Thạc Sĩ Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên n

Thảo luận trong 'Khoa Học Xã Hội' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 4/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do nghiên cứu 1
    2. Những mong đợi từkết quảnghiên cứu của đềtài 2
    3. Mục đích nghiên cứu của đềtài 3
    4. Giới hạn nghiên cứu của đềtài 3
    5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3
    6. Câu hỏi nghiên cứu: 4
    7. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 4
    8. Bốcục và nội dung của luận văn 4
    Chương 1: Cơsởlý luận và tổng quan 6
    1.1. Các khái niệm, vai trò và những đóng góp của thưviện trường
    đại học đối với sựnghiệp giáo dục 6
    1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên
    quan đến đềtài 10
    Chương 2: Lịch sửhình thành, phát triển Học viện Hành chính
    và tình hình khai thác thưviện trong Học viện 22
    2.1. Lịch sửhình thành, phát triển và các hoạt động của Học viện 22 Hành chính
    2.2. Thưviện Học viện Hành chính và tình hình khai thác thưviện 24
    Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu và kết quả
    nghiên cứu 28
    3.1. Phương pháp luận triển khai nghiên cứu
    3.1.1. Mô hình nghiên cứu 29
    3.1.2. Thiết kếcông cụkhảo sát 30
    3.1.3. Triển khai nghiên cứu 32
    3.2. Kết quảnghiên cứu 37
    3.2.1. Phân tích các sốliệu 37
    3.2.2. Kết quảthống kê tần suất trảlời của sinh viên 41
    3.2.3. Phân tích kết quảkhảo sát bằng môi hình Rasch 44
    3.2.4. Kết quảnghiên cứu 50
    3.2.5. Kết luận chương 3 58
    Chương 4: Kết luận và khuyến nghị 59
    4.1. Kết luận 59
    4.2. Đềxuất các giải pháp và khuyến nghị 61
    PHỤLỤC 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do nghiên cứu
    Ngày nay thếgiới đang ởgiai đoạn bùng nổvềthông tin. Chính nhờsự
    phát triển của công nghệthông tin mà các kiến thức của con người được bảo
    quản lâu dài và được truyền bá một các nhanh chóng. Các thưviện ngày nay đã
    thoát khỏi khía cạnh tĩnh của những kho chứa sách và phòng đọc sách đểtrởnên
    năng động hơn. Vai trò của thưviện đối với xã hội nói chung và đối với học
    sinh, sinh viên nói riêng ngày càng được đánh giá đúng mức. Trong đó, thưviện
    trường đại học đã làm nổi bật vai trò là một động lực đóng góp vào việc đổi mới
    giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
    Nói đến cơsởvật chất của một trường đại học, người ta thường nghĩngay
    đến các giảng đường, các phòng thí nghiệm, xưởng thực hành và thưviện. Hoạt
    động chính của một trường đại học chủyếu diễn ra ởbốn khu vực này. Có thể
    nói, nhìn mức độlàm việc, hiệu quảcông việc của sinh viên, giảng viên ởthư
    viện, người ta có thểhiểu được phần nào chất lượng hoạt động của trường đại
    học đó.
    Hiện nay, yêu cầu đổi mới giáo dục đại học đòi hỏi các trường đại học
    phải đổi mới cơbản, toàn diện vềmục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp
    dạy – học, đội ngũgiảng viên, cơsởvật chất và trang thiết bịdạy học. Trong các
    yếu tố đó, thưviện là yếu tốrất đáng được quan tâm vì thưviện là bộphận
    không thểthiếu trong việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát
    triển toàn diện. Có thểthấy, nếu ngoài giờhọc trên lớp sinh viên nghiên cứu,
    sưu tầm học hỏi thêm trong thưviện thì những điều sinh viên lĩnh hội được ở
    thưviện sẽ đào sâu kiến thức, suy luận và phương pháp làm việc của họvềmôn
    học. Do đó kiến thức của sinh viên vềmôn học đã sâu sắc hơn rất nhiều so với
    những gì họtiếp thu được trên lớp.
    Từnhững bối cảnh và xu thếphát triển chung của thếgiới, từnhững yêu
    cầu cụthể đặt ra cho nền giáo dục nước nhà, tác giảchọn đềtài: “Đánh giá hoạt
    động khai thác và sửdụng thưviện nhà trường phục vụcho việc học tập của
    sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, Học viện Chính trị-Hành chính
    Quốc gia HồChí Minh”cho luận văn thạc sĩcủa mình nhằm thấy được mối
    quan hệchặt chẽgiữa thưviện và sinh viên trong Học viện cũng nhưvai trò của
    thưviện trong việc phục vụcho việc học tập của sinh viên, nhất là sinh viên năm
    cuối. Từ đó đềxuất một sốphương hướng phát triển thưviện đểthưviện có thể
    phục vụtốt nhất cho việc học của sinh viên trong Học viện.
    Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia HồChí Minh được thành lập từ
    tháng 5/2007 trên cơsởhợp nhất hai Học viện: Học viện Chính trịQuốc gia Hồ
    Chí Minh và Học viện Hành chính Quốc gia. Học viện Hành chính Quốc gia từ
    đây được đổi tên thành Học viện Hành Chính, là một đơn vịtrực thuộc Học viện
    Chính trị- Hành chính Quốc gia HồChí Minh. Từ đây trở đi sẽgọi là Học viện
    Hành chính đểphân biệt với Học viện chủquản.
    2. Những mong đợi từkết quảnghiên cứu của đềtài
    Qua đềtài nghiên cứu này, tác giảmuốn làm rõ những tác động của thư
    viện đến việc học của sinh viên.Thay vì học thụ động, kiến thức sinh viên thu
    nhận được chỉbó hẹp trong những bài giảng của giáo viên, sinh viên có thể đến
    thưviện đọc tài liệu, nghiên cứu và làm chủkiến thức của mình.
    Ngoài ra, đềtài nghiên cứu này cũng làm rõ vấn đề thưviện đã góp phần
    hỗtrợviệc tựhọc và tăng nguồn thông tin cho sinh viên nói chung và sinh
    viên năm cuối nói riêng nhưthếnào.Thay vì học thuộc lòng bài giảng hay
    giáo trình, sinh viên phải đến thưviện tìm kiếm tài liệu liên quan đến vấn đề
    thảo luận theo sựhướng dẫn của giáo viên. Thưviện sẽcung cấp cho sinh viên
    nhiều nguồn thông tin, tri thức khác nhau; sinh viên phải làm công việc chọn
    lựa, phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp những thông tin, tri thức này để đưa
    ra nhận xét và rút ra kết luận của riêng mình.
    Kết quảcủa phương pháp giảng dạy và học tập nhưvậy sẽxoá bỏlối học
    tầm chương, trích cú để đưa đến một nền giáo dục có tính chất học hỏi, truy tìm,
    sưu tầm, khảo cứu và sáng tạo trong Học viện Hành chính.
    3. Mục đích nghiên cứu của đềtài
    Đềtài tập trung giải quyết những vấn đềchủyếu sau:
    1. Đánh giá việc sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy khai thác, sử
    dụng thưviện và sự đáp ứng của thưviện đối với nhu cầu tìm kiếm
    tài liệu của sinh viên.
    2. Đưa ra những giải pháp và khuyến nghịnhằm nâng cao hiệu quả
    phục vụcủa thưviện đểthu hút sinh viên đến khai thác sửdụng thư
    viện, từ đó góp phần nâng cao kết quảhọc tập của sinh viên.
    4. Giới hạn nghiên cứu của đềtài
    Đềtài tập trung nghiên cứu việc khai thác, sửdụng thưviện phục vụhọc
    tập và nghiên cứu của sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy, Học viện Hành
    chính. Mẫu khảo sát được lấy trong toàn bộsinh viên khóa 7 (năm cuối) hệ đại
    học chính quy.
    5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
    Đềtài có sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau:
    - Hồi cứu các tưliệu và các công trình nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp và
    khái quát hoá các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đềtài.
    - Khảo sát sinh viên bằng bảng hỏi
    - Phỏng vấn chọn lọc cán bộthưviện trên cơsởphân tích sốliệu bảng hỏi
    đểlàm rõ thêm kết quảcủa bảng hỏi.
    - Phân tích và xửlý sốliệu bằng các phần mềm SPSS và Quest.
    6. Câu hỏi nghiên cứu
    1/ Sinh viên chính quy năm thứtư đã khai thác thưviện của nhà trường để
    phục vụcho việc học tập nhưthếnào?
    2/ Thưviện đáp ứng nhu cầu khai thác tài liệu của sinh viên chính quy
    năm thứtư ởmức độnào?
    3/ Ngoài thưviện trường, sinh viên còn khai thác thông tin từnhững
    nguồn nào khác?
    7. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu
    - Khách thểnghiên cứu là sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy của
    Học viện Hành chính
    - Đối tượng nghiên cứu là việc khai thác sửdụng thưviện trường phục vụ
    cho học tập.
    8. Bốcục và nội dung của luận văn nhưsau
    Phần mở đầu: Phần này trình bày lý do nghiên cứu, mục đích nghiên
    cứu, giới hạn nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, các câu hỏi nghiên cứu và đối
    tượng nghiên cứu.
    Chương 1: Cơsởlý luận và tổng quan.Chương này trình bày các khái
    niệm, vai trò và những đóng góp của thưviện trường đại học đối với hoạt động
    giảng dạy và học tập của nhà trường. Ngoài ra, chương này cũng bàn vềcác
    công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến đềtài.
    Chương 2: Lịch sửhình thành, phát triển Học viện Hành chính và
    tình hình khai thác thưviện trong Học viện. Chương này trình bày vềlịch sử
    hình thành, phát triển và các hoạt động của Học viện Hành chính cũng nhưtrình
    bày vềthưviện trong Học viện Hành chính và tình hình khai thác thưviện.

    Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu và kết quả
    nghiên cứu. Chương này bàn vềviệc thiết kếcông cụkhảo sát, triển khai
    nghiên cứu, phân tích các sốliệu và đưa ra kết quảnghiên cứu.
    Chương 4: Kết luận và khuyến nghị. Chương này tóm tắt các kết quả
    nghiên cứu chính và đềxuất các giải pháp và khuyến nghị.
    Cuối cùng là phần Phụlụcvà Tài liệu tham khảo
     
Đang tải...