Tài liệu Đánh giá kết quả quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đánh giá kết quả quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010

    PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ


    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
    Quảng Ninh là một tỉnh biên giới - hải đảo phía Đông Bắc Việt Nam được thiên nhiên ưu đăi với trên 250 km bờ biển, diện tích vùng nội thuỷ rộng 6000 km[SUP]2[/SUP] và nhiều đảo lớn nhỏ che chắn phía ngoài. Biển Quảng Ninh cú cỏc yếu tố môi trường đặc trưng, biển lặng, nước có độ muối cao, độ trong lớn, môi trường sạch . thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của hầu hết các loài sinh vật biển, có thể nuôi được quanh năm với nhiều loại hải sản quư hiếm. Bên cạnh đó, Quảng Ninh cũn cú cửa khẩu Quốc tế, có cảng biển và nhiều đầu mối giao thông thuỷ bộ nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm nhất là hải sản tươi sống tạo cho Quảng Ninh trở thành tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản không chỉ trên biển mà c̣n ở các ao hồ, ven sông và gần cỏc vựng cửa biển.
    Khu kinh tế Vân Đồn là một trong những khu vực có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản lớn của Quảng Ninh. Với hàng trăm ḥn đảo lớn nhỏ tạo ra hàng chục ngh́n hecta mặt nước ở các vụng, vịnh, tựng, ỏng kớn súng, có thể phát triển nuôi biển bằng h́nh thức lồng bè, rào chắn và giàn treo, diện tích băi triều lớn có thể nuôi nước lợ và một phần diện tích ao hồ, đầm . nuôi nước ngọt.
    “Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010” được đưa vào thực hiện từ năm 2003 dưới sự tài trợ của dự án SUMA (Support to Brackish Water and Marine Aquaculture), chương tŕnh hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, giai đoạn 2001-2004. Qui hoạch đă được triển khai theo kế hoach và đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của không gian và thời gian, một số nội dung của quy hoạch chưa đạt được như nội dung quy hoạch đề ra.
    V́ vậy, việc đánh giá lại quá tŕnh thực hiện quy hoạch nuôi truồng thủy sản trên đia bàn huyện Vân Đồn là hết sức cần thiết. Kết quả đánh giá sẽ là tiền đề cho việc lập quy hoạch nuôi trồng thủy sản của huyện trong giai đoạn tiếp theo.
    Với lư những lư do trên, được sự quan tâm của khoa Sau Đại học, trường ĐH Nông lâm Thỏi Nguyờn, tụi tiến hành nghiên cứu đề tài” Đánh giá kết quả quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010”.

    1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
    - Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010.
    - Nghiên cứu mối quan hệ giữa kết quả thực hiện qui hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ một số chỉ tiêu kinh tế xă hội của địa phương.
    - Đề xuất hướng khai thác và nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn hợp lư cho những năm tới, nhằm phát triển kinh tế - xă hội huyện theo hướng bền vững.
    1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
    - Công tác thu thập và phân tích số liệu phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, khách quan và phù hợp với thực tế của địa phương.
    - Các đề xuất cho qui hoạch và phát triển NTTS mặn, lợ của huyện trong giai đoạn tới phải xuất phát từ việc xác định và phân tích các nguyên nhân cản trở thực hiện qui hoach nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện giai đoạn 2003-2010.















    PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. KHÁI QUÁT VAI TR̉ CỦA BIỂN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CONG NGƯỜI.
    Biển và đại dương thế giới chứa được 1.370 triệu kilụmột khối nước, trong lúc toàn bộ khối lượng nước chứa trong các hồ và sụng trờn Trái Đất chỉ có nửa triệu kilụmột khối và toàn bộ lượng nước chứa trong khí quyển nếu ngưng đọng lại cũng chỉ có 13 ngàn kilụmết khối. Chúng ta thử tưởng tượng, nếu như có một đường ống chứa được tất cả khối lượng nước Biển đó với chiều dài bằng khoảng cách từ Trái Đất lên tới Mặt Trăng th́ tiết diện chiếc ống kỳ diệu đó phải rộng tới 9 kilụmột vuụng. Khối nước khổng lồ này hấp thụ tới 314 năng lượng mặt trời, làm bốc hơi mỗi ngày gần 1.500 tỉ mét khối nước để rồi biến thành mưa, cung cấp nước ngọt cho hành tinh chúng ta.
    Biển và đại dương đóng vai tṛ là một két nước khổng lổ, từng giờ, từng phút tưới mát cho lục địa. Lượng nước này mỗi năm ước tính chừng 40.000 tỷ mét khối, tức là mỗi ngày cú trờn 100 tỉ mét khối được cung cấp cho hành tinh dưới dạng nước mưa. Nếu không có biển và đại dương th́ tất cả lục địa chỉ là một băi sa mạc mênh mông, khô cằn và hoang vắng. Chính lượng nước khổng lồ đó có tác dụng như cấu máy điều ḥa nhiệt độ cân bằng và điều chỉnh khí hậu trên hành tinh của chúng ta. Nước biển mặn v́ 3,5% trọng lượng nước biển là các tố chất hoá học ḥa tan. Một đặc điểm rất lư thú àă do cấu tạo đặc bí trong cấu trúc phần tử, nước ở dạng lỏng có mật độ lớn hơn ở dạng đặc, do đó chúng ta mới thấy những tảng băng trôi nổi trên biển và đại đương.
    Để có sự hiểu biết về biển và đại dương, con người đă sớm quan sát và nghiên cứu đối tượng này. Lúc đầu người ta chỉ tiến hành quan trắc và ghi nhận lại những hiện tượng tự nhiên như thời tiết, ḍng chảy ngoài biển, thành phần và nhiệt độ nước, địa h́nh đáy biển, trằm tích và đời sống sinh học biển ở mức độ chung. Dần dần khoa học biển trở nên ngày càng phức tạp, là đại và mang tính liên ngành. Các lĩnh vực khoa học biển đều liên kết chặt chẽ với nhau trờn cỏc phương diện: sinh học, hóa học, địa chất, vật lư, công nghệ biển, và luật học về biển và đại dương.
    Biển và đại dương - nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng mà con người được ban tặng.
    Ảnh hưởng của biển và đại dương đối với sự sinh tồn nhân loại thật là to lớn. Con người tồn tại và phát triển nhờ sử dụng nguồn năng lượng và tài nguyên thiên nhiên cú trờn trái đất nhưng nguồn tài nguyên thiên nhiên cú trờn đất liền không phải là vô tận, với tốc độ khai thác và sự gia tăng dân số của thế giới như hiện nay thi nguồn tài nguyên ấy sẽ chóng bị cạn kiệt. Biển và đại dương sẽ ngày càng trở nên quan trọng với tư cách là nguồn năng lượng, tài nguyên khoáng sản và thức ăn cho thế giới trong tương lai.
    Ngoài ra người ta c̣n có thể khai thác tài nguyên khoáng sản được đáy biển như: cỏt bựn, than, a-ra-gụn-nớt, vàng, bạch kim, kim cương, I-mờ-nớt, ru-tin, zi-cụn-u-ra-ni-om, phốt-phỏt. Đặc biệt là các mỏ dầu khí, mỏ sun-phớt đa kim và các mỏ kết cuội sắt-măng gan mới được phát hiện gần đây. Theo đánh giá sơ bộ, trữ lượng dầu mỏ ở biển là khoảng 21 tỉ tấn, khí thiên nhiên là 14 nghẽn tỉ mét khối. Có khả năng người ta chi thu hoạch chứ không phải khai thác như các mỏ sun-phớt đa kim hiện chạy dọc theo 70.000 kilụmột chiều dài của cỏc đóy nỳi ngầm nằm giữa đại dương. Ở dăy núi ngầm Ga-pa-pa-gốt khu vực Trung Mỹ, đă phát hiện ra sun-phớt đa kim chứa tới ll% đồng, 0,8% kẽm, đồng thời có chứa bạc, chỡ, mụ-lip-đen và thiếc Tài nguyên kết cuội sắt-măng gan là những viên cuội kết chứa hơn 30 loại kim loại qỳy hiếm có nhiều h́nh dạng khác nhau, đường kính khoảng 1-25 cm. Trữ lượng kết cuội sắt-măng gan vào khoảng 3.000 tỷ tấn, riêng ở đáy Thái B́nh Dương là 1.700 tỷ tấn, trong đó có 400 tỉ tấn măng-gan, 8,8 tỉ tấn đồng, 5,8 tỉ tấn cụ-ban, 16,4 tỉ tấn ni-ken. Chỉ riêng ở đáy Thái B́nh Dương ước tính đă có 207 tỉ tấn sắt, 10 tỉ tấn ti-tan, 1,3 tỉ tấn ch́, 800 triệu tấn va-na-di . Nếu tính theo mức tiêu thụ năm 1960 th́ số 43 tỉ tấn nhôm chứa trong kết cuội đủ cho con người dùng trong 20 ngh́n năm (trữ lượng trên đất liền đă được biết đến chỉ đủ cho 100 năm), cụ-ban đủ đùng cho 200 ngh́n năm (trữ lượng trên đất liền đủ cho 40 năm). Trong một vài năm gần đây có báo cáo nói rằng, người ta đă t́m thấy kết cuội sắt măng gan ở ngay trong Biển Đông. Nói đến biển và đại dương, không thể không kể tới một nguồn tài nguyên không bao giờ cạn của nó là tài nguyên sinh vật biển. Đến nay, nhiều số liệu thống kê cho thấy, con người đă t́m thấy hơn l60 ngh́n loại động vật và gần 10 ngh́n loài thực vật biển, gần 260 loài chim có cuộc sống gắn liền với đại dương. Điều quan trọng là khối lượng của các loài sinh vặt biền rất lớn và có những loài có tốc độ phát triển nhanh mà trên đất liền không có. Sinh vật biển cũn giỳp cho đại dương đóng vai tṛ lá phổi của trái đất, hấp thụ 314 bức xạ mặt trời và điều ḥa toàn bộ chu tŕnh tuần hoàn của khí quyển 50% lượng ô xy trong khí quyển được cung cấp từ biển thông qua quá tŕnh quang hợp của thực vật biển.
    Ngoài những tài nguyên trên, biển c̣n hàm chứa những nguồn năng lượng sạch, (không có hậu quả ô nhiễm môi trường) khổng lồ như năng lượng cơ học, nhiệt học và cả hóa học biển, người ta có thể thu được năng lượng từ sóng biển, ḍng chảy, thủy triều, năng lượng, thủy nhiệt dựa trên sự chênh lệch nhiệt độ nước ở bề mặt và đáy biển , Theo các nhà chuyên môn Mỹ, năng lượng nhiệt và động năng của riêng phần Flo-rớt-đa của ḍng chảy Gụn-fơ-xtơ-rim nếu khai thác được cũng đủ đáp ứng toàn bộ nhu cầu năng lượng của nước Mỹ.
    Trước khi con người nghĩ đến việc định cư ở một hành tinh nào đó ngoài quả đất, có lẽ biển và đại dương sẽ là nơi thuận tiện để giải quyết chỗ ở cho con người với tư cách là một bộ phận của “ngụi nhà hành tinh. Người ta đă bắt đầu lắp đặt các loại xí nghiệp, thành phố nổi cũng như các căn cứ ch́m ở ngoài biển. Người Nhật đó cú dự án thiết lập đảo nhân tạo cú cỏc nhà máy luyện kim, chưng cất hóa dầu, khử mặn nước biển với quy mô khoảng 20-25 ngh́n người ở. Với tư cách là nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn và mối trường sống của con người biển và đại dương ngày càng đóng một vai tṛ quan trọng trong đời sống con người. Do sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, khả năng của con người đă được mở rộng đến mức vào đầu thế kỷ sau, người ta đă có thể dễ dàng khai thác mỏ ở đáy đại dương, phát triển nông nghiệp biển và sử dụng được toàn bộ không gian khối nước đại dương bất kể độ sâu nào. Nhiều nhà khoa học dự đoán rộng, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ đại dương và biển.
    Con người khai thác và sử dụng tài nguyên biển và đại dương trong các lĩnh vực ra sao?
    Việc sử dụng, khai thác biển và đại dương là một truyền thống lâu đời của con người. Trước hết là việc đánh bắt hải sản và giao lưu trên biển. Trong lịch sử cận đại, ta có thể thấy rất rơ hai giai đoạn phát triển quan trọng nhất của quá tŕnh con người sử dụng và khai thác biển cả: thời kỳ đầu là thời kỳ những phát kiến địa lư vĩ đại'' bắt đầu từ thế kỷ 15 khi một số quốc gia Châu Âu hoạt động mạnh mẽ trên biển, trên đại dương với mục tiêu là chinh phục cỏc vựng đất mới'' giầu tài nguyên thiên nhiên và lao động thời kỳ thứ hai mà đặc trưng chủ yếu là tất cả các nước có biển hay không có biển, đạt- quan tâm và có cơ hội, khả năng khai thác, sử dụng biển và đại dượng với mục tiêu chinh phục chính bản thân môi trường biển để phục vụ đời sống con người. Ta có thể điểm qua việc khai thác và sử dụng tài nguyên biển và đại đương ở một số lĩnh vực sau:
    Về kinh tế: Nhiều số liệu thống kê cho thấy, trong khoảng thời gian 20 năm trở lại đây, vốn đầu tư của thế giới cho các ngành kinh tế biển đă tăng khoảng 10 lấn, năm 1975 đạt con số lớn là 120 tỷ USD, trong đó công nghiệp khai thác mỏ ở biển chiếm 60-70 tỷ USD, hải sản l0 tỷ USD, hàng hải 40 tỷ USD. Đến nay, con số này đă tăng lên rất nhiều.
    Theo tính toán chung hiện nay, nếu đầu tư vào lĩnh vực khai thác tài nguyên biển khoảng 1,4 tỉ USD th́ trong ṿng l5 năm sẽ thu lại được khoản lợi nhuận là 6 tỷ USD.
    Các lĩnh vực chính hiện nay trong khai thác kinh tế biển vẫn là khai thác hải sản, tài nguyên khoáng sản bao gồm dầu khí và giao thông vận tải biển.
    Về khai thác hải sản, sản lượng đánh bắt cá hàng năm của thế giới tăng lên rất nhanh: năm 1968 là 58,2 triệu tấn, năm 1970 là 69,3 triệu tấn, năm 1985 đạt khoảng 80 triệu tấn Dự đoán đến năm 2000 sẽ đạt 400 triệu tấn. Các nước có nghề cá hàng đầu là Nga, Mỹ, Nhật và một số nước Nam Mỹ có sản lượng mỗi nước khoảng l0 triệu tấn /năm. Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước có sản lượng năm 1985 đạt 2,2 triệu tấn, đứng thứ 10 trên thế giới. Tiếp đến là In-đụ-nờ-xia và Phin-lip-pin đạt gần 2 triệu tấn/năm, Việt Nam đạt khoảng 800.000 tấn/năm.
    Nghề nuôi trồng hải sản cũng bắt đầu ḷng tầm vóc thế giới vào những năm 60. Trong 20 năm qua đă tiến lên chiếm 15% sản lượng nói chung với tốc dộ gia tăng hàng năm là l0%. Trong tương lai nghề này sẽ đóng vai tṛ chủ đạo trong công nghiệp nghề cá. Có một loại sản phẩm của biển và đại dương có giá trị lớn về kinh tế đối với một số ngành công nghiệp nói chung, đó là rong biển. Hàng năm người ta nuôi trồng và khai thác khoảng 2 triệu tấn rong biển tươi dùng làm thức ăn và chiết xuất các chất tối cần thiết cho các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp dược phẩm và mỹ phẩm. Người ta có thể thu được năng lượng dưới dạng hy-đrụ-gen hoặc mờ-tan nhờ rong biển, cũng như thu thập các loại kim loại nặng nhờ khả năng hấp thụ của rong biển. Ở Nhật, hàng năm rong biển được sản xuất và bán ra thị trường với kim ngạch khoảng trên 20 tỷ yên, đứng đầu trong tất cả các mặt hàng hải sản của Nhật Bản.
    Sau chiến tranh thế giới thứ hai, con người bắt đầu nghĩ đến việc khai thác đáy biển. Năm l947, lần đầu tiên trên thế giới, ở ngoài khơi Bắc Mỹ- một mỏ đầu đă được phát hiện và khoan thỏm dũ khai thác. Hiện nay có hơn 20 nước đang khai thác dầu khí từ đáy biển và hơn 100 nước đang triển khai công tác t́m kiếm thăm ḍ dầu khí ở trên biển.
    Năm 1983, sản lượng dầu mỏ khai thác được từ đáy biển là gần 14 triệu thựng/ngày (trong tổng số chung 53,3 triệu thựng/ngày), chiếm 25,9% tồng sản lượng khai thác dầu mỏ thế giới, sản lượng khí thiên nhiên là 10 ngh́n tỷ phút khối (trong tổng số 56 ngh́n tỷ khối) chiếm 18,6 sản lượng khai thác khí thiên nhiên chung của thế giới.
    Đại đa số các nước Đông Nam Á đều là những nước có công nghiệp thăm ḍ và khai thác dầu ngoài biển. In-đụ-nờ-xia là nước sản xuất nhiều nhất trong khu vực, đạt 77 triệu tấn dầu và G8 tỷ m3.
    Khí năm vào năm l985. Ma-lai-xi-a đạt l4,5 triệu tấn dầu (1980) và 504 triệu mét khối khớ/năm (l985). Việt nam hiện mới sản xuất dầu ngoài khơi, năm 1991 đạt sản lượng 4 triệu tấn, năm 1992 đạt 5,5 triệu tấn. Có người dự đoán, nếu không có ǵ thay đổi, đến năm 2.000 Việt Nam sẽ đạt được thu nhập khoảng 1,8 tỷ USD từ dầu khí khai thác ngoài khơi. Ngoài công nghiệp khai thác tài nguyên dầu khí, công nghiệp khai thác các mỏ khác trên biển ngày càng phát triển. Người ta đă khai thác được cát, sỏi cho công lư xây dựng, vài loại cỏt cú chưa quặng như vàng, thiếc, ngoài ra cũn cỏt bựn, than, u-ra-gụn-nớt, bạch kim, kim cương, i-mờ-nhớt, ru-tin, zi-cụn, phốt phát, uranium .
    Quá tŕnh hoàn thiện công nghệ thu gom, hút và nạo vét đáy biển sâu sẽ làm thay đổi bức tranh kinh tế thế giới hiện nay. Trên thế giới, ngay từ đầu những năm 70, đó cú 57 mỏ than ngầm dưới đát biển được khai thác. Nhật Bản đă sử dụng 8.000 thợ mỏ dưới đáy biển, sản xuất hàng năm khoảng 10 triệu tấn than chiếm 30% tổng số than khai thác. Anh sản xuất 10% dầu đá dưới ḷng đại dương. Các nước như Chi Lê, ễ-trơy-li-a, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Mỹ cũng đă khai thác than dưới đáy biển.
    Một trong những kinh tế biển cổ xưa nhất và quan trọng nhất là ngành giao thông vận tải biển. Đây là ngành kinh tế huyết mạch, có ư nghĩa sống c̣n đối với nhiều quốc gia, và nói chung là cầu nối của các mối giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới. Vận tài đường biển chiếm hơn ắ lượng hàng hóa trao đổi trên thế giới. Giá thành vận chuyển bằng đường biển chỉ chiếm 40-45% vận chuyển bằng đường sắt và thấp hơn 20 lần so với vận chuyển bằng ô tô, và so với vận chuyển hàng không thể c̣n thấp hơn nữa. Trong ṿng hơn 20 năm lại đây, tổng khối lượng vận chuyển đường biển trên thế giới tăng gần 5 lần vào giữa những năm 70 đạt hơn 3,5 tỷ tấn. Trong tổng khối lượng vận chuyển đó, Đại Tây Dương chiến khoảng 20% Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương là 10%.
    Bất chấp xu thế suy thoái chung của kinh tế thế giới thời gian qua, ngành vận tải biển vẫn là ngành phát triển và sinh lợi lớn. Mấy thập kỷ gần đây vai tṛ kinh tế của các nước châu Á, đặc biệt là các nước Đông Á và Đông Nam Á, xung quanh Thái B́nh Dương đang nổi lên. Điều đó càng làm cho những con đường biển ở Thái B́nh Dương ngày càng trở nên đông đúc, nhộn nhịp và đóng vai tṛ quan trọng hơn.
    2.2. CƠ SỞ PHÁP LƯ CỦA VIỆC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN.
    Căn cứ vào quyết định của Thủ tướng Chính phủ”Về việc phê duyệt Chương tŕnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 – 2010”.
    Nộ dung:Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm và tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2010 tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt trên 2.000.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2.500.000.000 USD, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 2 triệu người; góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xă hội đất nước và an ninh ven biển.
    Nguyên tắc chỉ đạo:
    1. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; bảo đảm sản xuất và ổn định đời sống nhân dân.
    2. Nuôi trồng thuỷ sản phải từng bước được hiện đại hoá, phát triển theo phương pháp nuôi công nghiệp là chính, kết hợp với các phương pháp nuụi khỏc phù hợp với điều kiện của từng vùng.
    3. Hướng mạnh vào phát triển nuôi thuỷ sản nước lợ và nuôi biển, đồng thời phát triển nuôi nước ngọt.
    4. Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nuôi tôm xuất khẩu, đồng thời chú trọng nuôi trồng thuỷ sản khác phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Mục tiêu cụ thể:
    Phấn đấu đến năm 2010 đạt các chỉ tiêu sau:
    1. Nuôi tôm sú 260.000 ha (trong đó 60.000 ha nuôi công nghiệp, 100.000 ha nuụi bỏn thâm canh, 100.000 ha nuôi mô h́nh cân bằng sinh thái, nuụi luơn canh, xen canh) đạt sản lượng 360.000 tấn. Giá trị tôm xuất khẩu đạt 1.400 triệu USD.
    2. Nuôi cá biển 40.000 ha và 40.000 lồng bè, sản lượng đạt 200.000 tấn. Các đối tượng nuôi chủ yếu là: cá song, cá hồng, cá cam, cá vược, cá măng .
    3. Nuôi nhuyễn thể 20.000 ha, sản lượng đạt 380.000 tấn. Các đối tượng nuôi chủ yếu là: nghêu, ngao, ṣ huyết, ốc hương, trai ngọc, điệp, bào ngư, hầu .
    4. Trồng rong biển 20.000 ha, sản lượng 50.000 tấn khô (550.000 tấn tươi). Các đối tượng trồng chủ yếu là: rong câu chỉ vàng, rong thắt, rong cước và rong sụn.
    5. Nuôi tôm càng xanh 32.000 ha, sản lượng đạt 60.000 tấn.
    6. Nuôi thuỷ sản ao hồ nhỏ 100.000 ha, sản lượng đạt 480.000 tấn. Các đối tượng nuôi chủ yếu là: chép lai, rô phi, cá tra, trắm cỏ, cá trôi, bống tượng, tai tượng, mè vinh, cá trê, cá quả, sặc rằn, cá mè, ba ba, lươn ếch .
    7. Nuôi thuỷ sản ruộng trũng 220.000 ha, sản lượng đạt 170.000 tấn. Các đối tượng nuôi chủ yếu là: cá chép, rô phi, cá trê, sặc rằn, cá lóc .
    8. Nuôi thuỷ sản hồ chứa trên diện tích 300.000 ha, trên sông với 30.000 lồng bè, sản lượng đạt 228.000 tấn. Các đối tượng nuôi chủ yếu là: cá basa, cá tra, bống tượng, rô phi, cá chép, trụi, mố, trắm cỏ, rụhu, mrigan .
    Một số giải pháp chủ yếu:
    1. Về quy hoạch: Rà soát và điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với việc lập các dự án đầu tư cụ thể, gắn với quy hoạch phát triển thuỷ lợi và đê biển chung trên địa bàn, nâng cao hiệu quả đầu tư và sử dụng có hiệu quả đất đai, mặt nước và nuôi trồng thuỷ sản.
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ tŕ, phối hợp với Bộ Thuỷ sản trong xây dựng quy hoạch hệ thống đê biển và phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng đê biển có liên quan đến nuôi trồng thuỷ sản.
    Bộ Thuỷ sản quy hoạch và xác định cụ thể số lượng các trại giống của từng vùng, từng địa phương, đặc biệt là các trại sản xuất giống tụm, cỏ cho nhu cầu nuôi đại trà cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
    2. Về thị trường: Phát triển thị trường trong nước, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản ngày càng tăng của nhân dân; đồng thời phát triển mạnh thị trường xuất khẩu, bao gồm cả việc giữ vững và mở rộng thị trường hiện có và tích cực t́m kiếm thị trường mới. Việc phát triển thị trường phải gắn với đổi mới khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành và đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản, nâng cao sức cạnh tranh bền vững của hàng thuỷ sản Việt Nam trong quá tŕnh hội nhập quốc tế.
    3. Về vốn: Vốn đầu tư cho chương tŕnh nuôi trồng thuỷ sản được huy động từ các nguồn: Vốn ngân sách nhà nước (kể cả vốn vay và viện trợ chính thức của Chính phủ các nước, tài trợ của các tổ chức quốc tế);
    - Vốn tín dụng trung hạn và dài hạn;
    - Vốn tín dụng ngắn hạn;
     
Đang tải...