Thạc Sĩ đánh giá khả năng cạnh tranh của chè shan tuyết huyện văn chấn tỉnh yên bái

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đánh giá khả năng cạnh tranh của chè shan tuyết huyện văn chấn tỉnh yên bái
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CHÈ SHAN TUYẾT HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ viii
    PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:3
    1.3.1 ðối tượng 3
    1.3.2 Phạm vi 3
    PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN4
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
    2.1.1 Lý luận về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh hàng nông sản4
    2.1.2 ðặc ñiểm về cây chè Việt Nam, cây chè Shan Văn Chấn23
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27
    2.2.1 Quan ñiểm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay ñến năm 2020 27
    2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới29
    2.2.3 Tình hình sản xuất chè trong nước:33
    2.2.4 Kinh nghiệm của một số nước sản xuất chè trênthế giới41
    2.3 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI43
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU44
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU44
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 44
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 49
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU62
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu62
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin62
    3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin63
    3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và phân tích khảnăng cạnh tranh của chè
    Shan tuyết Văn Chấn 66
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN67
    4.1 THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ
    SHAN TUYẾT VĂN CHẤN 67
    4.1.1 Về sản xuất 67
    4.1.2 Về chế biến 68
    4.1.3 Kinh doanh chè shan 70
    4.1.4 Hiệu quả kinh tế của sản xuất, kinh doanh chè Shan Văn Chấn71
    4.2 ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHÈ SHAN TUYẾT
    VĂN CHẤN 76
    4.2.1 So sánh các chỉ tiêu cạnh tranh với các ñối thủ77
    4.2.2 ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức về khả năng cạnh tranh chè
    Shan tuyết huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái91
    4.3 PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG CẠNH
    TRANH CHÈ SHAN TUYẾT HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI93
    4.3.1 Năng suất 93
    4.3.2 Sản lượng 94
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.3.3 Về chi phí sản xuất và giá bán94
    4.3.4 Mẫu mã, chủng loại, chất lượng sản phẩm95
    4.3.5 Về tiêu thụ sản phẩm 95
    4.3.6 Nhân tố khác 97
    4.4 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
    CẠNH TRANH CỦA CHÈ SHAN101
    4.4.1 Giải pháp về sản xuất 101
    4.4.2 Giải pháp về chế biến chè 102
    4.4.3 Giải pháp về thị trường 103
    4.4.4 Về chính sách 106
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ108
    5.1 KẾT LUẬN 108
    5.2 KIẾN NGHỊ 109
    5.2.1 ðối với Nhà nước 109
    5.2.2 ðối với các Doanh nghiệp chế biến, kinh doanhchè shan Văn Chấn109
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO110
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1: Chi phí sản xuất vải và thép của Ấn ðộ vàViệt Nam11
    Bảng 2.2: Sản lượng vải và thép khi chưa có thương mại quốc tế12
    Bảng 2.3 : Sản lượng vải và thép khi có thương mại quốc tế13
    Bảng 2.4 : Chi phí sản xuất vải và thép của Ấn ðộ và VN16
    Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của một số nước trên thế giới
    năm 2008 30
    Bảng 2.6: Tình hình nhập khẩu chè thế giới giai ñoạn 1996 - 200331
    Bảng 2.7 : Nhu cầu sử dụng chè của một số nước trênthế giới năm 2000,
    2005 và năm 2010 32
    Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam giai ñoạn 1999-200835
    Bảng 2.9 : Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam năm200836
    Bảng 3.1 : Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Văn Chấn năm 2007 – 200948
    Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao ñộng huyện Văn Chấn 2007 - 200954
    Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của huyện Văn Chấn giai ñoạn
    2007 - 2009 60
    Bảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lương chè búp tươi năm 201067
    Bảng 4.2: Diện tích, sản lượng, năng suất chè búp tươi hàng hóa68
    Bảng 4.3: Công suất chế biến chè qua các năm69
    Bảng 4.4: Các công ty, cơ sở tham gia chế biến chè Shan Văn Chấn 201070
    Bảng 4.5: Tình hình tiêu thụ chè Shan Văn Chấn quacác năm70
    Bảng 4.6: Sản lượng tiêu thụ ở các thị trường năm 201071
    Bảng 4.7: Thu nhập bình quân của hộ từ bán sản phẩm cây trồng 200971
    Bảng 4.8: Chi phí và lợi nhuận trung bình 1 ha chè Shan Văn Chấn năm 2010 73
    Bảng 4.9 : Chi phí sản xuất (ñồng/Kg) công ty cổ phần chè Văn Hưng75
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    Bảng 4.10: Chi phí sản xuất, giá bán chè thành phẩmcủa hộ sản xuất
    (ñồng/kg) 76
    Bảng 4.11: Yếu tố cấu thành năng suất một số giống chè Shan77
    Bảng 4.12: Năng suất chè búp tươi các vùng sản xuấtchè Shan chính77
    Bảng 4.13: Sản lượng chè búp tươi một số vùng chè Shan lớn giai ñoạn
    2008- 2010 78
    Bảng 4.14: Sản lượng tiêu thụ của các vùng sản xuấtchè Shan chính giai
    ñoạn 2008- 2010 80
    Bảng 4.15: Chi phí sản xuất trên 1kg búp tươi81
    Bảng 4.16: So sánh giá bán bình quân 1 tấn chè Shantuyết của 1 số vùng
    sản xuất kinh doanh chè Shan tại Tổng công ty chè82
    Bảng 4.17: So sánh giá bán bình quân 1 tấn chè Shantuyết của 1 số vùng
    sản xuất kinh doanh chè Shan tại Thị trường ðài Loan83
    Bảng 4.18: Tiêu chuẩn thực hiện chè xanh của một sốñơn vị chế biến, kinh
    doanh chè Shan 85
    Bảng 4.19: Lượng chè Shan của các vùng sản xuất chính ñược tiêu thụ bởi
    Tổng công ty chè 86
    Bảng 4.20: Lượng Chè Shan xuất khẩu của một số vùngsản xuất88
    Bảng 4.21: So sánh các chỉ tiêu về ñất ñai một số vùng sản xuất chè Shan
    trong nước 89
    Bảng 4.22: So sánh các chỉ tiêu về khí hậu một số vùng sản xuất chè Shan
    chính trong cả nước 90
    Bảng 4.23: Ma trận SWOT 91
    Bảng 4.24: Tình hình nhân lực của hộ99
    Bảng 4.25: Quy hoạch ñất trồng chè giai ñoạn 2011- 2015101
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ
    Hình 4.1 Sản lượng chè búp tươi một số vùng sản xuất chè Shan lớn79
    Hình 4.2 Lượng chè Shan tiêu thụ 80
    Hình 4.3 So sánh giá bán bình quân giữa các vùng sản xuất chè San tại
    Tổng công ty chè Việt Nam83
    Hình 4.4 So sánh giá bán chè bình quân một số vùng sản xuất chè Shan tại
    thị trường ðài Loan 84
    Hình 4.5 Thị phần tiêu thụ các vùng sản xuất chè Shan chính tại Tổng công
    ty chè các năm 2008 và 201087
    Sơ ñồ 1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh 5
    Sơ ñồ 2: Hệ thông kênh tiêu thụ của một số công ty,cơ sở chề biến . 97
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Chè là cây công nghiệp dài ngày có vai trò quan trọng trong nền kinh tế,
    xã hội nước ta. Uống chè từ lâu ñã trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc
    sống hàng ngày, một tập quán mang nét văn hóa của người Việt Nam. Chè
    còn là sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta. Hiện
    nay trên thế giới có 39 nước trồng và chế biến chè thì Việt Nam ñứng thứ năm
    về diện tích và ñứng thứ tám về sản lượng.
    ðã từ nhiều năm nay cây chè giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược
    phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái, chè là cây chủ lực xoá ñói giảm
    nghèo trong nông nghiệp, nông thôn. Với diện tích gần 13 ngàn ha chè kinh
    doanh, bình quân mỗi năm nông dân thu hái ñược trên80 ngàn tấn, thu về
    trên 200 tỷ ñồng. Bên cạnh ñó, còn có trên 65 doanhnghiệp, nhà máy, cơ sở
    chế biến chè có công suất từ 8-40 tấn búp tươi/ngày, giải quyết việc làm cho
    hàng ngàn lao ñộng. Những ñóng góp của sản xuất kinh doanh chè trong
    những năm qua ñã góp phần quan trọng xoá ñói giảm nghèo và nâng tầm
    những vùng quê nghèo, ñó là ñiều khó ai có thể phủ nhận ñược.
    Huyện Văn Chấn ñược mệnh danh là “thủ phủ” của chè Yên Bái, nơi ñây có
    vùng chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng hàng trăm nămtuổi, là nơi khởi thủy của
    cây chè Shan trên thế giới. Cây chè Shan cổ thụ VănChấn có ñặc tính sinh vật
    học vượt trội so với các giống chè khác. Khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh,
    chất lượng chè rất cao, hương thơm, vị ñượm giàu dinh dưỡng.
    Qua bao nhiêu thế hệ ñồng bào dân tộc Mông cây chè Shan vẫn ngày ngày
    sinh trưởng, phát triển sản xuất ra búp chè chất lượng cao. Thu nhập hàng
    năm từ cây chè Shan chiếm trên 60 % tổng thu nhập từ các hoạt ñộng trồng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    trọt. Các hoạt ñộng sản xuất, chế biến, tiêu thụ tạo ra rất nhiều công ăn việc
    làm, góp phần nâng cao thu nhập, ñời sống cho ngườidân.
    Trong những năm gần ñây trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản
    phẩm chè với mẫu mã, bao bì ñẹp, chủng loại phong phú, chất lượng cao. Thị
    hiếu tiêu dùng ñang chuyển dịch mạnh sang các sản phẩm chất lượng cao, sản
    phẩm ñạt vệ sinh an toàn thực phẩm. Như vậy ñể tồn tại và phát triển sản
    phẩm chè Shan cũng cần phải chuyển dịch, phát triểntheo xu thế của thời ñại.
    Vì vậy, việc nghiên cứu ñánh giá thực trạng, xác ñịnh ñược các yếu tố ảnh
    hưởng, tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của chè
    Shan tuyết tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái là một yêu cầu cấp thiết có ý
    nghĩa khoa học và thực tiễn. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, tôi chọn
    nghiên cứu ñề tài “ðánh giá khả năng cạnh tranh của chè Shan tuyết
    huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái”.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng ñến sức cạnh
    tranh của chè Shan tuyết từ ñó ñề ra phương hướng, giải pháp nâng cao khả
    năng cạnh tranh của chè Shan tuyết tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    ðể ñạt ñược mục tiêu chung trên, các mục tiêu cụ thể cần ñạt ñược của ñề
    tài là:
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao khả năng cạnh tranh
    của sản phẩm hàng hoá nói chung và riêng ñối với chè Shan tuyết.
    - ðánh giá thực trạng, và phân tích các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng
    ñến khả năng cạnh tranh của chè Shan tuyết tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
    - ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    chè Shan tuyết tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    1.3.1 ðối tượng
    - Hộ gia ñình có sản xuất chè Shan.
    - Các cơ sở, Doanh nghiệp, công ty chế biến kinh doanh chè Shan
    - Văn bản chính sách có liên quan ñến cây chè Shan
    - Các cơ quan tổ chức có liên quan: cơ quan chuyên trách, chính sách, dự án.
    - Năng lực cạnh tranh chè Shan tuyết Văn Chấn nói riêng và những sản
    phẩm chè cạnh tranh trên thị trường nói chung.
    1.3.2 Phạm vi
    - Thời gian: 2010- 2011
    - Không gian : Huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
    - Nội dung: Nghiên cứu những vấn ñề cơ bản về nâng cao khả năng cạnh
    tranh của chè Shan tuyết tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1 Lý luận về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh hàng nông sản
    2.1.1.1 Lý luận về cạnh tranh
    Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường ViệtNam hiện nay, các
    khái niệm liên quan ñến cạnh tranh còn rất khác nhau.
    Theo Các Mác: “Cạnh tranh là sự phấn ñấu ganh ñua gay gắt giữa các
    nhà tư bản nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong
    tiêu thụ ñể ñạt ñược những lợi nhuận siêu ngạch”.
    Các quan ñiểm khác lại cho rằng: “Cạnh tranh là sự phấn ñấu về chất
    lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn các doanh
    nghiệp khác” (theo nhóm tác giả cuốn “Nâng cao nănglực cạnh tranh và bảo
    hộ sản xuất trong nước”).
    Theo kinh tế chính trị học: “Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa
    các ñối thủ nhằm giành lấy thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp mình”.
    Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam: cạnh tranh là hoạtñộng ganh ñua
    giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thươngnhân, các nhà kinh
    doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm
    giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.
    Theo quan ñiểm của Marketing cạnh tranh ñược ñịnh nghĩa: “ cạnh
    tranh là việc ñưa ra các chiến thuật, chiến lược phù hợp với tiềm lực của
    doanh nghiệp, sử lý tốt các chiến lược, chiến thuậtcủa ñối thủ, giành ñược lợi
    thế trong kinh doanh hang hoá và dịch vụ nhằm tối ña hoá lợi nhuận (PGS.TS
    Nguyễn Nguyên Cự, giáo trình Marketing nông nghiệp).
    ðể hiểu một cách khái quát nhất ta có thể diễn ñạt chung như sau:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Cạnh tranh là một trong những ñặc ñiểm cơ bản của kinh tế thị trường, là
    năng lực phát triển của kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống còn của doanh
    nghiệp. Cạnh tranh còn có thể hiểu là sự ganh ñua giữa các nhà doanh
    nghiệp trong việc dành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng
    cao vị thế của mình trên thị trường, ñể ñạt một mụctiêu cụ thể: lợi nhuận,
    doanh số hoặc thị phần,
    Mô hình Micheal Porter về 5 lực lượng cạnh tranh.
    Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt ñộng
    trên thị trường ñều phải chịu một áp lực cạnh tranhnhất ñịnh, mà hiện trạng
    cuộc cạnh tranh phụ thuộc vào 5 lực lượng cạnh tranh cơ bản, ñược biểu diễn
    bởi mô hình sau:

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình Kinh tế chính trị, giáo trình Triết học Mark- Lê nin
    2. PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự (2005). Giáo trình Marketing nông nghiệp,
    NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Michael Porter (1985). Lợi thế cạnh tranh, NXB Kh xã hội, Hà Nội.
    4. Nguyễn Bách Khoa (1999). Giáo trình Marketing thương mại, NXB giáo
    dục, Hà Nội.
    5. Cây chè Việt Nam(1997), ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn KimPhong, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội
    6. Bùi Khắc Hiền- 2004 Nâng cao sức cạnh tranh hạtñiều xuất khẩu của Việt
    Nam- Thực trạng và giải pháp- ðH Nông nghiệp Hà Nội
    7. Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái các năm từ 2000 - 2010Cục Thống kê
    tỉnh Yên Bái –NXB thống kê
    8. ðề án phát triển chè tỉnh Yên Bái giai ñoạn 2006-2010- Uỷ ban nhân dân
    tỉnh Yên Bái.
    9. Báo cáo tổng kết các năm 2008, 2009, 2010 Sở Nông nghiệp và PTNT Yên bái.
    10. Báo cáo kinh tế xã hội huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 2008,2009,2010
    5. Báo cáo tổng kết ñề án phát triển chè Shan giai ñoạn 2006- 2010 UBND
    huyện Văn Chấn.
    6. ðề tài bình tuyển, chọn lọc và bảo tồn vườn giống chè Shan tuyết ñầu dòng
    tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái- Viện KHKT Nông lâmnghiệp miền núi
    phía Bắc.
    7. Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành chè của ADB

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...