Thạc Sĩ Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương tục qua mũi t

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương tục qua mũi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ và biểu đồ
    NỘI DUNG

    Đặt vấn đề 1
    Chương 1. TỔNG QUAN 3
    1.1 Đặc điểm suy hô hấp cấp sơ sinh non tháng . 3
    1.2 Thở áp lực dương liên tục (CPAP) . 7
    1.3 Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị .18
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23
    2.1. Đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
    2.2.2. Mẫu nghiên cứu 23
    2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 24
    2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu .29
    2.2.5. Phương tiện nghiên cứu .29
    2.2.6. Quy trình thở NCPAP .29
    2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu .30
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
    3.1. Đánh giá kết quả điều trị của thở NCPAP
    3.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị .41
    Chương 4: BÀN LUẬN .44
    4.1. Đánh giá kết quả điều trị của thở NCPAP .44
    4.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 51
    KẾT LUẬN .58
    KHUYẾN NGHỊ 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    Chương 1
    TỔNG QUAN
    1.1. Đặc điểm suy hô hấp cấp sơ sinh non tháng
    1.1.1. Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ sơ sinh non tháng.
    - Trung tâm hô hấp của trẻ non tháng chưa hoàn chỉnh, nếu sau khi cắt
    rốn gây thiếu máu, dẫn đến CO2 tăng cao làm ức chế hô hấp, do đó sau đẻ trẻ
    thường khóc chậm, khóc rên, có cơn ngừng thở, rối loạn nhịp thở có thể tới
    2-3 tuần sau khi đẻ hoặc lâu hơn nữa tuỳ tuổi thai [2].
    - Lồng ngực trẻ đẻ non hẹp, xương sườn mềm dễ biến dạng, cơ liên sườn
    chưa phát triển, sự giãn nở kém làm hạn chế di động của lồng ngực [2].
    - Phổi chưa trưởng thành tế bào phế nang còn là tế bào trụ, số lượng phế
    nang còn ít, tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hồi lại ít làm phế nang khó
    giãn nở và có lắng đọng glycogen. Các mao mạch cách xa nhau nên sự trao
    đổi oxy sẽ khó khăn. Tuần hoàn phổi phát triển chưa đầy đủ, thành mạch dày
    và lòng hẹp gây nên tình trạng tưới máu phổi không đầy đủ. Phổi còn chứa
    dịch như nước ối của thời kỳ bào thai, những chất này tiêu đi rất chậm,
    các mao mạch tăng tính thấm nên dễ xung huyết hoặc xuất huyết [2], [3].
    - Surfactant là một lipoprotein do tế bào phế nang loại II tiết ra, có vai trò
    duy trì sức căng bề mặt phế nang, surfactant được bài tiết cùng với sự phát
    triển phế nang, nhờ chất này mà các phế nang nhỏ không bị xẹp và các phế
    nang to không bị căng quá mức. Ở trẻ sơ sinh non tháng, do thiếu hoặc không
    có surfactant hoặc do hoạt tính kém, phổi dần dần bị xẹp, thể tích phổi co lại
    và giảm thông khí phế nang do đó trẻ dễ bị suy hô hấp [2], [dẫn từ 20].
    Những đặc điểm trên làm cản trở quá trình hô hấp của trẻ đẻ non, nên trẻ đẻ
    non thường có biểu hiện suy hô hấp và các mức độ suy hô hấp này khác nhau.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Trần Liên Anh (2007), Nhận xét về hiệu quả của Newfactant trong điều trị trẻ
    đẻ non suy hô hấp màng trong, Hội thảo khoa học: một số kinh nghiệm
    trong điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương
    2. Nguyễn Quang Anh (2003),Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, Bài
    giảng Nhi khoa, tập 1 NXB Y học Hà Nội, tr.155 - 70.
    3. Nguyễn Quang Anh (2003), “Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng, Bài giảng
    Nhi khoa, tập 1, NXB Y học, tr. 130-38.
    4. Vũ Văn Bến, Đoàn Thị Thuý Nga (2007), “Các yếu tố nguy cơ tử vong sơ
    sinh tại khoa nhi, Bệnh viện Đa khoa Long An”, Tạp chí Tổng hội Nhi
    khoa Việt Nam, 15 (20), tr.16-21.
    5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự
    tạo tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ”, Công trình nghiên cứu khoa
    học khoa sơ sinh - Bệnh viện Từ Dũ, tr. 40- 6
    6. Nguyễn Phước Chưởng (2002), Khảo sát hiệu quả của thở áp lực dương
    liên tục qua mũi trong điều trị suy hô hấp cấp do nhiễm khuẩn đường
    hô hấp dưới ở trẻ em, luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược,
    TP. Hồ Chí Minh.
    7. Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Thu Hà (2004), “Nghiên cứu ứng dụng hệ
    thống CPAP tự tạo tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương”, Y học
    thực hành, (495), tr. 51 -5.
    8. Nguyễn Tiến Dũng (2002) “Thông khí nhân tạo không xâm áp lực dương ở
    trẻ em”, tài liệu tập huấn hồi sức cấp cứu Nhi khoa Bệnh viện Bạch
    Mai, Bệnh viện Bạch mai, Hà Nội, tr. 92 - 8.
    9. Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thuỷ, Phạm Văn Thắng (2003), “Nghiên cứu tử
    vong trẻ em trước 24h tại các Bệnh viện ở Hải Phòng trong hai năm”,
    Tạp chí nghiên cứu Y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần
    thứ 3, tr. 170 - 74.
    10. Đinh Thị Thuý Hà (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
    và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện đa
    khoa trung ương Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học
    Y Dược, Thái Nguyên
    11. Nguyễn Trọng Hiếu (2005), “liệu pháp surfactant thay thế trong dự phòng
    và điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh thiếu tháng”, Y học TP
    Hồ Chí Minh Vol. 9 (3), tr. 194 – 8.
    Tiếng Anh
    26. Aldrich T.K., Rochester D.F. (1994), “The Lungs and Neuromuscular
    Diseases”, Textbook of Respiratory Medicine, WB Sauders Company,
    2311,1316,2512,2597.
    27. Anderson C.G., Benitz W.E., Madan A. (2003), “Retinopathy of
    prematurity (ROP) and pulse oximetry: A national survey of recent
    practices”, Pediatr Res (51), pp. 367 - 369
    28. Arjan B., te Pas, Enrico Lopriore, Marissa J. Engbers, Frans J. Walther (2005),
    “Early Respiratory Management of Respiratory Distress Syndrome in Very
    Preterm Infants and Bronchopulmonary Dysplasia: A Case-Control Study”,
    Pediatrics (78), pp. 121 – 5.
    29. Bassiouny M.R., Gupta A., el Bualy M. (1994), "Nasal CPAP in the
    treatment of respiratory distress syndrome: an experience from a
    developing country", J Trop Pediatrics, 40 (6), pp. 341 - 44.
    30. Beatrice M.S., W. Paul Murphy, et al (2003), “A Randomized Controlled
    Trial Comparing Two Different Continuous Positive Airway Pressure
    Systems for the Successful Extubation of Extremely Low Birth Weight
    Infants” Pediatrics (112), pp. 1031-1038
    31. Chow L.C., Wright K.W., et al (2003), “Can changes in clinical practice
    decrease the incidence of severe retinopathy of prematurity in very low
    birth weight infants”, Pediatrics, (111), pp. 339-45.
    32. Durand M., McCann E., Brady J.P. (1983), “Effect of CPAP on the
    ventilatory response to CO2 in preterm infants”, Pediatrics, 71(4),634-8
    33. Gabriel G. Haddad (2007) “Respiratory distress syndrome”, Nelson Text
    book of pediatrics; vol 1; pp. 731.
    34. Gomella T.C., Cunningham M.D., Eyal F.G., Zenk K.E. (1999), Neonatology:
    management, procedures, on-call problems, diseases and Drugs, Prentice –
    Hall International.
    35. Guerrini P., Brusamento S., F Rigon (2000), “Nasal CPAP in newborns
    with birth weight under 1500 g”, Acta Biomed Ateneo Parmense, 71
    Suppl 1, pp. 447 - 452.
    36. Hansen T., Corbet A. (1998) “Lung development and function”, “Control
    of breathing” and “Disoders of the Transition”, Avery,s diseases of the
    newborn, WB Sauders Company, pp. 541-561 và 602 -629.
    37. Kamper J., Wulff K., Larsen C., Lindequist S. (1993), “Early treatment
    with Nasal CPAP in very low – birth – weigh infants”, Acta Pediatrics,
    82, pp. 193 -97.
    38. Kliegman R.M. (2001), “Fetal and Neonatal Medicine” Nelson Essentials
    of Pediatrics, WB Sauders Company, pp. 179 - 249.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...