Chuyên Đề Đánh giá hoạt động ngoại thương

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Đánh giá hoạt động ngoại thương

    A . PHẦN MỞ BÀI

    Trong xu hướng hội nhập mở cửa và đặc biệt là sự phân công hóa lao động ngày càng cao thỡ vai trũ ngoại thương ngày càng quan trọng .Bất kỳ một nước nào muốn phát triển cũng không thể nằm ngoài quy luật đó được, mà cần phải xác định vai trũ của mỡnh trong chuỗi giỏ trị toàn cầu.
    Xuất phỏt từ vai trũ trờn việc đưa ra một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động ngoại thương là rất quan trọng. Vỡ vậy nhúm 5 chỳng em xin đưa ra một sổ chỉ tiêu .Bài làm không tránh khỏi sự thiếu sót và sơ sài ,mong sự đóng góp nhiệt tỡnh của cỏc bạn

    B. NỘI DUNG

    I. Lý luận
    1.khỏi niện ngoại thương
    đứng trên góc độ khác nhau ta có các cách hiểu khác nhau về ngoại thương.Xét về đặc trương thỡ ngoại thương được hiểu là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ qua biên giới quốc gia.
    Các nhà kinh tế học cho rằng ngoại thương như là một công nghệ khác để sản xuất hàng hóa và dịch vụ ( thậm chí là các yếu tố sản xuất).Như vật ngoại thương được hiểu như là một qúa trỡnh sản xuất giỏn tiếp
    Điều kiện để hoạt động ngoại thương ra đời ,tồn tại và phát triển là
    v Cú sự tồn tại và phỏt triển của kinh tế hàng húa –tiền tệ kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp
    v Sự ra đời của nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các nước

    2. Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thương
    A.smith là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương (1723-1790).Ông cho rằng nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với nước B, và nước B có thể sản xuất mặt hạng Y rẻ hơn so với nước A thỡ lỳc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mỡnh cú hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia.Trong trường hợp này mỗi quốc gia được xem là lợi thế tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng cụ thể .Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mà cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn

    Trên cơ sở của A.smith ,Daví Ricardo đó đưa ra lý thuyết lợi thế so sỏnh tương đối.Có thể phát biểu lợi thế so sánh tương đối như sau :”một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn
    một cách tương đối so với quốc gia kia .Nói cách khác một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với quốc gia kia”.
    Ví dụ như so sánh giữa hai nước Việt Nam và Nga”
    Sản phẩm Chi phớ sản xuất(ngày công lao động) Chi phớ so sỏnh
    Việt Nam Nga Việt Nam Nga
    Thép(1đơn vị) 25 16 5 4
    Quần áo(1đơn vị) 5 4 1/5 ẳ

    Theo chi phớ so sỏnh thỡ chi phớ sản xuất thộp của Việt Nam cao hơn Nga,nhưng chi phí sản xuất quần ao của Việt Nam lại thấp hơn .Như vậy Việt Nam sẽ sản xuất quần áo để xuất khẩu sang Nga ,cũn Nga thỡ sản xuất thộp để xuất khẩu sang Việt Nam.Việc trao đổi này mang lại lợi ích cho cả hai nước.
    Như vậy ngoại thương nâng cao mức sống và thu nhập thực tế của một nước thông qua việc trao đổi ,mua bán hàng hóa với các nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh đế sản xuất những hàng hóa

    3.Các chỉ tiêu đánh gia kết quả của hoạt động ngoại thương
    -Cỏn cõn thanh toỏn xuất nhập khẩu
    -Cơ cấu xuất nhập khẩu
    -Khu vực xuất nhập khẩu
    -các đối tác kinh tế
    3.1. Cỏn cõn thanh toỏn xuất nhập khẩu(cũn gọi là cỏn cõn thương mại) Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vóng lai của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thỡ cỏn cõn thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thỡ cỏn cõn thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...