oryzae in china”.Acta
    Phytopathol. Sin. 20(2), p.81-88
    34. Fang C.T., Lin C.F., Chu C.L., Shu T.K. (1963),Studies on the disease
    resistance of rice, Ibid 6, pp.107-112.
    35. Furuya, N.; Taura, S. ; Bui Trong Thuy; Phan Huu Ton; Nguyen Van Hoan &
    Yoshimura, A. (2003), “Experimental technique for Bacterial Blight of Rice”.
    HAU-JICA ERCB Project, Hanoi, 2003, 42 pages
    36. Isaka, M. (1974), “Overwintering of Xanthomonas oryzae on various wild
    plants”.Shokubutsu Boeki (Plant Prot.) 28, p.143-146
    37. IRRI (1974), “Annual Report for 1973”, Ros Banos, Laguna, Philippines,
    P.121-127
    38. IRRI (1998), “Standar Evaluation Systems for rice”, Ros Banos, Laguna,
    Philippines, p.184-188
    39. Jennings P.R., W.R. Coffman, and H.E. Kauffman.(1979), Rice Improvement,
    77
    International Rice Research Institute, 186p.
    40. Gonzales, C. F., Xu, G. W., Li, H. L & Cosper, J. F. (1991), “Leersia hexandra,
    an alternative host for Xanthomonas campestris pv. oryzae in Texas”.Plant Dis.
    75, p.159-162
    41. George, M.L.C., Bustamam, M., Cruz, W.T., Leach, J.E. & Nelson, R.J. (1996),
    “Movement of Xanthomonas oryzae pv. oryzae in Southeast Asia detected using
    PCR-Based DNA fingerprinting”,APS, Pgytopatologe, Vol. 87, No. 7, p.761-765
    42. Khush G.S. (1976), Breeding methods and procedures employed at IRRI for
    developing rice germplasm with multiple resistance to deseases an insects,
    Tropical Agriculture Research Series, No 11, Tropical Agriculture Research
    Centrer, Ministry of Agriculture and Forestry, Japan, pp.69-76.
    43. Khush G.S. (1977), Disease and insect resistance in rice, Adv, Agron 29,pp.268-341.
    44. Khush G.S. (1980) Breeding rice for multiple disease and insect resistance, Rice
    Improvement in China and Other Asia Countries, International Rice Research
    Instiute and Chinese Academy of Agricultural sciences, pp.219-238
    45. Khush, G.S., Mackill, D.J & Sidhu, G.S. (1989), “Breeding rice for resistance
    to bacterial blight”.Proceedings of the International Workshop on Bacterial
    Blight of Rice, 14-18 March 1988. IRRI, P.O. Box 933, Manila, Philippines.
    P.207-217
    46. Nguyen Van Hoan, Vu Hong Quan and Bui Trong Thuy (2005), “Use of nearly
    isogenic lines for bacterid leaf blight resistance in hybrid rice breeding
    program”. Bull. Inst. Trop. Agric. Kyushu Univ. 28-1 (special issue), p.9-13
    47. Mew, T.W (1987), Annu. Rev, Phytopathol 25, pp.259-382.
    48. Murty, V.S.T & Devadath, S (1981b), “Studies on epiphytic survival of
    Xanthomonas campestris pv. oryzae on some Graminaceous weeds”.Indian
    Phytopathol. 34, p.279-281
    49. Noda, T., Sato, Z. Iwazaki, S., Okuda, S. & Ohuchi, A. (1989), “Isolation and
    structural elucidation of phytotoxic substance produced by Xanthomonas
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...