Thạc Sĩ Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Bến Tre

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Bến Tre
    6. Kết cấu đềtài
    Đềtài được chia thành phần mởđầu và 4 chương.
    Chương 1: Cơ sởlý thuyết vềkết quảkinh tếhoạt động khai tháchải sản.
    Chương 2: Kếtquảkinh tế của đội tàuđánh bắt xa bờtỉnh Bến Tre.
    Chương 3: Phân tích cácnhân tốtác động đến kết quả kinh tếđội tàu đánh bắt xa
    bờtỉnh Bến Tre.
    Chương 4: Kết luận và khuyếnnghị.
    LỜI MỞĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
    Bến Tre là một trong 13 tỉnh thành phố của khu vực đồng bằng sông Cửu Long,
    thuộc khu vực tam giác châu hệ thống sông Tiền, hợp thành bởi3 cù lao (Cù lao An
    Hoá, cù lao Bảo và cù lao Minh) trên 4 nhánh sông lớn (Sông Tiền, sông Hàm Luông,
    sông Ba Lai và sông Cổ Chiên). Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.356,85km
    2
    , chiếm
    5,84% diện tích vùng đồng bằng sông Cửu Long với đường bờ biển kéo dài trên 65km
    và gần 20.000km
    2
    vùng biển đặc quyền,trữ lượng thủy sản khu vực ven bờ ước từ
    19.000tấn đến 24.000 tấn, trữ lượng thủy sản xa bờ (khu vực biển Đông Nam bộ) từ 1
    triệu đến 1,2 triệu tấn, khả năngcho phép khai tháctừ 540.000 đến 630.000 tấn/năm
    [20]. Vì vậy, trong nhữ ng năm qua Tỉnh ủy Bến Tre đã xác định kinh tế thủy sản
    là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong đó,nguồn khai thác từ
    biển đóng vai trò quan trọng.
    Trong 5 năm qua nghề khai thác thủy sản có bước chuyển biến rõrệt, cơ cấu ngành
    nghề dịch chuyển theo hướng xa bờ, số lượng tàu thuyền đánh bắt xa bờ tăng nhanh
    đáng kể. Hoạt động khai thác thủy sản đã góp phần cho ngành kinh tế thủy sản tỉnh
    nhà phát triển khá mạnh, trong giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
    thủy sản đạt trên 10%/năm, chiếm 42% giá trị sản xuất củangành nông nghiệp. Kinh
    tế thủy sản đã vươn lên thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà [20].
    Theo thống kê đến 31 tháng 12 năm 2008,tỉnh Bến Tre có 4.422tàu đã đăng ký và
    có hồ sơ tại Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Trong đó, tàu có công suất máytừ
    90CV trở lên là 1.226chiếc;với sản lượng khai thác đạt 175.000 tấn/năm.
    Tuy nhiên hiện nay, việc tổchức khai thác thuỷsản tỉnh Bến Trenói riêng cũng
    như của nhiều tỉnh ven biển khác trên cảnước còn chưa hợp lý, chưa có nhiều phương
    án mởrộng cácngư trường đểvừa nhằm cải thiện kết quảsản xuất vừa giảm mâu
    thuẫn giữa các nghềnghiệp khai thác cũng như giảm mức độrủi ro vốn khá cao đối
    với nghềkhai thác hải sản nói chung. Nguồn lợi thuỷsản ven bờ ởtrong tình trạng báo
    động vềmức độcạn kiệt cũng góp phần làm gia tăng lượng tàu vươn khơi đánh bắt xa
    bờ, việc phát triển đầu tư tàu đánh bắt xa bờchỉmang tính tựphát. Cho đến nay, Tỉnh
    Bến Tre chưa có công trình nghiên cứu cũng như chính sách định hướng dài hạn cho
    ngư dân đầu tư phát triển nghềkhai thác xa bờnào đạt kết quảkinh tế.
    Đội tàu đánh bắt xa bờtại Bến Tre tập trung vào 3 nhóm nghềchính: càođơn, cào
    2
    đôi, và lưới vây ánh sáng; với các mức công suất tàu thuyền khai thác khác nhau và từ
    90CV trởlên.
    Thực hiện Nghịquyết số09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Ban chấp
    hành Trung ương Đảng khóa X vềchiến lược biển đến năm 2020,Tỉnh Ủy Bến Tre đã
    cụthểbằng chương trình hành động số11-CTr/TUngày 19 tháng 4 năm 2007.Mục
    tiêu là đầu tư khai thác có kết quảtiềm năng kinh tếbiển, chủyếu là kinh tếthủy sản,
    kết hợp với phát triển kinh tếlâm nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp chếbiến, xuất khẩu
    thủy sản gắn phát triển nuôi trồng với nâng cao kết quả kinh tế khai thác, đánh bắt;
    tăng nhanh các ngành dịch vụdu lịch; kết hợp phát triển kinh tếbiển bền vững với
    đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng biển, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ
    cấu kinh tếbiển theo hướng tăng dần tỷtrọng công nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy tăng
    trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
    góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngư dân và nhân dân vùng biển.
    Phấn đấu đến năm 2020, kinhtếbiển thực sựtrởthành ngành kinh tếchủlựccủa tỉnh;
    giá trịgia tăng từkinh tếbiển chiếm 30% GDPcủa tỉnh [16].
    Định hướng chiến lược phát triển kinh tếbiển theo các ngành, lĩnh vực cơ bản như:
    Kinh tếhàng hải; du lịch biển đảo và vùng ven biển; hải sản; dầu khí; sản xuất muối
    biển; nông lâm nghiệp ven biển; khai thác khoángsản ởvùng ven biển; các ngành dịch
    vụ. Đối chiếu với thực tiễn vịtrí địa lý, nguồn lợi và truyền thống ngành nghềthì Bến
    Tre có thểphát triển kinh tếbiển tập trung vào lĩnh vực hải sản là chính.Xác định
    được vấn đềnày, tỉnh Bến Tre đã có định hướng tập trung phát triển kinh tếbiển dựa
    vào phát triển các đội tàu đánh bắt xa bờ, phát huy thếmạnh mô hình tổđộitrên biển.
    Đối với nghềđánh bắt xa bờ, trong bối cảnh giá nhiên liêu biến động bất thường,
    trữlượng khai thác có xu hướng giảm,lãi suất tăng cao,thì kết quảkinh tếkhiphát
    triển đánh bắt xa bờ sẽnhư thếnào?
    Mặtkhác, các đội tàu đánh bắt xa bờtập trung ởcác bến cá thuộc hai huyện Bình
    Đại và Ba Tri. Ngư trường đánh bắt không cốđịnh, các cảng cá của Bến Tre chưa thật
    sựmạnh đểthu hút tàu thuyền cập cảng để tiêu thụ sản phẩm, dođó việc tiêu thụsản
    phẩm khai thác được ởcác địa phương khác nằm ngoài khu vực quản lý hành chính
    tỉnhlà phổbiến, chính vì thế việc thu thập dữliệu phục vụcho việc xác định các kết
    quảkinh tếcho việc quản lý gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, sựtăng trưởng nhanh
    sốlượng và công suất tàu thuyền khai thác đánh bắt xa bờ ảnh hưởng đáng kểđến các
    3
    chỉsốkinh tếcủa ngànhkhai thác. Do vậy, việc cung cấp một cách hệthống các chỉ
    tiêukinh tếcủa một nghềkhai thác hải sản thực sựcó ý nghĩa vềmặt lý luận và thực
    tiễn trong công tác quản lý nghềcá.
    Đứng trước những thách thức đó, là một cán bộtrẻđang công tại SởNông nghiệp
    và Phát triển nông thôntôi muốn đem khảnăng và kiếnthức đã học được từnhà
    trường cũng như kinh nghiệm thực tiễn đểgóp phần hoàn thiện công tác quản lý nghề
    cá, đềtài được chọn cho luận văn tốt nghiệp là: “Đánh giá kếtquảkinh tếcủa đội
    tàu đánh bắt xa bờtỉnh Bến Tre”
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài
    2.1. Mục tiêu chung
    Điều tra đánh giá kếtquả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờtỉnh Bến Trevà đề
    xuất các khuyến nghịnhằm nâng cao kết quảkinh tếđội tàu này.
    Nghiên cứu này được thực hiệnnhằm đánh giá kếtquảkinh tếcủa ngành khai thác
    hải sản mà cụthểlà loại hình đánh bắt xa bờ, tìm hiểu nguyên nhân và đềxuất các giải
    pháp vềmặt chính sách phù hợp cho mục tiêu phát triển ngành một cách bền vững.
    Nghiên cứu sẽtập trung đánh giá kếtquảkinh tếcủa hoạt động đánh bắt xa bờtỉnh
    Bến Tre dựa trên việc khảo sát điều tra các thành phầnliên quan đến chi phí sản xuất
    và doanh thu của sản phẩm khai thác và qua đó xác định các nhân tốchính có ảnh
    hưởng đến kết quảkinh tếđội tàu đánh bắt xa bờcủa tỉnh. Trên cơ sởnày, nghiên cứu
    sẽđềxuất các gợi ý chính sách đểcó thểkhuyến khích gia tăng kết quảkinh tếcủa
    hoạt động sản xuất này đồng thời định hướng phát triển ngành đánh bắt xa bờcủa tỉnh
    một cách bền vững.
    2.2. Mục tiêu cụthể
    Mục tiêu nghiên cứu của đềtài này là nhằm điều tra kết quảkinh tế(doanh thu, chi
    phí, lợi nhuận và tỷsuất lợi nhuận) và phân tích những nhân tốtác động đến doanh thu
    của loại hình đánh bắt xa bờ, cụthểlà:
    -Hệthống hoá những vấn đềlý luận và thực tiễn vềđánh giá kết quảkinh tếhoạt
    động đánh bắt hải sản.
    - Đánh giákết quảkinh tếhoạt động khai thác đội tàu đánh bắt xa bờ tại Bến Tre.
    -Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết một sốnhân tốtác động đến doanh thu
    của nghềkhai thác xa bờ.
    4
    -Đềxuất những khuyến nghịnhằm nâng cao kếtquảkinh tếcủa đội tàu đánh bắt
    xa bờtỉnh Bến Tre.
    3. Câu hỏi nghiên cứu
    -Hiện trạng vềđầu tư và kết quảkinh tế(chi phí, doanh thu, lợi nhuận và tỷsuất
    lợi nhuận) của đội tàu đánh bắt xa bờ tại tỉnh Bến Trenhư thếnào?
    -Doanh thu các loại nghềđánh bắt xa bờ tại Bến Tre chịu tác động bởinhững nhân
    tốchủyếu nào?
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Với mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu trên, đềtài sửdụng phương pháp nghiên cứu
    định lượng với dữliệu được thu thập bằng bảng câu hỏi điều tra trực tiếp ngư dân ngư
    dân. Quy trình nghiên cứu được mô tảnhư sau:
    4.1. Phươngpháp thu thập sốliệu
    4.1.1. Nguồn sốliệu
    Sốliệu thứcấp: Thu thập và cập nhật từ Chi cục bảo vệnguồn lợi thủy sản tỉnh Bến
    Tre, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, các trang Web Trung tâm
    thông tin thủy sản,web Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê,
    từcác bài báo trong và ngoài nước, từcác báo cáo khoa học có liên quan, các tài liệu
    và giáo trình chuyên ngành thủy sản.
    Sốliệu sơ cấp: Được thu thập qua mẫu điều tra trực tiếp đối với các hộngư dân có
    tàu đánh bắt xa bờ ởcác huyện như Bình Đại, Ba Tri.
    4.1.2. Phương pháp thu thập thông tin
    Bảng điều tra kết quảkinh tếcủa loại hình đánh bắt xa bờ được thiết kếnhư sau:
    Nội dung bảng câu hỏi phỏng vấn
    -Thông tin chung: Gồm nhữngthông tin liên quan đến thời gian phỏng vấn, tên
    người phỏng vấn và địa chỉngười phỏng vấn.
    -Thông tin vềtàu: bao gồm sốđăng ký tàu thuyền, họtên chủtàu, chiều dài, công
    suất máy, sốthuyền viên.
    -Thông tin vềdanh mục đầu tư tài sản cốđịnh: bao gồm các nhóm thông tin vềvỏ
    tàu,máy tàu, thiết bịcơ khí, thiết bịđiện tử, ngư cụ, thiết bịbảo quản và thiết bịkhác.
    -Thông tin vềchi phí sửa chữa lớn.
    -Thông tin ngư dân mua bảo hiểm cho tàu và thuyền viên.
    -Thông tin vềnguồn vốn vay và lãi vay: vay ngân hàng, vay tư nhân, vay vốn của
    dựán.
    -Thông tin vềmùa vụđánh bắt: sốchuyến đánh bắt mùa chính, mùa phụ; sốtháng
    hoạt động mùa chính, mùa phụ.
    -Thông tin vềchi phí biến đổi trung bình cho một chuyến biển: chi phí vềnhiên
    liệu, bảo quản, lương thực-thực phẩm và các chi phí khác.
    -Thông tin vềdoanh thu trung bình cho 1 chuyến biển.
    -Thông tin lương thuỷthủcho một tháng biển trong mùa chính, mùa phụ.
    -Thông tin vềkinh nghiệm quản lý của chủtàu, thuyền trưởng và thuyền viên trên
    tàu.
    -Một sốthông tin khác từsựđóng góp ý kiến của ngư dân.
    7
    Quy trình thực hiện điều tra
    -Xác định đối tượng điều tra: Liên hệChi cục Khai thác và Bảo vệnguồn lợi thuỷ
    sản tỉnh Bến Tre(trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bến Tre), thu thập dữliệu
    vềsốlượng tàu đang hoạt đánh bắtxa bờtại tỉnh Bến Tre.
    -Tiến hành phân loại danh sách, địa chỉhộgia đình có tàu khai thác hoạt động
    đánh bắt xa bờ.
    -Chọn địa bàn tiến hành điều tra: Căn cứvào sốlượng tàu đánh bắt xa bờ phân bố
    theo từng huyệntrên địa bàn tỉnh Bến Tre, tác giả nhận thấy mặc dù trong tỉnh có rải
    rác các bến cá truyền thống ởkhắp 3huyện biển, nhưng các đội tàu khai thác đánh bắt
    xa bờchủyếu tập trung ở 3 xã:An Thủy (huyện Ba Tri); Tân Thủy (huyện Ba Tri)và
    Bình Thắng (huyện Bình Đại).Vì vậy, việc điều tra được thực hiện chủyếu trên địa
    bàn 3 xã nêutrên.
    Phương pháp chọn mẫu
    Dùng mẫu thuận tiện, dựa trên thông tin thu thập từ 3địa điểm:xã An Thủy,Tân
    Thủy của huyện Ba Tri,xã Bình Thắng của huyện Bình Đại. Mẫu được điều tra một
    cách thuận tiện ởnhững hộgia đình chủtàu có địa chỉbiết trước (từdanh sách tàu
    thuyền đã đăng ký và có lưu hồsơ tại Chi cục Bảo vệnguồn lợi thủy sản Bến Tre), dễ
    tìm và sẵn lòng cung cấp thông tin, không quan tâm hoàn cảnh gia đình, thu nhập, kết
    quảkhai thác của ngư dân.
    Tuy nhiên, việc điều tra vẫn chú ý đến sựphân bốđịa bàn ngư dân theo những khu
    vực khác nhau: khu vực Cảng cá Bình Thắng thuộc xã Bình Thắng huyện Bình Đại,
    khu vực Cảng Ba Tri (Tiệm Tôm) thuộc xã An Thủy, khu vực Bãi Ngao thuộc xã An
    Thủy, khu vực ĐườngTắt thuộc xã Tân Thủy của huyện Ba Tri. Do vậy, mẫu điều tra
    xét đến sựphân bố của tổng thể.
    Ngoài ra tác giảcòn sửdụng phương pháp phỏng vấn bằng những câu hỏi mở để
    thu thập thông tin từngư dân.
    Xác định kích thước mẫu
    Tác giảlựa chọn kích thước mẫu là 123hộngư dân tương ứng 11,20% tổng thể
    dùng cho cảphân tích hồi quy và đánh giáthực trạng kếtquảkinh tế đánh bắt xa bờ.
    Cụthể sốlượng mẫu cho từng nghềđánh bắt như sau: cào đơn (44mẫu/704), cào đôi
    (37mẫu/302) và lưới vây ánh sáng (42mẫu/92).
    8
    4.2. Phương pháp xửlý sốliệu
    Trong nghiên cứu kết quả kinh tếcủa loại hình đánh bắt xa bờ, tác giảsửdụng
    phần mềm Microsoft Excel XP đểnhập sốliệuvà xửlý.Kết quảphân tích sẽcho
    những kết quảvềhoạt động của các nhóm tàu khác nhau bao gồm:doanh thu, chi phí
    biến đổi, chi phí cốđịnh và lợi nhuận các nhóm tàu.
    Trong nghiên cứu mô hình nhân tốkỹthuật tác động đến kết quảhoạt động đội tàu
    đánh bắt xa bờ , tác giảsửdụng phần mềm Microsoft Excel XP đểnhập dữliệu điều
    tra và xửlý sốliệuthô. Sau đó dữliệu được chuyển sang phần mềmEview 5.0 đểthực
    hiện kiểm định White và sửdụng phần mềm SPSS 11.5 đểxửlý phân tích hồi quy các
    nhân tốkỹthuật tác động đến doanh thu đánh bắt xa bờ.
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Luận văn tập trungnghiên cứu vềthực trạng kếtquảkinh tếđội tàu đánh bắt xa bờ
    tỉnh Bến Tre.Tập trung ởcác nghề: cào đơn, cào đôi và lưới vây ánh sáng.
    Phạm vi nghiên cứu chủyếu của đềtài được giới hạn bởi những khía cạnh sau:
    Sốliệu điều tra: sốliệu điều tra năm 2007và năm 2008của đội tàu đánh bắt xa bờ .
    Đối tượng nghiên cứu: làcác hộngư dân có tàu đánh bắt xa bờtại tỉnh Bến Tre.
    6. Kết cấu đềtài
    Đềtài được chia thành phần mởđầu và 4 chương.
    Chương 1: Cơ sởlý thuyết vềkết quảkinh tếhoạt động khai tháchải sản.
    Chương 2: Kếtquảkinh tế của đội tàuđánh bắt xa bờtỉnh Bến Tre.
    Chương 3: Phân tích cácnhân tốtác động đến kết quả kinh tếđội tàu đánh bắt xa
    bờtỉnh Bến Tre.
    Chương 4: Kết luận và khuyếnnghị.
    7. Thuậtngữsửdụng
    Các thuật ngữdưới đây được sửdụng và chỉcó ý nghĩa đối với bối cảnh của
    nghiên cứu này:
    ã Nghề/nghềnghiệp/nghềkhai thác/nghềnghiệp khai thác: được định nghĩa
    bằng các loại ngư cụkhai thác hải sản ; cào đôi, cào đơn, lưới vây ánh sáng đều là
    các loại nghềnghiệp khai thác hải sản được đặt tên theo ngư cụsửdụng để đánh bắt
    thuỷsản. Cào đơn hay còn được gọi là nghềlưới kéo đơn, giã đơn;cào đôi còn được
    gọi là nghềlưới kéo đôi, nghềgiã đôi.
    9
    ã Khai thác/đánh bắt hải sản: hoạt động của con người sửdụng tàu thuyền và
    lưới, và các trang thiết bịhàng hải khác đểbắt các loại thuỷsản biển.
    ã Ngư trường: vùng mặt nước các tàu thuyền của các ngư dân tập trung khai
    thác thuỷsản.
    ã Đội tàu: là tất cảcác tàu thuyền cùng loại nghềnghiệp khai thác, cùng nhóm
    công suất; các độitàu cũng có thểđược chia theo các đơn vịhành chính như quốc gia,
    tỉnh, huyện
    ã Công suất: ởđây được hiểu là công suất máy của tàu được sửdụng cho tàu
    khai thác thuỷsản, đơn vịtính là mã lực.
    10
    Chương 1
    CƠ SỞLÝ THUYẾT VỀKẾT QUẢKINH TẾ
    HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN
    1.1. Kết quả kinh tế của hoạt động khai thác hải sản
    Chỉtiêu đánh giá kết quảkinh tếđầu tiên là lợi nhuận và là chỉtiêu đánh giá chung
    đối với ngành khai thác hải sản cũng như mọi ngành sản xuất khác trong nền kinh tế
    quốc dân. Ngoài ra, các chỉtiêu vềdoanh thu, chi phí cũng thường được xem xét để
    đánh giá quy mô sản xuất. Chỉtiêu vềvốn bao gồm cảvốn chủsởhữuvà vốn vay
    cũng cần được xem xét nhằm đánh giá khảnăng đầu tư mỏrộng của ngành sản xuất
    này. Chỉtiêu vềtỷsuất lợi nhuận trước lãi trên vốn đầu tư được xem xét nhằm đánh
    giá tính kết quảcủa đầu tư và qua đó cho thấy tầm quan trọng của vốn vay.
    Ngành khai thác hải sản Việt Nam với đặc thù là nghềcá nhân dân, quy mô nhỏ,
    cách thức tổchức sản xuất rất không nhất quán, cách thức phân bổthu nhập, chi phí
    cũng hết sức khác nhau giữa các vùng, các nghềlàm cho việc đánh giá kết quảkinh tế
    gặp khá nhiều khó khăn. Với thực tếnhư vậy, đánh giá kết quảkinh tếkhai thác hải
    sản Việt Nam nói chung và của tỉnh Bến Tre nói riêng cần phải thực hiện dựa trên các
    sốliệu điều tra và thống kê theo từng nghề(ngư cụ) với từng loại công suất cụthểvà
    theo từng địa phương.
    Mục đích của sản xuất là thõamãn tốt nhất các nhu cầu vật chất và tinh thần cho
    con người và cho xã hội. Mục đích đó được thực hiện khi nền sản xuất xã hội tạo ra
    những kết quảhữu ích ngày càng cao, sản xuất đạt mục tiêu vềkết quảkinh tếkhi có
    một khối lượng nguồn lực nhất định tạo ra khối lượng hữu ích ngày càng lớn.
    Kết quảkinh tếlà một chỉtiêu đểđánh giá xem kết quảhữu ích được tạo ra như thế
    nào, từnguồn chi phí bao nhiêu, trong các điều kiện cụthểnào. Như vậy kết quảkinh
    tếliên quan trực tiếp đến các yếu tốđầu vào và việc sửdụng nó tạo ra các yếu tốđầu
    ra của quá trình sản xuất.
    Bản chất của kết quảkinh tếlà xác định các chi phí bỏra đểtạo ra các kết quảđạt
    được trong điều kiện nguồn tài nguyên hữu hạn nhằm đạt được lợi nhuận cao trong
    quá trình sản xuất. Điều đó chính là kết quảcủa lao động sản xuất, được xác định
    thông qua các đại lượng được đo lường bằng hiện vật hay giá trị.

    TÀILIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    [1]. Nguyễn Tấn Bình (2006), Phân tích kết quảkinh doanh, NXB Kinh tế.
    [2]. Chi cục Bảo vệnguồn lợi thủy sản Bến Tre (2008), Báo cáo tổng kết năm2007,
    Bến Tre.
    [3]. Chi cục Bảo vệnguồn lợi thủy sản Bến Tre (2009), Báo cáo tổng kết năm2008,
    Bến Tre.
    [4]. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2007), Kết quảđiều tra nông thôn, nông nghiệp và
    thủy sản năm 2006 tỉnh Bến Tre, NXB Thống Kê.
    [5]. Phùng Giang Hải (2008), Kết quảkinh tếngành khai thác hải sản Cà Mau, luận
    văn thạc sĩ, ĐHKT TP.HCM.
    [6]. Đinh Phi Hổ(2008), Kinh tếhọc nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông.
    [7]. Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Khánh Duy (2008), Phương pháp nghiên cứu định
    lượng cho lĩnh vực kinh tếtrong điều kiện Việt Nam, Đềtài NCKH, Trường
    ĐHKTTP.HCM.
    [8]. Hà Phước Hùng (2005),Bài giảng kỹthuật khai thác lưới kéo, Bài giảng, ĐHCT.
    [9]. Nguyễn Thanh Long (2005), Bài giảng kỹthuật khai thác 2, Bài giảng, ĐHCT.
    [10]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( 2005), Phương pháp phân tích dữliệu
    với SPSS,NXB Thống Kê.
    [11]. Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Giáo trình Kinh tếlượng, NXB Thống Kê.
    [12]. SởNông nghiệp và PTNT Bến Tre (2008), Đềán qui hoạch kinh tế3 huyện biển,
    Bến Tre.
    [13]. SởThủy Sản Bến Tre, Viện Hải Dương Học Nha Trang (2000),Điều tra quy
    hoạch khai thác và bảo vệnguồn lợi thủy sản vùng ven bờvà xa bờtỉnh Bến Tre,
    Bến Tre.
    [14]. SởThủy Sản tỉnh Bến Tre, Phân viện kinh tếvà quy hoạch thủy sản (2002), Qui
    hoạch tổng thểkhai thác và dịch vụhậu cần thủy sản tỉnh Bến Tre năm 2010 và
    tầm nhìn 2020, Bến Tre.
    [15]. Thủtướng Chính phủ(2008), Quyết định 289/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm
    2008, Hà Nội.
    [16]. Tỉnh Ủy Bến Tre (2007), Chương trình hành động, Bến Tre.
    [17]. Nguyễn Tuấn (2007), Điều tra kết quảkinh tế nghềlưới rê thu ngừtại thành phố
    Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang.
    [18]. Tuan, N., Kim Anh, T.N., Flaaten, O., Dung, T.P., Tram Anh T.N. (2006), An
    analysis of the tuna-mackerel gillnet fishery in Nha Trang, Hội thảo quốc tếvề
    KHCN Thủy sản-Tháng 11 năm 2006, Đại học Nha Trang.
    92
    [19]. Tuan, N., Kim Anh, T.N., Flaaten, O., Dung, T.P., Tram Anh, T.N. (2007), Phân
    tích một sốnhân tốtác động đến doanh thu nghềlưới rê thu ngừtại Nha Trang,
    Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Nha Trang.
    [20]. UBND Tỉnh Bến Tre (2007), Qui hoạch tổng thểphát triển kinh tếxã hội tỉnh
    Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre.
    [21]. Viện kinh tếvà quy hoạch thủy sản, Viện nghiện cứu hải sản (2005), Dựán đánh
    giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam II, Tổng quan nghềcá tỉnh Bến Tre, Bến
    Tre.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    [22]. Baum, G.A.(1978), A cost/benefit calculation for “Bagan Siapi-api” trawlers
    operation from Semarang/Central Java. Simposium Modernisasi Perikanan
    Rakyat, 27-30 June 1978, Jakarta, Lembaga Penelitian Perikanan Laut, Jakarta.
    [23]. Baum, G.A. (1978), A cost/benefit calculation for “Bagan Siapi-api” type purse-seiner operating from Pekalongan/Central Java. Simposium Modernisasi
    Perikanan Rakyat, 27-30 June 1978, Jakarta, Lembaga Penelitian Perikanan Laut,
    Jakarta.
    [24]. Davidse, W.P.(1997), Return on capitalin the European fishery industry, the
    Hague,Agricultural Economics Research Institute (LEI-DLO).
    [25]. Dominggo, A.A.S. (1978), Analysis of differences in the cost and return ratio of
    purse seines and trawler in the Pekalongan District.
    [26]. Eide, A., Skjold, F., Olsen, F., Flaaten, O.(2003), Harvest Functions: The
    Norwegian Bottom Trawl Cod Fisheries, Marine Resource Economics.
    [27]. Flaaten, O., Heen, K. (1995), The Invisible Resource Rent in Limited Entry and
    Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine Fisheries,
    Marine Resource Economics.
    [28]. Habteyonas, M.Z., and Scrimgeour, F.(2003), An Economic Analysis Artisanal
    Fisheries in Eritrea: Identifying the Constraints, Department of Economics,
    University of Waikato, New Zealand.
    [29]. Huvananda (1973), The economics of fisheries. Thammasat University, Bangkok.
    M.S. thesis.
    [30]. Kumpa, L. (1981), Production and profitability analysis of small-scale fiferies:
    the case of Chumphon, Kasetsart University, Bangkok.
    [31]. Long, L.K., Ola, F., Anh, N.T.K. (2006), Economic performace of offshore long-line vessels in Nha Trang, Viet Nam, IIFET’2006 Proceedings.
    93
    [32]. Mario, S., Paolo, S., Paola, B. (2006), Analysis of the factors affecting crustacean
    trawl fishery catch rates in the northern Tyrrhenian Sea (western Mediterranean),
    INIST-CNRS.
    [33]. Panayotou, T., Jetanavanich, S. (1987), The economic and management of Thai
    marine fisheries, International Center for Living Aquatic ResourcesManagement,
    Manila (Philippines).
    [34]. Pascoe, S., Andersen, J., Wilde, J.W. (2001), The Impact of Management
    Regulation on the Technical Efficiency of Vessels in the Dutch Beam Trawl
    Fishery, European Review of Agricultural Economics.
    [35]. Pascoe, S. and Coglan, L. (2002), The contribution of unmeasureble input to
    fisheries production: An analysis of technical efficiency of fishing vessels in the
    English Channal, American Agricultural Economic Association.
    [36]. Pascoe, S., Hassaszahed, P., Anderson, J. (2003), Economic versus physical input
    measures in the analysis of technical efficiency in fisheries, Center for the
    Economics and Management of Aquatic Resources.
    [37]. Pascoe, S., Herrero, I. (2004), Estimation of a composite fish stock index using
    dataenvelopment analysis, Center for the Economics and Management of
    Aquatic Resources.
    [38]. Pascoe, S., and Mardle, S. (2003), Efficiency analysis in EU fisheries: Stochastic
    Production Fronteirs and Data Envelopment Analysis' 2003.Center for the
    Economicsand Management of Aquatic Resources.
    [39]. Pascoe, S., Tingley, D. and Mardle, S. (2003), Technical efficiency in EU
    fisheries: implications for monitoring and management through effort control,
    Center for the Economics and Management of Aquatic Resources.
    [40]. Primary Industries and Resource South Australia (2005), Economic indicators for
    the South Australian Pilchard Fishery, EconSearch Pty Ltd.
    [41]. Tuan, N., Kim Anh, T.N., Flaaten, O., Dung, T.P., Tram Anh T.N. (2006), An
    analysis of the tuna-mackerel gillnet fishery in Nha Trang, IIFET’2006
    proceedings in Portsmouth, UK.
    [42]. Tingley, D., Pascoe, S., Coglan, L. (2005), Factors Affecting Technical
    Efficiency in Fisheries: Stochastic Production Frontier versus Data
    Envelopment Analysis Approaches, Fisheries Research.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...