Thạc Sĩ Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 20

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu đồ viii
    Danh mục bản đồ viii
    1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục đích và yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Khái quát về quy hoạch sử dụng đất đai 3
    2.1.1 Bản chất của quy hoạch sử dụng đất đai 3
    2.1.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai 4
    2.1.3 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai 6
    2.1.4 Nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất đai 7
    2.1.5 Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất đai 8
    2.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất 12
    2.2.1 Bản chất và phân loại tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất 12
    2.2.2 Bản chất và phân loại hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất 14
    2.3 Nghiên cứu tổng quan về quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới 15
    2.3.1 Nhật Bản 15
    2.3.2 Cộng hoà Liên Bang Nga 16
    2.3.3 Cộng hoà Liên Bang Đức 17
    2.3.4 Trung Quốc 17
    2.3.5 QHSDĐ đô thị ở Anh 18
    2.3.6 QHSDĐ đô thị ở Hàn Quốc 18
    2.4 Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam 19
    2.4.1 Thời kỳ trước khi Luật Đất đai năm 1993 19
    2.4.2 Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 1993 đến năm 2003 20
    2.4.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay 21
    3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23
    3.2 Nội dung nghiên cứu 23
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 23
    3.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 23
    3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23
    3.3.3 Phương pháp chuyên gia 24
    3.3.4 Phương pháp thống kê và phân tích, xử lý số liệu tổng hợp 24
    3.3.5 Phương pháp minh hoạ bằng biểu, bản đồ 24
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
    4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lương Tài 25
    4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
    4.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 33
    4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 43
    4.2 Khái quát về quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài 44
    4.2.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài 44
    4.2.2 Quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài thời kỳ 2000 - 2010 45
    4.2.3 Điều chỉnh quy hoạch huyện Lương Tài giai đoạn 2006 – 2010 thực hiện đến năm 2010 49
    4.3 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài 54
    4.3.1 Giai đoạn 2001 – 2005 54
    4.3.2 Giai đoạn 2006 – 2010 62
    4.4 Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài 71
    4.4.1 Những tồn tại, yếu kém trong việc thực hiện QHSDĐ 71
    4.4.2 Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong việc thực hiện QHSDĐ 74
    4.5 Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng thực hiện phương án điều chỉnh QHSDĐ 76
    4.5.1 Giải pháp trước mắt 76
    4.5.2 Các giải pháp lâu dài 77
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
    5.1 Kết luận 80
    5.2 Kiến nghị 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤ LỤC 86

    1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “Đất đai thuộc quyền sở hữư toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả nhất. Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài” .
    Trong hệ thống 4 cấp lập quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) thì cấp huyện có vị trí quan trọng làm cơ sở cho QHSDĐ cấp xã. QHSDĐ cấp huyện tác động trực tiếp đến việc sử dụng đất của các bộ, ngành, các vùng trọng điểm, các tỉnh đảm bảo tính thống nhất về quản lý sử dụng đất đai cả nước. Căn cứ vào QHSDĐ cấp huyện, QHSDĐ cấp xã sẽ được cụ thể hoá theo địa bàn cụ thể.
    Việc triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh đã được 9 năm (giai đoạn 2001 – 2010). Tuy nhiên, từ khi được chính phủ phê duyệt đến nay thì việc tổ chức thực hiện quy hoạch vẫn chưa được đánh giá đúng mức và chưa có những nghiên cứu, đánh giá để rút kinh nghiệm toàn diện và đầy đủ cho kỳ quy hoạch sắp tới. Để đánh giá một cách chính xác kết quả thực hiện phương án quy hoạch và điều chỉnh QHSDĐ huyện Lương Tài đến năm 2010; phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được và những tồn tại trong quá trình thực hiện quy hoạch và kiến nghị các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao tính khả thi của phương án QHSDĐ là rất cần thiết. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    “Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài – Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2010”.


    1.2. Mục đích và yêu cầu
    1.2.1. Mục đích
    - Nghiên cứu thực trạng, phân tích những biến động trong sử dụng sử dụng đất huyện Lương Tài
    - Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Tài sau 8 năm thực hiện thời kỳ 2001 – 2010
    - Đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Lương Tài
    1.2.2. Yêu cầu
    - Nắm vững phương án QHSDĐ và phương án điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2010 của huyện Lương Tài
    - Đánh giá chính xác thực trạng sử dụng các loại đất về số lượng, chất lượng, phân bố loại hình sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất, xu thế biến động các loại đất, mức độ đáp ứng nhu cầu đất đai cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Tài
    - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương án QHSDĐ huyện Lương Tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...