Thạc Sĩ Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội (FULL TEXT)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    Chuyên ngành : Ngoại khoa
    NĂM - 2011

    MỤC LỤC ( LV FULL TEXT dài 105 trang, khác với bài mã 298380 chỉ là đề cương nghiên cứu dài 52 trang)

    ĐẶT VẤN ĐỀ . . 11
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13
    1.1. GIẢI PHẪU TÚI MẬT, ĐƯỜNG MẬT, VÙNG TAM GIÁC GAN MẬT. 13
    1.1.1. Giải phẫu túi mật 13
    1.1.2. Đường mật chính 15
    1.1.3. Tam giác gan mật, tam giác Calot 16
    1.2. NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU . 18
    1.2.1. Biến đổi giải phẫu túi mật . 18
    1.2.2. Biến đổi giải phẫu ống túi mật 18
    1.2.3. Biến đổi giải phẫu động mạch túi mật, động mạch gan . 19
    1.2.4. Ống gan phụ lạc 21
    1.3. MÔ HỌC VÀ SINH LÝ TÚI MẬT 21
    1.3.1. Mô học 21
    1.3.2. Chức năng sinh lý của túi mật 22
    1.4. QUÁ TRÌNH TẠO SỎI TÚI MẬT . 22
    1.5. NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH HỌC CỦA VTM . 24
    1.6. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC CỦA VTM 26
    1.7. ĐẶC ĐIÊM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 27
    1.7.1. Viêm túi mật cấp do sỏi 27
    1.7.2. Viêm túi mật cấp tính không do sỏi 29
    1.7.3. Viêm túi mật mạn tính 30
    1.8. PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI . 31
    1.8.1. Chỉ định và chống chỉ định 31
    1.8.2. Biến chứng của cắt túi mật nội soi . 32

    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 37
    2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 37
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
    2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 38
    2.2.3. Tai biến trong mổ 45
    2.2.4. Lý do, nguyên nhân chuyển mổ mở . 46
    2.2.5. Biến chứng sau mổ . 46
    2.2.6. Tổn thương đại thể 46
    2.2.7. Đánh giá kết quả sau mổ (lúc ra viện) theo các mức độ sau . 46
    2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 47
    2.3.1. Xử lý số liệu 47

    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
    3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 48
    3.1.1. Giới . 48
    3.1.2. Tuổi . 48
    3.1.3. Nghề nghiệp 49
    3.1.4. Địa dư . 49
    3.2. ĐẶC ĐIỆM LÂM SÀNG 50
    3.2.1. Tiền sử 50
    3.2.2. Lâm sàng . 51
    3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬn LÂM SÀNG . 52
    3.3.1. Xét nghiệm máu 52
    3.3.2. Hình ảnh siêu âm túi mật trước mổ 53
    3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT . 55
    3.4.1. Chẩn đoán trước mổ . 55
    3.4.2. Chỉ định mổ 55
    3.4.3. Số lượng troca . 56
    3.4.4. Diễn biến trong mổ . 56
    3.4.5. Thời gian phẫu thuật . 59
    3.5. ĐIỀU TRỊ 60
    3.5.1. Ngày nằm viện 60
    3.5.2. Thời gian phục hồi lưu thông ruột 61
    3.5.3. Biến chứng sau mổ . 61

    Chương 4: BÀN LUẬN . 63
    4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 63
    4.1.1. Giới . 63
    4.1.2. Tuổi . 63
    4.1.3. Liên quan đến nghề nghiệp . 64
    4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 65
    4.2.1. Tiền sử 65
    4.2.2. Triệu chứng lâm sàng . 67
    4.2.3. Cận lâm sàng . 68
    4.3. CHẨN ĐOÁN VÀ PHẪU THUẬT 74
    4.3.1. Chẩn đoán . 74
    4.3.2. Phương pháp phẫu thuật . 74
    4.3.3. Các tai biến . 76
    4.3.4. Tỷ lệ chuyển mổ mở . 77
    4.3.5. Các biến chứng sau mổ . 80
    4.3.6. Đặt dẫn lưu và rửa ổ bụng: . 81
    4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 81
    4.4.1. Thời gian chỉ định mổ . 82
    4.4.2. Thời gian phẫu thuật. 82
    4.4.3. Thời gian phục hồi lưu thông ruột 83
    4.4.4. Thời gian nằm viện. 84
    4.4.5. Kết quả sớm sau mổ . 84
    KẾT LUẬN .72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Phân bố theo nghề nghiệp 49
    Bảng 3.2. Phân bố theo địa dư 49
    Bảng 3.3. Tiền sử Ngoại khoa 50
    Bảng 3.4. Tiền sử Nội khoa 50
    Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng .51
    Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh VTM cấp . 51
    Bảng 3.7. Triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh VTM mãn 52
    Bảng 3.8. Thời gian từ khi đau đến khi được phẫu thuật 52
    Bảng 3.9. Kết quả xét nghiệm 52
    Bảng 3.10. Hình ảnh siêu âm túi mật .53
    Bảng 3.11. Hình ảnh siêu âm VTM cấp do sỏi và không do sỏi 54
    Bảng 3.12. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính .54
    Bảng 3.13. chẩn đoán trước mổ 55
    Bảng 3.14. Chỉ định mổ 55
    Bảng 3.15. Số lượng troca 56
    Bảng 3.16. Phương pháp mổ 56
    Bảng 3.17. Tai biến trong mổ .57
    Bảng 3.18. Lý do chuyển mổ mở . 57
    Bảng 3.19. Rửa và dẫn lưu ổ bụng .58
    Bảng 3.20. Rửa và dẫn lưu ổ bụng với từng loại VTM 58
    Bảng 3.21. Thời gian mổ 59
    Bảng 3.22. Hình ảnh túi mật nhận định sau khi mổ .60
    Bảng 3.23. Ngày nằm hậu phẫu 60
    Bảng 3.24. Thời gian trung tiện 61
    Bảng 3.25. Các biến chứng .61
    Bảng 3.26. kết quả điều trị sớm sau mổ .62

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới tính 48
    Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 49
    Biểu đồ 3.3. Thời gian phẫu thuật 59

    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Túi mật và đường mật ngoài gan 3
    Hình 1.2. A: Tam giác gan mật. B: Tam giác Calot 7
    Hình 1.3. Những dạng của ống túi mật .9
    Hình 1.4. Những dạng của động mạch túi mật .10
    Hình 2.1. Trang thiết bị phòng mổ - Bệnh viện ĐHYHN 31
    Hình 2.2. Dụng cụ mổ nội soi - Bệnh viện ĐHYHN 32
    Hình 2.3. Các vị trí đặt troca .33
    Hình 2.4. Phẫu tích ống cổ túi mật 34
    Hình 2.5. Kẹp Clip ĐM túi mật và ống cổ túi mật 35
    Hình 4.1. Hình ảnh sẹo mổ cũ và các lỗ đặt troca 56
    Hình 4.2. Hình ảnh sỏi kẹt cổ túi mật .62
    Hình 4.3. Hình ảnh siêu âm polyp TM .63
    Hình 4.4. Hình ảnh viêm túi mật hoại tử chảy máu .67
    Hình 4.5. Hình ảnh túi mật hoại tử 70

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Sỏi túi mật là bệnh lý khá phổ biến trên thế giới đặc biệt ở các nước Âu-Mỹ, tỷ lệ sỏi túi mật ở Mỹ là 10% [6], [30]. Ở Việt Nam bệnh lý sỏi chủ yếu ở đường mật và sỏi trong gan. Trong vài thập kỷ trở lại đây cùng với sự phát triển của siêu âm chẩn đoán, và sự thay đổi trong khẩu phần ăn (tăng chất béo, protein ), tỷ lệ sỏi túi mật cũng như các bệnh lý túi mật được chẩn đoán và điều trị có chiều hướng tăng cao [3], [27], [31], [56], [57], [66].
    Cắt túi mật là phương pháp điều trị bệnh lý túi mật đã được thực hiện từ trước thập kỷ 80 và được coi là phương pháp kinh điển trong điều trị ngoại khoa bệnh lý túi mật. Phẫu thuật nội soi (PTNS) từ khi ra đời đã cho thấy những ưu điểm vượt trội và đã dần thay thế phương pháp cắt túi mật kinh điển. Phương pháp này được công nhận khi Mühe thực hiện cắt túi mật nội soi lần đầu tiên ở Đức năm 1985 [1], [3], và sau công bố ca cắt túi mật nội soi thành công của Philippe Mouret tại Lyon, Pháp (năm 1987). Từ đó tới nay phẫu thuật cắt túi mật nội soi đã trở thành phương pháp điều trị ngoại khoa thường qui cho những bệnh lý về TM.
    Ở Việt Nam phẫu thuật cắt túi mật nội soi được tiến hành lần đầu tiên tại Bệnh viện Chợ Rẫy vào năm 1992, Bệnh viện Việt Đức năm 1993 và
    nhanh chóng được áp dụng ở các trung tâm ngoại khoa khác trên toàn quốc. Phẫu thuật cắt túi mật nội soi hiện nay đã được thừa nhận với các ưu điểm ít đau, thời gian nằm viện ngắn, phục hồi sức khỏe nhanh và đạt yêu cầu về thẩm mỹ [1], [58], [59].
    Bệnh viện Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) đã triển khai phẫu thuật nội soi ngay từ những ngày đầu khi Bệnh viện bắt đầu hoạt động( 8/2008). Để điều trị các bệnh Ngoại khoa Tiêu hóa và Tiết niệu, PT cắt túi mật nội soi là một trong những phẫu thuật thường qui tại bệnh viện. Từ đó đến nay chưa có nghiên cứu nào có hệ thống đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng cũng như kết quả PT cắt túi mật nội soi tại cơ sở này.
    Xuất phát từ những vấn đề trên đây, để đánh giá kết quả PT cắt túi mật nội soi tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tôi thực hiện đề tài:
    “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” giai đoạn từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2011 với hai mục tiêu:
    1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh lý túi mật do sỏi và không do sỏi được phẫu thuật cắt túi mật nội soi.
    2. Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...