Thạc Sĩ Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ dự án 661 giai đoạn 1997-2007 tại tỉnh đăk lăk

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    IVi
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa .i
    Lời cam đoan .ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục . .Ivi
    Danh mục các bảng.
    Danh mục các ký hiệu và từ viết tắt.
    Danh mục các hình ảnh.
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    1.1 Trên thế giới . 3
    1.1.1. Đánh giá dự án 3
    1.1.2. Nghiên cứu xói mòn đất và thuỷ văn rừng . 5
    1.1.3. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng và các mô hình rừng phòng hộ 9
    1.1.4. Các chính sách tổ chức, quản lý rừng phòng hộ 10
    1.2. Ở Việt Nam 11
    1.2.1. Đánh giá Dự án 11
    1.2.2. Nghiên cứu xói mòn đất và thuỷ văn rừng 12
    1.2.3. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng và các mô hình rừng phòng hộ 15
    1.2.4. Các chính sách tổ chức, quản lý rừng phòng hộ 17
    1.3. Nhận xét và Đánh giá chung .18
    CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG &
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20
    2.1. Mục tiêu đề tài 20
    2.2. Đối tượng nghiên cứu .20
    2.3. Giới hạn nghiên cứu 20 2.4. Nội dung nghiên cứu .21
    2.5. Phương pháp nghiên cứu 21
    2. 5.1. Quan điểm và cách tiếp cận trong nghiên cứu 21
    2.5.2. Phương pháp giải quyết vấn đề 22
    2.5.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 24
    CHƯƠNG III: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
    KHU VỰC NGHIÊN CỨU .27
    3.1. Điều kiện tự nhiên .27
    3.1.1. Vị trí địa lý .27
    3.1.2. Địa hình, địa thế .27
    3.1.3. Khí hậu thuỷ văn 28
    3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 29
    3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 30
    3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động .30
    3.2.2. Thực trạng chung về kinh tế của Tỉnh .31
    3.2.3. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng 32
    3.3. Nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu
    vực nghiên cứu .32
    3.3.1. Thuận lợi 32
    3.3.2. Khó khăn 33
    CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1. Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ Dự án 661 giai đoạn 1999-2007 tại
    Tỉnh Đắk Lắk .35
    4.1.1. Mục tiêu và tổ chức thực hiện Dự án .35
    4.1.2. Kết quả thực hiện Dự án 37 4.2. Tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ dự án
    661 giai đoạn 1999 - 2007 tại tỉnh Đắklắk 45
    4.2.1. Các văn bản chỉ đạo kỹ thuật trong dự án 661 tại tỉnh Đắklắk 45
    4.2.2. Tình hình áp dụng các hướng dẫn kỹ thuật tại tỉnh Đắklắk . 46
    4.3. Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng phòng hộ dự án 661 giai đọan
    1999-2007 tại tỉnh Đắklắk .51
    4.3.1. Tỷ lệ sống 57
    4.3.2. Tình hình sinh trưởng của một số loài cây trồng chính .59
    4.3.3. Một số mô hình thành công và chưa thành công trong Dự án .60
    4.3.4. Một số vấn đề tồn tại trong các mô hình rừng trồng phòng hộ Dự án 661
    tại tỉnh Đắk Lắk .62
    4.4. Tổng kết và đánh giá hệ thống các cơ chế chính sách, suất đầu tư trồng
    rừng trong dự án 661 tại tỉnh Đắk Lăk 65
    4.4.1. Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo trong dự án 661 tại tỉnh Đắklắk 65
    4.4.2. Đánh giá tình hình áp dụng hệ thống các chính sách, suất đầu tư xây
    dựng rừng phòng hộ trên thực tế trong dự án 661 tại tỉnh Đắklắk .68
    4.5. Phân tích các khoảng trống về kỹ thuật và chính sách Dự án 661 áp dụng
    ở tỉnh Đắk Lắk .70
    4.5.1. Phân tích khoảng trống về kỹ thuật .70
    4.5.2. Phân tích khoảng trống về chính sách .73
    4.6. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng phòng
    hộ cho Dự án 661 giai đoạn 2008 - 2011 tại tỉnh Đắk Lắk 77 4.6.1. Đề xuất cải thiện các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ .77
    4.6.2. Đề xuất cải thiện các chính sách, suất đầu tư cho trồng rừng phòng
    hộ .83
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85
    5.1. Kết luận .85
    5.2. Tồn tại .88
    5.3. Kiến nghị .88
    Tài liệu tham khảo .89
    Phần phụ biểu:
    Phụ biểu 1: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Muồng đen và
    Keo lá tràm đối với công trình các Công ty lâm nghiệp; Ban Quản lý rừng
    phòng hộ, đặc dụng thực hiện.
    Phụ biểu 2: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Muồng đen và
    Keo lá tràm đối với công trình các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng thực
    hiện.
    Phụ biểu 3: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Xà cừ và Keo
    lá tràm đối với công trình các Công ty lâm nghiệp; Ban Quản lý rừng phòng
    hộ, đặc dụng thực hiện.
    Phụ biểu 4: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Xà cừ và Keo
    lá tràm đối với công trình các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng thực hiện.
    Phụ biểu 5: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Keo lá tràm đối
    với công trình các Công ty lâm nghiệp; Ban Quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng
    thực hiện
    Phụ biểu 6: Định mức trồng và chăm sóc rừng trồng loài cây: Keo lá tràm đối
    với công trình các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng thực hiện. Phụ biểu 7: Kế hoạch Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2008 – 2010.
    Phụ biểu 8: Biểu điều tra sinh trưởng rừng trồng phòng hộ.
    Phụ biểu 9: Bảng biểu thu thập thông tin trồng rừng phòng hộ.
    Phụ biểu 10: Biên bản phúc tra nghiệm thu công trình Trồng và Chăm sóc
    rừng trồng năm thứ nhất.
    Phụ biểu 11: Biên bản phúc tra nghiệm thu công trình chăm sóc rừng trồng
    phòng hộ.
    Bản đồ Hành chính tỉnh Đắk Lắk.
    Bản đồ Hiện trạng rừng tỉnh Đắk Lắk.
    Bản đồ Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Đắk Lắk.
    Bản đồ Phân cấp phòng hộ tỉnh Đắk Lăk. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
    TT Ký hiệu Chú thích
    B/C Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí
    BQL Ban quản lý
    BVR Bảo vệ rừng
    CB Cán bộ
    ĐD Đặc dụng
    FAO Tổ chức Lương Nông thế giới
    GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc dân
    IRR Tỷ suất thu hồi nội nhập
    KHKT Khoa học kỹ thuật
    KN Khoanh nuôi
    NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    NPV Hiện giá thuần
    ÔTC Ô tiêu chuẩn.
    PHĐN Phòng hộ đầu nguồn
    PH Phòng hộ
    QLBVR Quản lý bảo vệ rừng.
    QPN Quy phạm ngành
    QSD Quyền sử dụng
    TB Trung bộ.
    THCS Trung học cơ sở.
    TN Tự nhiên.
    TS Tiến sỹ
    TW Trung ương
    UBND Uỷ ban nhân dân.
    661 Dụ án trồng mới 5 triệu ha rừng (theo quyết định 661) TT Ký hiệu Chú thích
    FAO Tổ chức Lương Nông thế giới.
    TS Tiến sỹ
    NPV Hiện giá thuần.
    IRR Tỷ suất thu hồi nội nhập.
    B/C Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí.
    QLBVR Quản lý bảo vệ rừng.
    BVR Bảo vệ rừng.
    QPN Quy phạm Ngành.
    NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    ÔTC Ô tiêu chuẩn.
    KHKT Khoa học kỷ thuật
    GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc dân.
    THCS Trung học cơ sở.
    BQL Ban Quản Lý.
    UBND Uỷ ban nhân dân.
    KN TS Khoanh nuôi tái sinh.
    661 Dụ án trồng mới 5 triệu ha rừng (theo quyết định 661)
    CB Cán bộ.
    PHĐN Phòng hộ đầu nguồn.
    PH Phòng hộ.
    QSD Quyền sử dụng.
    ĐD Đặc dụng.
    TW Trung ương.
    KN Khoanh nuôi.
    TN Tự nhiên.
    TB Trung bộ. DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng Tên bảng Trang
    2.2 Địa điểm đặt Ô tiêu chuẩn điều tra, đánh giá. 25
    3.1
    Tốc độ phát triển GDP phân theo Ngành kinh tế, giai đoạn
    2001- 2005.
    31
    4.1
    Diện tích rừng trồng mới, giai đoạn 1999- 2007 tại tỉnh Đắk
    Lắk.
    38
    4.2
    Kết quả thực hiện Dự án 661, giai đoạn 1999- 2007 tại tỉnh
    Đắk Lắk.
    40
    4.3
    Cơ cấu nguồn vốn sử dụng cho việc xây dựng và Phát triển
    rừng, giai đoạn 1999- 2007 tại tỉnh Đắk Lắk.
    42
    4.4
    Cơ cấu nguồn vốn Dự án 661 tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn
    1999- 2007.
    43
    4.5
    Các mô hình Lâm sinh áp dụng trong Dự án 661 tại tỉnh Đắk
    Lắk.
    47
    4.6
    Các biện pháp kỷ thuật chăm sóc rừng trồng được áp dụng
    trong Dự án 661 tại tỉnh Đắk Lắk.
    50
    4.7
    Kết quả các mô hình Lâm sinh áp dụng trong Dự án 661 tại
    tỉnh Đắk Lắk.
    52 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
    Hình
    ảnh
    Chủ đề minh hoạ Trang
    2.1 Sơ đồ phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài 23
    3.1
    Rừng trồng Keo tai tượng, năm trồng 2005 tại Ban
    Quản Lý rừng phòng hộ Núi Vọng Phu.
    34
    4.1
    Rừng trồng phòng hộ, năm trồng 2004 tại Ban Quản lý
    rừng phòng hộ Krông năng đã có đường lâm nghiệp.
    36
    4.2
    Cán bộ đi phúc tra nghiệm thu rừng trồng tại tiểu khu
    1149 – Công ty lâm nghiệp Krông Bông.
    39
    4.3
    Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn để bảo vệ nguồn nước
    cho cư dân bản địa
    56
    4.4
    Cán bộ đi kiểm tra rừng trồng phòng hộ, năm trồng
    2003 tại tiểu khu 788 – Công ty lâm nghiệp Mdrắk.
    58
    4.5
    Mô hình trồng rừng hỗn giao: Thông 3 lá- Keo tai
    tượng tại tiểu khu 314- Ban Quản Lý rừng phòng hộ
    đầu nguồn Krông Năng.
    63
    4.6
    Cây Keo giống chuẩn bị xuất vườn tại Ban Quản Lý
    rừng phòng hộ Krông Năng.
    80 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Rừng có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa
    dạng sinh học, du lịch sinh thái và phòng hộ môi trường. Ngày nay, giá trị
    phòng hộ môi trường của rừng đã vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền
    thống. Là một nước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích là đồi
    núi và thường xuyên phải chịu những trận mưa, bão lớn thì rừng phòng hộ mà
    đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
    nước ta. Chính phủ đã có 2 Chương trình quốc gia lớn đầu tư xây dựng và
    phát triển hệ thống rừng phòng hộ là Chương trình 327 giai đoạn 1992-1997
    và Dự án 661 giai đoạn 1998-2010, thể hiện sự quan tâm rất lớn của Nhà
    nước với đối tượng này.
    Đắk Lăk là tỉnh có diện tích tự nhiên và rừng lớn, trong đó rừng phòng
    hộ đầu nguồn chiếm 14% diện tích rừng và đất rừng của tỉnh. Nhìn chung,
    công tác quản lý rừng phòng hộ trong những năm qua đã đạt được nhiều tiến
    bộ, tình trạng phát nương làm rẫy giảm nhiều so với những năm trước đây,
    người dân và cộng đồng địa phương đã được Nhà nước giao rừng, cấp giấy
    chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, trong thời gian qua do những tác
    động tăng dân số cơ học, nhu cầu đất canh tác, gỗ tiêu dùng, chất đốt tăng
    cao, nên chất lượng và độ che phủ của rừng cũng bị ảnh hưởng. Việc quản lý,
    bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn của tỉnh Đắk Lăk trở thành vấn
    đề khách quan và cấp bách, không chỉ có ý nghĩa trực tiếp đối với đời sống
    đồng bào dân tộc Tây nguyên mà còn liên quan đến việc phòng hộ các tỉnh
    phía Nam và Nam TB vì Đăk Lăk là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn.
    Dự án 661 được triển khai tại tỉnh Đắk Lắk từ năm 1999 (năm 1998 là
    năm chuẩn bị) với mục tiêu: Bảo vệ diện tích rừng hiện có; tăng độ che phủ
    của rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai; tăng khả 2
    năng sinh thủy; sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống đồi núi trọc tạo thêm
    nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo.
    Trong 9 năm thực hiện (1999-2007) toàn tỉnh hiện tại có 19 Dự án 661
    được triển khai, kết quả đã trồng mới được 29.174 ha, trong đó rừng PH và
    ĐD là 5.079 ha; KN tái sinh tự nhiên và KN kết hợp trồng bổ sung 37.323,5
    lượt ha, trung bình mỗi năm 4.147 lượt ha, chăm sóc rừng trồng 25.271 ha,
    trung bình mỗi năm 2.807,9 lượt ha, giao khoán QLBVR đến hộ 511.592,7
    lượt ha, trung bình mỗi năm 56.843,6 lượt ha cho 2.932 hộ, trong đó 1.564 hộ
    là đồng bào dân tộc tại chỗ, diện tích giao khoán từ 25-30 ha/hộ, trồng rừng từ
    1-2 ha, mức thu nhập bình quân hàng năm trên 2,5 triệu đồng/hộ. Với những
    kết quả đó, dự án 661 đã góp phần quan trọng trong việc nâng độ che phủ của
    rừng toàn tỉnh từ 38% (năm 1999) lên 43% (năm 2007). Tuy nhiên, độ che
    phủ rừng vẫn không đồng đều giữa các vùng, nhiều địa phương trước đây
    diện tích rừng tự nhiên khá lớn nay đã thay thế bằng các cây trồng nông
    nghiệp như cà phê, cao su, tại huyện Krông Buk độ che phủ rừng chỉ còn
    2,5%, huyện Krông Păk 6,6%, Krông Năng 9,9%, CưM'gar 16,5%.
    Kết quả và ý nghĩa mà dự án 661 mang lại trong việc xây dựng và phát
    triển rừng trồng phòng hộ là rất lớn đối với tỉnh Đăk Lăk, tuy nhiên cho đến
    nay chưa có một công trình nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện và hệ
    thống về vấn đề này, chủ yếu mới dừng lại đánh giá tình hình triển khai thực
    hiện kế hoạch. Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài Đánh giá kết quả trồng rừng
    phòng hộ thuộc Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2007 tại tỉnh Đăk Lăk đặt ra là
    rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn nhằm tổng kết và đánh giá được kết
    quả trồng rừng phòng hộ dự án 661 tại tỉnh Đăk Lăk, rút ra những bài học
    kinh nghiệm cũng như đề xuất một số khuyến nghị cho việc triển khai Dự án
    661 trong những năm tiếp theo ở tỉnh Đăk Lăk và những nơi khác có điều
    kiện tương tự.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...