Thạc Sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Nhu Ely, 5/6/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .
    1.1. Phân loại . 4
    1.1.1. Đục TTT bẩm sinh 4
    1.1.2. Đục TTT do chấn thương 5
    1.1.3. Đục TTT bệnh lý . 5
    1.2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý thể thuỷ tinh trẻ em. 3
    1.3. Điều trị đục TTT ở trẻ em. 7
    1.3.1. Phẫu thuật 7
    1.3.2. Điều chỉnh quang học sau phẫu thuật TTT ở trẻ em . . 9
    1.3.3. Một số vấn đề được quan tâm khi đặt TTTNT ở trẻ em: . 10
    1.4. Phương pháp phẫu thuật phaco trên mắt đục TTT ở trẻ em . 13
    1.4.1. Trên thế giới. . 13
    1.4.2. Điều trị bệnh đục TTT trẻ em ở Việt Nam 14
    1.5. Đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật phaco. . 15
    1.5.1. Cấu tạo máy phaco: .15
    1.5.2. Sơ lược về kỹ thuật mổ: . 16
    1.5.3. Một số đặc điểm kỹ thuật phaco trên mắt đục TTT ở trẻ em 18

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23
    2.1. Đối tượng 23
    2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu . 23
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 23
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
    2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 24
    2.3. Nội dung nghiên cứu 25
    2.3.1. Đánh giá lâm sàng trước điều trị 25
    2.3.2. Phương pháp phẫu thuật . 27
    2.3.3. Theo dõi sau phẫu thuật . 28
    2.3.4. Điều trị nhược thị: 29
    2.3.5. Phát hiện và xử trí các biến chứng. 29
    2.3.6. Phương pháp đánh giá kết quả. 30
    2.4. Phương pháp xử lý số liệu 31
    2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 32

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 33
    3.1 Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu. . 33
    3.1.1. Tỷ lệ các nhóm tuổi 33
    3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới. . 34
    3.1.3. Nguyên nhân đục TTT. 34
    3.1.4. Hình thái lâm sàng đục TTT. . 35
    3.1.5 Tỷ lệ các hình thái lâm sàng theo nhóm tuổi. . 35
    3.1.6. Các tổn thương phối hợp. . 36
    3.1.7. Trục nhãn cầu trước mổ (mm) 36
    3.1.8. Thị lực trước mổ. 37
    3.2. Kết quả . 38
    3.2.1. Kết quả giải phẫu. 38
    3.2.2. Kết quả về chức năng. 42
    3.3. Biến chứng 46
    3.3.1. Biến chứng trong phẫu thuật: . 46
    3.3.2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 47
    3.3.3. Biến chứng muộn sau phẫu thuật: 48
    3.3.4. Xử trí biến chứng 49

    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . 50
    4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh đục TTT ở trẻ em. .50
    4.1.1. Đặc điểm về giới. 50
    4.1.2 Đặc điểm về phân nhóm bệnh nhân theo nguyên nhân . 50
    4.1.3 Đặc điểm về hình thái đục TTT . 51
    4.1.4. Tuổi được phẫu thuật . 52
    4.2 Bàn luận về kết quả sau mổ . 52
    4.2.1 Kết quả về giải phẫu 53
    4.2.2. Kết quả về chức năng. . 56
    4.3 Bàn luận về biến chứng. 60
    4.3.1. Biến chứng trong phẫu thuật. 60
    4.3.2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật . 62
    4.3.3. Biến chứng muộn sau phẫu thuật. . 63
    4.4. Một số đặc điểm kỹ thuật của phẫu thuật . 70
    4.4.1. Đường rạch giác mạc . 70
    4.4.2. Xé bao trước TTT. . 70
    4.4.3. Tách nhân bằng nước. . 71
    4.4.4. Tán nhuyễn và hút chất nhân. . 71
    4.4.5. Đặt TTTNT vào túi bao. 71
    4.4.6. Cắt bao sau và dịch kính trước. . 71
    Kết luận 72
    Hướng nghiên cứu tiếp 74
    KIẾN NGHỊ 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Phụ lục

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Đục thể thuỷ tinh (TTT) ở trẻ em là một bệnh lý phức tạp và khá phổ biến, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù loà hoặc làm giảm thị lực đáng kể ở lứa tuổi này. Trên thế giới, tỷ lệ trẻ em mù do đục TTT chiếm khoảng 15 - 20% ở các nước đang phát triển và chiếm từ 10-38% trong các trường hợp mù. Trong đó, tỷ lệ trẻ em mù do đục TTT bẩm sinh chiếm khoảng 10% [11], [14].
    Điều trị đục TTT ở trẻ em đã có được những tiến bộ đáng kể trong những năm gần đây và việc sử dụng thể thuỷ tinh nhân tạo để chỉnh quang cho trẻ mổ đục TTT đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới [16], [21], [27].
    Tuy nhiên, sau phẫu thuật, tỷ lệ đục bao sau thứ phát cao 50-100%. Đục bao sau có thể xảy ra rất sớm sau phẫu thuật, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhược thị. Vì vậy, phẫu thuật cắt bao sau, dịch kính trước đã được coi như một thì trong phẫu thuật TTT ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi [16], [20].
    Ngoài ra còn một số biến chứng khác như VMBĐ tăng NA, fibrin trên TTTNT, bán lệch TTTNT hay xảy ra sau mổ. Việc điều trị bằng thuốc gây tốn kém và mất nhiều thời gian cho bệnh nhân. Hiện nay với phương pháp tán nhuyễn TTT qua đường rạch nhỏ và đặt TTT nhân tạo mềm đang được áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới. Nhờ phương pháp này các nhà nhãn khoa đã thu được những kết quả rất thành công, giảm thiểu được rất nhiều biến chứng sau mổ [8], [15]. Gần đây một số tác giả trên thế giới đã công bố kết quả của phương pháp tán nhuyễn TTT trên mắt đục TTT ở trẻ em đặt TTT nhân tạo có kèm theo cắt bao sau và dịch kính trước đạt kết quả tốt [37], [54].
    Hiện nay tại khoa Mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Trung Ương đã bắt đầu áp dụng phương pháp này, nhưng chưa có một nghiên cứu đầy đủ
    nào về kết quả của phương pháp. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi".
    Với hai mục tiêu:
    1. Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi.
    2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...