Thạc Sĩ Đánh giá hoạt động chuyển giao Khoa học công nghệ của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trên địa bàn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá hoạt động chuyển giao Khoa học công nghệ của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI . 4
    1.2.1 Mục tiêu chung . 4
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 4
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 4
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    VỀ CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO KHCN . 5
    2.1 VỀ LÝ LUẬN . 5
    2.1.1 Những khái niệm chung về KHCN và chuyển giaoKHCN 5
    2.1.2 Chuyển giao khoa học công nghệ 7
    2.1.3 Nông dân, nông thôn và việc chuyển giao KHCN 12
    2.2 THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN GIAO KHCN TRONG NÔNG NGHIỆP . 16
    2.2.1 Kinh nghiệm chuyển giao KHCN ở một số nước trên thế giới 16
    2.2.2 Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước về chuyển giao KHCN 19
    2.2.3 Tồn tại và hạn chế trong công tác chuyển giao KHCN ở Việt Nam . 24
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN 28
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 28
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm . 31
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu . 43
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44
    3.2.3 Phương pháp ñiều tra: 46
    3.2.4 Phương pháp xử lý và tính toán số liệu . 47
    3.2.5 Phương pháp phân tích 47
    3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU . 48
    4. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50
    4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO KHCN CỦA TRƯỜNG
    ðH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM . 50
    4.1.1 Tình hình hoạt ñộng chuyển giao KHCN của trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội 50
    4.1.2 Tình hình hoạt ñộng chuyển giao KHCN của trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội trên ñịa bàn huyện Gia Lâm . 54
    4.1.3 Nội dung chuyển giao Khoa học công nghệ . 61
    4.1.4 Tình hình chuyển giao KHCN của trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội trong những năm qua trên ñịa bàn huyện Gia Lâm 65
    4.1.5 Tình hình áp dụng tiến bộ KHCN trong nông ngh iệp của các ñiểm nghiên cứu 69
    4.1.6 Tác ñộng của công tác chuyển giao KHCN ñến kết quả sản xuất kinh doanh 71
    4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KẾT QUẢ CHUYỂN GIAOTIẾN
    BỘ KHCN CỦA TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN
    HUYỆN GIA LÂM 79
    4.2.1 Các nhân tố tác ñộng ñến sản xuất của các hộ ñiều tra . 79
    4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả chuyển giao khoa học công nghệ cho
    nông dân huyện Gia Lâm . 81
    4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ðẨY CHUYỂN GIAO KHOAHỌC
    CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP CHO NÔNG DÂN NÔNG TRÊN
    ðỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM . 98
    4.3.1 Một số khó khăn trong việc chuyển giao và ứngdụng KHCN cho nông dân
    trên ñịa bàn huyện 98
    4.3.2 Những ñịnh hướng, giải pháp chuyển giao và ứng dụng KHCN cho
    nông dân trên ñịa bàn huyện . 101
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108
    5.1 Kết luận 108
    5.2 Kiến nghị 110
    5.2.1 ðối với Nhà nước 110
    5.2.2 ðối với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội . 111
    5.2.3 ðối với UBND huyện Gia Lâm . 111
    5.2.4 ðối với các hộ nông dân 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

    1. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Hiện nay, những thành tựu to lớn của khoa học công nghệ (KHCN) ñã và
    ñang tác ñộng sâu sắc ñến sự phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới.
    KHCN ñã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của quá trình sản xuất, giữ vai
    trò ñộng lực thúc ñẩy quá trình Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá (CNH-HðH) ở
    nhiều quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
    Khoa học công nghệ ñã góp phần quan trọng trong việc tiếp thu, làm chủ,
    thích nghi và khai thác có hiệu quả các công nghệ nhập từ nước ngoài. Nhờ ñó,
    trình ñộ công nghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ ñã ñược nâng lên ñáng
    kể, nhiều sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao hơn. ðặc biệt, trong lĩnh vực
    nông nghiệp, KHCN ñã tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng và
    năng suất cao, góp phần chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông thôn, ñưa nước ta từ
    chỗ là nước nhập khẩu lương thực trở thành một trong những nước xuất khẩu
    gạo, cà phê, v.v . hàng ñầu trên thế giới.
    Công cuộc ñổi mới của ðảng và Nhà nước trong hơn 20năm qua ñã mang
    lại cho nông nghiệp – nông thôn nước ta những bước phát triển vượt bậc. Nền
    nông nghiệp cơ bản trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá từng bước thích
    ứng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những thành tích vượt bậc
    ñó, có sự ñóng góp không nhỏ của KHCN. Tuy nhiên sovới yêu cầu, ñặc biệt là
    trong sự nghiệp CNH – HðH ñất nước hiện nay thì KHCN trong nông nghiệp
    còn thiếu sự chuyển biến tích cực, chưa thực sự sâusắc, chưa cơ bản và thiếu sự
    bền vững [1]. Trong cơ chế mới, người nông dân luônñứng trước thực trạng
    thiếu hụt thông tin về thị trường, giá cả ñể ñịnh hướng cho sản xuất. Mặt khác
    trình ñộ sản xuất của phần lớn người dân còn yếu, thông tin KHCN ñối với
    người dân còn ít. Do ñó vấn ñề nâng cao kiến thức về kỹ thuật nông nghiệp,
    kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trường, chuyển giao KHCN cho người dân
    ñể họ có khả năng phát triển sản xuất kinh doanh làmột yêu cầu cần thiết trong
    vấn ñề phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñóng trên ñịa bàn huyện Gia Lâm
    ngoại thành Hà Nội với hơn 50 năm xây dựng và phát triển, ñến nay là một
    trong 14 trường ñại học trọng ñiểm của cả nước và là trường ñầu ngành trong
    khối ñại học Nông – Lâm – Ngư, là trường ñi ñầu trong nghiên cứu khoa học,
    ñặc biệt là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất. Các ñề tài ñược
    nghiệm thu ñánh giá loại khá và xuất sắc, ñược ứng dụng rộng rãi, ñược Hội
    ñồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận, cho phép
    triển khai trong sản xuất, góp phần tích cực vào sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện
    ñại hoá nông nghiệp và nông thôn.
    Gia Lâm là một huyện thuộc ngoại thành Hà Nội có ñiều kiện tự nhiên rất
    thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, tốc ñộ ñô thị hoá nhanh. Theo quy hoạch
    của thành phố, trong những năm tới một số khu vực ven ñô hình thành các khu
    dân cư, khu công nghiệp lớn của thành phố, những xãvùng ven ñô ñược quy
    hoạch thành những vành ñai sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất chuyên
    môn hoá ñể cung cấp lương thực, thực phẩm cho thànhphố.
    Trên ñịa bàn huyện, hiện có 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, lao
    ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 65%. Ngành nông nghiệp của huyện bao
    gồm trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, do vậy hoạt ñộng chuyển giao
    KHCN vào sản xuất rất quan trọng, ñặc biệt là sự chuyển giao KHCN của một
    trường ñại học nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp nằm trên ñịa bàn huyện.
    Ngày 22/6/2007 Trường ðH Nông nghiệp và huyện Gia Lâm ñã cùng ký kết
    chương trình hợp tác về lĩnh vực ñào tạo, KHCN giaiñoạn 2007 – 2010 với mục
    tiêu: Tạo sự gắn kết, hợp tác bền vững và hiệu quả giữa huyện và trường ñể phát
    huy lợi thế của trường ðH trọng ñiểm quốc gia ñóng trên ñịa bàn huyện; Tạo ñịa
    bàn thực tập, thực hành cho sinh viên, ñịa bàn thựchiện các ñề tài khoa học và
    chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của các nhà khoa học Trường; Xây dựng một số mô
    hình ứng dụng tiến bộ KHCN theo hướng liên kết 4 nhà (nhà quản lý - nhà khoa
    học - nhà nông - doanh nghiệp).
    Bằng nhiều hình thức xây dựng và phát triển các mô hình gắn với hoạt ñộng
    của bà con nông dân, mô hình trình diễn kỹ thuật gắn với tập huấn ñầu bờ, các
    dự án cung cấp giống cây trồng, vật nuôi gắn với chuyển giao KHCN . các hoạt
    ñộng này ngày càng thu hút ñược sự quan tâm của bà con nông dân trong huyện.
    Có thể thấy, các mô hình, phương án, chương trình chuyển ñổi cơ cấu cây
    trồng vật nuôi – phát triển kinh tế trang trại . hiện nay ñang ñược trường ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội áp dụng tại các xã như Lệ Chi, ðặng Xá, Phù ðổng,
    ðông Dư, Cổ Bi, ða Tốn . mang lại những kết quả tương ñối tốt, phù hợp với
    mục tiêu chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển giao tiến bộ KHCN
    trong việc nuôi trồng những cây, con có giá trị kinh tế cao, tăng giá trị hàng hóa
    nông sản theo tinh thần các Nghị quyết ðại hội ðảngcác cấp. Tuy nhiên, bên
    cạnh những kết quả ñã ñạt ñược, hoạt ñộng chuyển giao KHCN của trường ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội trên ñịa bàn huyện Gia Lâm cũng bộc lộ những hạn
    chế nhất ñịnh như về nội dung, quy mô, hình thức chuyển giao tiến bộ KHCN .
    Câu hỏi ñặt ra là: Hoạt ñộng chuyển giao KHCN ở trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội có ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất hay không? Yếu tố nào có ảnh hưởng
    quan trọng và quyết ñịnh ñến hoạt ñộng KHCN trong nông nghiệp và nông
    thôn? Cần phải thực hiện những biện pháp gì ñể hoạtñộng chuyển giao KHCN
    của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội trên ñịa bàn huyện Gia Lâm phát huy
    tối ña tác dụng? ðể giải quyết vấn ñề trên, ñồng thời ñáp ứng yêu cầu của sản
    xuất sản phẩm có chất lượng, tạo ra hàng hoá có giátrị kinh tế, góp phần nâng
    cao ñời sống của người dân và ngày càng thu hút người dân tham gia vào các
    mô hình chuyển giao KHCN trên ñịa bàn huyện, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu
    ñề tài: “ðánh giá hoạt ñộng chuyển giao Khoa học công nghệ của trường ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội” làm luận văn
    Thạc sĩ.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá kết quả hoạt ñộng chuyển giao KHCN trong sản xuất nông
    nghiệp của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội trên ñịa bàn huyện Gia Lâm
    trong những năm gần ñây, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu ñẩy mạnh công tác
    chuyển giao KHCN của trường ðH Nông nghiệp Hà Nội góp phần phát triển
    kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm, Hà Nội.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt ñộng chuyển
    giao KHCN trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    - ðánh giá thực trạng hoạt ñộng chuyển giao KHCN vàphân tích các yếu
    tố ảnh hưởng ñến kết quả hoạt ñộng KHCN của trường ðại học Nông nghiệp tại
    huyện Gia Lâm.
    - ðề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường và nângcao kết quả và hiệu
    quả hoạt ñộng chuyển giao KHCN của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Gia Lâm.
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Nghiên cứu một số mô hình, chương trình, dự án KHCN của trường ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giao trên ñịa bàn huyện Gia Lâm.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: Kết quả chuyển giao KHCN của trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội trong các năm qua trên mô hình sản xuất lúa và cây rau.
    - Về không gian: Huyện Gia Lâm.
    - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt ñộng chuyển giao KHCN từ năm 2007
    ñến 2009; Phương hướng, giải pháp ñến 2012.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀ CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO KHCN
    2.1 VỀ LÝ LUẬN
    2.1.1 Những khái niệm chung về KHCN và chuyển giaoKHCN
    2.1.1.1 Khái niệm
    Trong sản xuất, vấn ñề ñổi mới công nghệ và khoa học kỹ thuật ñược
    người ta ñặc biệt quan tâm. Theo các nhà kinh tế thì công nghệ và kỹ thuật có
    cùng bản chất nhưng ñược phản ánh ở các mức ñộ khácnhau [2].
    Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những
    thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tựnhiên và xã hội. Khoa học là
    một hệ thống trí thức về tự nhiên, xã hội con ngườithu nhận ñược thông qua
    hoạt ñộng nghiên cứu. Khoa học cũng ñồng thời là hoạt ñộng của con người sản
    xuất ra trí thức mới.
    Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹnăng, bí quyết, công
    cụ và phương tiện ñể biến ñổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ
    phục vụ cho ñời sống xã hội. ðó là trí thức có hệ thống dùng ñể sản xuất ra một
    loại hàng hoá hay tiến hành một loại dịch vụ nào ñó. Công nghệ là kết quả sử
    dụng trí thức khoa học, phải nghiên cứu công phu mới tạo ra ñược.
    Kỹ thuật ñược hiểu là những phương pháp sản xuất ñơn ñộc nào ñó, nó là
    một sự kết hợp ñúng ñắn của các ñầu vào ñược sử dụng ñể sản xuất một ñầu ra
    nhất ñịnh.
    Như vậy, công nghệ có nội dung phản ánh rộng hơn, nó thể hiện sự kết
    hợp nhiều yếu tố kỹ thuật trong một quá trình sản xuất nào ñó.
    Hoạt ñộng khoa học là hoạt ñộng có hệ thống liên quan chặt chẽ tới sản
    xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thứckhoa học, công nghệ trong
    thực tiễn sản xuất và ñời sống. Khoa học và công nghệ là một yếu tố năng ñộng
    của lực lượng sản xuất. Vậy thì mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ là gì?
    KHCN luôn luôn gắn bó mật thiết với sản xuất, KHCN lấy sản xuất làm
    ñối tượng phục vụ. Con người với bộ óc khoa học ñã sử dụng tri thức khoa học
    và nghiên cứu sáng tạo ra tri thức mới ñịnh hướng vào nghiên cứu ứng dụng,
    triển khai thiết kế ra sản phẩm mẫu, thử nghiệm và kết luận, ñưa sản phẩm ñi
    tiếp thị tìm ñịa chỉ áp dụng và phát triển sản xuấtñể tạo ra nhiều sản phẩm hàng
    hoá dịch vụ. Như vậy khoa học không chỉ phục vụ khoa học, làm giàu trí thức
    mà khoa học hướng vào sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ lại cho chính con
    người. Ngược lại, thực tế sản xuất ñặt ra yêu cầu cho nghiên cứu và sáng tạo.
    Mối quan hệ hai chiều này luôn gắn bó khăng khít với nhau, tác ñộng tương hỗ
    và kích thích nhau phát triển.
    KHCN theo nghĩa chung nhất là tập hợp có hệ thống các tri thức khoa học
    vận dụng vào trong sản xuất và ñời sống. KHCN trongnông nghiệp là tập hợp
    các tri thức khoa học nông nghiệp áp dụng vào sản xuất ñồng thời lựa chọn những
    công nghệ phù hợp liên quan ñến các quá trình sản xuất, chế biến, marketing các
    sản phẩm nông nghiệp. Công nghệ nông nghiệp gắn liền với một trình ñộ phát triển
    nhất ñịnh về lực lượng sản xuất, về một xã hội hay một cộng ñồng. Có công nghệ
    hiện ñại nhưng cũng có những công nghệ phản ánh những tri thức cổ truyền. Trong
    nông nghiệp công nghệ thường kết hợp cả 2 yếu tố trên [3].
    2.1.1.2 Thước ño tiến bộ KHCN
    Trong nông nghiệp thay ñổi công nghệ ñược thể hiện chủ yếu trên các
    lĩnh vực trang bị máy móc, hệ thống tưới tiêu, giống cây trồng, giống vật nuôi,
    phân bón, thuốc trừ sâu, các chế phẩm kích thích sinh trưởng Sản xuất nông
    nghiệp phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh nên nghiên cứu kết quả ñem lại do
    tác ñộng của KHCN trong nông nghiệp khá phức tạp. Tuy nhiên, kết quả ñem lại
    do ñưa tiến bộ KHCN vào sản xuất là khá rõ rệt và trên thực tế khẳng ñịnh nó là
    một trong những biện pháp quan trọng hàng ñầu ñể phát triển kinh tế nông
    nghiệp – nông thôn. Khi ñưa tiến bộ KHCN vào trong sản xuất sẽ làm cho hàm
    sản xuất dịch chuyển vào và có nội dung phản ánh là[2]:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. An ðình Doanh (2006), “Vai trò của ðoàn thanh niên trong hoạt ñộng ứng
    dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tham gia phát triển kinh tế
    nông nghiệp nông thôn”, Kỷ yếu hội thảo ñoàn thanh niên tham gia phát triển
    kinh tế - xã hội, NXB Thanh niên, 12/2006.
    2. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.
    3. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nôngnghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    4. Nguyễn Thủy Liên (1998), “Về các khái niệm công cụ”, Kỷ yếu khoa học,
    NXB Thanh niên.
    5. Frank Ellis (1994), Nguyên lí kinh tế nông nghiệ p, NXB Nông nghiệp (bản dịch).
    6. An ðình Doanh (2003), Kỷ yếu khoa học xây dựng mô hình chuyển giao tiến
    bộ khoa học công nghệ trong thanh niên nông thôn, NXB Thanh niên, Hà Nội.
    7. Hoàng ðình Vinh (2007), Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc
    ñẩy công tác chuyển giao khoa học công nghệ trong nông nghiệp cho thanh
    niên nông thôn ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế.
    8. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (phần 2) khóa IX
    của huyện ủy Gia Lâm.
    9. ðảng Cộng sản Việt Nam – Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về
    GD&ðT và KHCN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
    10. Nguyễn Hoàng Hiệp (2004), Báo cáo tóm tắt vai trò của ñoàn thanh niên với
    phong trào sáng tạo trẻ trong thời kỳ CNH, HðH, NXBThanh niên, tháng
    10/1998.
    11. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh –
    quốc phòng năm 2009 của Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm.
    12. Nông thôn Việt Nam, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, website:
    http://vi.wikipedia.org/wiki
    13. Phạm Thị Ngọc (2004) Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển
    sản xuất rau ở huyện Gia lâm, Hà Nội (LVTN)
    14. Phòng thống kê huyện Gia Lâm (2008), Báo cáo thống kê năm 2008, Gia
    Lâm, Hà Nội
    15. Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế trường ðại học Nông
    Nghiệp Hà Nội (2010).
    16. Ngô ðức Cát, Vũ ðình Thắng (2001), Giáo trình Phân tích chính sách Nông
    nghiệp, nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...