Thạc Sĩ Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    Mục Lục
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng viii
    Danh mục biểu đồ viiii
    Danh mục bản đồ viiii
    Danh mục hình ảnh viiix
    1. Mở đầu
    1. 1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1. 2. ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3
    1. 3. Mục đích, yêu cầu của đề tài3
    1. 4. Nội dung nghiên cứu 4
    2. Tổng QUAN Về Vấn Đề NGHIÊN Cứu5
    2.1. Cơ sở lý luận và tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất5
    2.1.1. Cơ sở lý luận 5
    2.1.2. ýnghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất14
    2.2. Thực tiễn công tác quy hoạch sử dụng đất đai ở một số nước trên
    thế giới và thực tiễn ở Việt Nam15
    2.2.1. Quy hoạch sử dụng đất đai ở một số nước trên thế giới15
    2.2.2. Công tác quy hoạch sử dụng đất trên phạm vicả nước 19
    2.2.3. Công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Thọ21
    2.2.4. Công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba 23
    iv
    3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 24
    3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
    3.2. Nội dung nghiên cứu 24
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 24
    4. Kết Quả NGHIÊN Cứu Và Thảo Luận26
    4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng đất đai và kinh tế - xV hội của
    huyện Thanh Ba 26
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trường26
    4.1.2. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng dài hạn sử dụng đất30
    4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xV hội32
    4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tiềm năng đất đai, kinh tế -
    xV hội và môi trường 39
    4.2. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Thanh Ba42
    4.2.1. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địabàn huyện42
    4.2.2. Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng đất hiện trạng sử
    dụng đất huyện Thanh Ba giai đoạn 2006-201045
    4.3. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất
    huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ52
    4.3.1. Kết quả thực hiên phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh
    Ba giai đoạn 2006-2007 52
    4.3.2. Kết quả thực hiên phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
    huyện Thanh Ba giai đoạn 2008-201058
    4.3.3. Đánh giá chung về công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện
    Thanh Ba 75
    5. Kết Luận Và Kiến Nghị86
    5.1. Kết luận 86
    5.2. Kiến nghị 88
    Tài LIệU THAM KHảO 87
    Phụ lục 91

    DANH Mục các chữ Viết Tắt
    CTSN Công trình sự nghiệp
    CN Công nghiệp
    DTTN Diện tích tự nhiên
    ĐCQH Điều chỉnh quy hoạch
    ĐCQHSDĐ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
    FAO Food Agricultural Organization
    (Tổ chức Nông lương quốc tế)
    GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    KDC Khu dân cư
    KH Kế hoạch
    MNCD Mặt nước chuyên dùng
    MĐSD Mục đích sử dụng
    NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
    NXB Nhà xuất bản
    NN Nông nghiệp
    PNN Phi nông nghiệp
    QH Quy hoạch
    QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất
    QHSDĐĐ Quy hoạch sử dụng đất đai
    SDĐ Sử dụng đất
    TĐC Tái định cư
    TP Thành phố
    TT Thị trấn
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    TMDL Thương mại du lịch
    UBND ủy ban nhân dân


    DANH Mục bảNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
    giai đoạn 2006-2007 53
    Bảng 2: Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp
    giai đoạn 2006-2007 55
    Bảng 3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất phi nông
    nghiệp giai đoạn 2006-2007 56
    Bảng 4: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạchsử dụng đất sản
    xuất nông nghiệp giai đoạn 2008-2010 60
    Bảng 5: Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp
    giai đoạn 2008-2010 62
    Bảng 6: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạchsử dụng đất phi
    nông nghiệp giai đoạn 2008-2010 63
    Bảng 7: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất có mục
    đích công cộng giai đoạn 2008-2010 67
    Bảng 8: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạchsử dụng đất chưa sử
    dụng giai đoạn 2008-2010 72


    DANH Mục Biểu Đồ
    STT Tên biểu đồ Trang
    Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Thanh Ba năm 200546
    Biểu đồ 2: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất ởgiai
    đoạn 2006-2007 57
    Biểu đồ 3: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng
    đất nông nghiệp giai đoạn 2008-201059
    Biểu đồ 4: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng
    đất ở giai đoạn 2008-2010 64
    Biểu đồ 5: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng
    đất chuyên dùng giai đoạn 2008-201065
    Biểu đồ 6: Cơ cấu sử dụng đất huyện Thanh Ba năm 201075
    DANH Mục Bản Đồ
    STT Tên bản đồ Trang
    Bản đồ 1: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Ba năm 200548
    Bản đồ 2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Ba năm 201074

    ix
    DANH Mục hình ảnh
    STT Tên ảnh Trang
    ảnh 1: Đấu giá quyền sử dụng đất _ xV Đồng Xuân
    ( Trong quy hoạch nhưng chưa xây dựng nhà ở ) 57
    ảnh 2: Mở rộng nhà máy Si măng Sông Thao _ thị trấn Thanh Ba
    ( Mở rộng phát sinh ngoài quy hoạch ) 66
    ảnh 3: Cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường huyện lộ _ xVThái Ninh 68
    ảnh 4: Cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường tỉnh lộ _ xV Chí Tiên 68
    ảnh 5: Xây dựng mới tuyến đường cao tốc Nội Bài-Lào Cai
    xV Hoàng Cương ( Phát sinh ngoài quy hoạch ) 68
    ảnh 6: Cải tạo, mở rộng hệ thống kênh mương nội đồng _ xV Chí Tiên 69
    ảnh 7: Mở rộng khu vực thuỷ sản Đồng Trắng _xV Hoàng Cương
    ( Phát sinh ngoài quy hoạch ) 69
    ảnh 8: Xây dựng cửa hàng xăng dầu _xV Chí Tiên
    ( Phát sinh ngoài quy hoạch ) 70
    ảnh 9: Vị trí xây dựng bVi rác thải _xV Thái Ninh
    ( Trong quy hoạch chưa thực hiện ) 71

    1
    1. Mở đầu
    1.1. TÝNH CÊP THIÕT CñA §Ò TµI
    ðất ñai là nguồn tài nguyên không thể thay thế, là tư liệu sản xuất ñặc
    biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn, là thành phần quan trọng hàng ñầu
    của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu dâncư và có tầm quan trọng
    ñặc biệt trong phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia.
    Chính vì vậy, Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    năm 1992 (chương II, ñiều 17, 18) khẳng ñịnh: “ðất ñai thuộc sở hữu toàn
    dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo
    sử dụng ñúng mục ñích và có hiệu quả”.[13]
    Quy hoạch sử dụng ñất (QHSDD) có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng không chỉ
    cho trước mắt mà cả lâu dài, việc thực hiện ñúng phương án quy hoạch ñóng vai trò
    quyết ñịnh tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ñất. Thực
    hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát
    triển kinh tế xã hội của từng ñịa phương.
    Tuy nhiên, quá trình triển khai lập và tổ chức thựchiện quy hoạch, kế
    hoạch sử dụng ñất còn nhiều hạn chế, bất cập. Việc tổ chức thực hiện phương
    án quy hoạch sử dụng ñất ñược phê duyệt còn thiếu ñồng bộ, thiếu cơ chế
    kiểm tra, giám sát dẫn ñến tình trạng “quy hoạch treo”. Nhiều phương án quy
    hoạch chưa dự báo ñược hết tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương
    trong kỳ quy hoạch, việc bố trí quỹ ñất cho các thành phần kinh tế không sát
    với với nhu cầu thực tế, dẫn ñến qúa trình thực hiện phải ñiều chỉnh bổ sung
    nhiều lần; ñặc biệt ở những ñịa phương có ñiều kiệnthuận lợi về giao thông,
    gần các trung tâm kinh tế lớn, tốc ñộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra
    nhanh. (công nghiệp, dịch vụ phát triển).
    Huyện Thanh Ba là huyện có lịch sử lâu đời, có truyền thống đấu tranh
    anh dũng và lao động sáng tạo, cần cù qua hàng nghìn năm của những thế hệ,
    qua đó hình thành các vùng dân cư, các khu sản xuấtnông – lâm nghiệp và
    xây dựng các nghành kinh tế công - nông nghiệp, cáccông trình văn hóa xV
    hội khác. Trong những năm gần đây, Đảng bộ và chínhquyền các cấp đV có
    những cố gắng nhất định nhằm đưa công tác quản lý, sử dụng đất đai ổn định
    và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng đất còn bộc lộ những
    bất cập và tiêu cực như: sử dụng đất còn lVng phí, chưa mang lại hiệu quả kinh
    tế cao, hiện tượng lấn chiếm đất đai, sử dụng sai mục đích còn nhiều, đất đai
    chưa được bảo vệ.
    Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện nhằm cụ thể hóaquy hoạch sử
    dụng đất của tỉnh, định hướng phát triển kinh tế – xV hội của huyện, đồng thời
    định hướng cho cấp xV, các nghành trên địa bàn huyện lập quy hoạch và kế
    hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình, góp phần xác lập ổn định về pháp lý
    công tác quản lý Nhà nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và
    đầu tư phát triẻn sản xuất đảm bảo an ninh lương thực, tránh sự chồng chéo
    gây lVng phí đất, phục vụ các nhu cầu dân sinh, vănhóa - xV hội và an ninh
    quốc phòng.
    ðể tăng cường công tác quản lý sử dụng ñất ñai, ñápứng nhu cầu về ñất ñai
    của các ngành, các lĩnh vực nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng các nguồn lực
    từ ñất cho thực hiện mục tiêu nhiệm vụ phát triển k inh tế xã hội ñến năm 2020,
    ñồng thời khắc phục những vấn ñề bức xúc trong thựctiễn của công tác quản lý sử
    dụng ñất ñai ở ñịa phương. Từ những quy ñịnh của Luật ðất ñai, từ ñiều kiện tự
    nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội và tìnhhình sử dụng ñất trên ñịa bàn
    huyện, việc ñánh giá tình hình thực hiện phương án quy h oạch sử dụng ñất và ñề ra
    hướng sử dụng ñất hợp lý trong tương lai ñóng vai trò hết sức quan trọng, giúp ñịa
    phương nhìn nhận, ñánh giá ñúng những kết quả ñạt ñược, những tồn tại, hạn chế
    cần khắc phục nhằm nâng cao tính hiệu quả của quy hoạch sử dụng ñất, góp phần
    phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng trênñịa bàn huyÖn Thanh Ba.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    Xuất phát từ những vấn đề trên, việc thực hiện đề tài " ðỏnh giỏ kết
    quả thực hiện quy hoạch sử dụng ủất huyệnThanh Ba –tỉnhPhú Thọ giai
    đoạn 2006-2010" là cần thiết.
    1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    1.2.1. ý nghĩa khoa học của đề tài
    - Góp phần bổ sung kiến thức về quy hoạch; nâng caonhận thức về nội
    dung, phương pháp ñánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của một
    ñơn vị hành chính cấp huyện.
    - Tạo lập cơ sở khoa học cho việc ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng
    cao khả năng thực thi quy hoạch sử dụng ñất của mộtñơn vị hành chính cấp
    huyện trong hệ thống quy hoạch sử dụng ñất của nướcta.
    1.2.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
    Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho cỏc cơ quan quảnlý huyện Thanh
    Ba, tỉnh Phú Thọnõng cao hiệu quả quản lý, giỏm sỏt và tổ chức triển khai
    thực hiện quy hoạch sử dụng ủất của huyện.
    1.3. mục đích, yêu cầu của đề tài
    1.3.1. mục đích
    - Nghiên cứu thực trạng và đánh giá kết quả thực hiện phương án quy
    hoạch sử dụng đất của huyện Thanh Ba thời kỳ 2006 -2010 được thực hiện
    đến năm 2007 và kết quả thực hiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng
    đất giai đoạn 2008 - 2010 được thực hiện đến năm 2010.
    - ðề xuất các giải pháp nhằm tổ chức thực hiện có hiệu quả phương án
    quy hoạch sử dụng ñất. ðảm bảo hài hòa giữa các mụctiêu ngắn hạn và dài
    hạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của huyện.
    4
    1.3.2. yêu cầu
    - Nắm vững phương ỏn quy hoạch sử dụng ủất và phương ỏn ủiều chỉnh
    quy hoạch sửdụng ủất ủến năm 2010 huyện Thanh Ba. Điều tra các tài liệu, số
    liệu, bản đồ có liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010.
    - ðỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch sử dụng ủất ủến năm
    2010huyệnThanh Ba theo cỏc chỉ tiờu.
    - ðề xuất cỏc giải phỏp sử dụng ủất phự hợp với từng loại hỡnh sử dụng
    ủất theo hướng bền vững và kiến nghị mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện
    thực tế tại địa phương
    1.4. nội dung nghiên cứu
    - Cơ sở lý luận và căn cứ pháp lý của công tác quy hoạch sử dụng ñất.
    - Cơ sở thực tiễn công tác quy hoạch sử dụng ñất.
    - ðiều kiện tự nhiên, kinh tế , xã hội của huyÖnThanh Ba.
    - Tình hình liên quan ñến công tác quy hoạch sử dụng ñất.
    - Kết quả công tác thực hiện quy hoạch sử dụng ñất phục vụ các mục
    tiêu phát triển kinh tế xã hội trên ñịa bàn.
    - Mục tiêu và các giải pháp nâng cao tính khả thi của quy hoạch sử
    dụng ñất
    2. tổng quan các vấn đề nghiên cứu
    2.1. cơ sở lý luận và tầm quan trọng của quy hoạch
    sử dụng đất
    2.1.1. cơ sở lý luận
    2.1.1.1. Khái quát quy hoạch sử dụng đất
    Theo FAO: “Quy hoạch sử dụng ñất là quá trình ñánh giá tiềm năng ñất
    và nước một cách có hệ thống phục vụ việc sử dụng ñất và kinh tế - xã hội
    nhằm lựa chọn ra phương án sử dụng ñất tốt nhất. Mục tiêu của quy hoạch sử
    dụng ñất là lựa chọn và ñưa ra phương án ñã lựa chọn vào thực tiễn ñể ñáp
    ứng nhu cầu của con người một cách tốt nhất nhưng vẫn bảo vệ ñược nguồn
    tài nguyên cho tương lai. Yêu cầu cấp thiết phải làm quy hoạch là do nhu cầu
    của con người và ñiều kiện thực tế sử dụng ñất thayñổi nên phải nâng cao kỹ
    năng sử dụng ñất”.[22]
    Về mặt thuật ngữ, “quy hoạch” là việc xác ñịnh một trật tự nhất ñịnh
    bằng những hoạt ñộng như phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức .”, “ñất ñai” là
    một phần lãnh thổ nhất ñịnh (vùng ñất, khoanh ñất, vạt ñất, mảnh ñất, miếng
    ñất .) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo
    thành. Như vậy, ñể sử dụng ñất cần phải làm quy hoạch nhằm xác ñịnh ý
    nghĩa mục ñích của từng phần lãnh thổ và ñề xuất một trật tự sử dụng ñất nhất
    ñịnh.
    Về mặt bản chất quy hoạch ñất ñai cần ñược xác ñịnhdựa trên quan
    ñiểm nhận thức: ñất ñai là ñối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh
    vực sử dụng ñất ñai và việc tổ chức sử dụng ñất như“tư liệu sản xuất ñặc
    biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội. Nhưvậy, quy hoạch sử dụng ñất
    ñai sẽ là một hiện tượng kinh tế xã hội thể hiện ñồng thời ba tính chất: kinh tế,
    6
    kỹ thuật và pháp chế.
    “Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về tổ
    chức, quản lý nhằm sử dụng hiệu quả tối ña tài nguyên ñất, bảo vệ môi trường
    ñể phát triển bền vững trên cơ sở phân bố quỹ ñất vào các mục ñích phát triển
    kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của cả nước, các vùng và theo ñơn vị
    hành chính các cấp ”.
    “Quy hoạch sử dụng ñất cần phải thực hiện trước mộtbước ít ra là một
    thời kỳ kế hoạch, ñược các hội ñồng có ñại diện củanhân dân tham gia thẩm
    ñịnh chặt chẽ và ñược cấp thẩm quyền phê duyệt.”.
    Từ ñó có thể hiểu: “Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp
    kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý ñất
    ñai ñầy ñủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ
    ñất ñai (khoanh ñịnh cho các mục ñích và các ngành)và tổ chức sử dụng ñất như
    tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nh ằm nâng cao hiệu quả sản xuất
    xã hội, tạo ñiều kiện bảo vệ ñất ñai và môi trường”.[15]
    Sử dụng ñất ñai ñầy ñủ, hợp lý, khoa học và có hiệuquả ñược hiểu là: mọi
    loại ñất ñều ñược ñưa vào sử dụng theo các mục ñích nhất ñịnh; các ñặc ñiểm tính
    chất tự nhiên, vị trí, diện tích phải phù hợp với y êu cầu và mục ñích sử dụng; áp
    dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện pháptiên tiến; ñáp ứng ñồng bộ cả
    ba lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường.
    Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng ñất ñai là quá trình hình
    thành các quyết ñịnh nhằm tạo ñiều kiện ñưa ñất ñaivào sử dụng bền vững ñể
    mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện ñồng thời hai chức năng: ñiều chỉnh các
    mối quan hệ ñất ñai và tổ chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất ñặc biệt với
    mục ñích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ ñất và môi trường.

    Tài LIệU THAM KHảO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Đình Bồng (2006), “Một số vấn đề về quy hoạch sử dụng đất ở
    nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tài nguyên và Môi trường, số 9, tháng
    9, Hà Nội.
    2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Quy hoạch sử dụng đất cả nước đến
    năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước, Hà Nội.
    3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT
    ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy
    hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội.
    4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2005 V/v Ban hành Quy trình lập và điều chỉnh quy
    hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội.
    5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc
    đến năm 2020, Hà Nội.
    6. Võ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận và chỉ tiêu đánh giá
    tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sửdụng đất cấp
    huyện, Hà Nội.
    7. Chính phủ (2004),Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về
    thi hành Luật Đất đai, Hà Nội.
    8. Chính phủ (2009),Nghị quyết số 63/2009/NQ-CP ngày 23/12/2009 về
    đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia, Hà Nội.
    9. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1983), Chỉ thị số 212 - CT ngày 4/8/1983
    của Lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của Việt
    Nam thời kỳ 1986 -2000, Hà Nội.
    10. Nguyễn Quang Học (2006), "Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất",
    Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 11 (37), Hà Nội.
    11. Kao Madilenn (2001), Nghiên cứu một số phương pháp quy hoạch sử
    dụng đất cấp cơ sở của một số nước trên thế giới, Việt Nam và khả năng
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp .
    90
    áp dụng vào Cămpuchia, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông
    nghiệp I Hà Nội.
    12. Đoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học
    (2004), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XG hội Chủ nghĩa Việt Nam,
    Hà Nội.
    14. Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội.
    15. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội.
    16. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    17. Nguyễn Dũng Tiến (2005) “Quy hoạch sử dụng đất - Nhìn lại quá trình
    phát triển ở nước ta từ năm 1930 đến nay”, Tạp chí Địa chính, Số 3 tháng
    6/2005, Hà Nội.
    18. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Ba (2006), Báo cáo quy hoạch sử dụng
    đất huyện Thanh Ba thời kỳ 2006 - 2010, Thanh Ba.
    19. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Ba (2008), Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch
    sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 3 năm (2008-2010)
    của huyện Thanh Ba, Thanh Ba.
    20. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Ba (2010), Niên giám thống kê năm 2009,
    Thanh Ba.
    21. Viện Điều tra Quy hoạch Đất đai, Tổng cục Địa chính(1998), Cơ sở lý
    luận khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội.
    Tiếng Anh
    22. FAO (1993), Guideline for Land use planning, Rome.
    23. Land use law (2007): an overview, http:// www.cornell.edu/wex/index.php/Land
    use/
    24. Land use planning for Berlin. Keeping up with Change, Summary 2001,
    http://www.stadtentwicklung.berlin.de/planen/fnp/de/fnp/index.shtml.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...