Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iv
    Danh mục bảng vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu nghiên cứu3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU4
    2.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giớivà Việt Nam4
    2.2 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp6
    2.3 ðặc ñiểm và phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp 15
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23
    3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu23
    3.2 Nội dung nghiên cứu 23
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 25
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU27
    4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lục Nam27
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 27
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 40
    4.2 Các tiểu cùng kinh tế của huyện Lục Nam50
    4.2.1 Tiểu vùng 1: 51
    4.2.2 Tiểu vùng 2: 52
    4.2.3 Tiểu vùng 3: 52
    4.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp53
    4.3.1 Các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp53
    4.3.2 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính trong huyện55
    4.3.3 ðánh giá hiệu quả loại hình sử dụng ñất nông nghiệp61
    4.3.3 Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng ñất68
    4.3.4 Hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng ñất77
    4.4 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp ở huyện Lục Nam82
    4.4.1 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp ở huyện LụcNam82
    4.4.2 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp từ 5 – 10 năm tới83
    4.5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 85
    4.5.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng ñất :85
    4.5.2 Giải pháp kĩ thuật : 86
    4.5.3 Giải pháp về chính sách và vốn:87
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ89
    5.1 Kết luận 89
    5.2 ðề nghị 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
    PHỤ LỤC 95

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc
    biệt, là tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái tạo, là thành phần quan
    trọng của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng
    cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh Trong quá trình sử dụng
    ñất con người ñã làm thay ñổi các thuộc tính của ñất theo cả hai hướng tốt và
    xấu; với ñiều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, trình ñộ canh tác lạc hậu, nhận
    thức và tiếp thu khoa hoạc kỹ thuật còn hạn chế dẫnñến ñất ñai bị xói mòn,
    rửa trôi, phá vỡ kết cấu ñất, nghèo dinh dưỡng, bạcmầu hoá
    Nông nghiệp là một ngành sản xuất ñặc biệt, là hoạtñộng có từ xa xưa
    của loài người; hầu hết các nước trên thế giới ñều xây dựng một nền kinh tế từ
    phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của ñất, trên cơ sở ñó
    ñể phát triển các ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên ñất
    ñai hợp lý, có hiệu quả kinh tế cao là nhiệm vụ quan trọng ñảm bảo cho nông
    nghiệp phát triển bền vững.
    Việt Nam là một nước nông nghiệp ñất chật, người ñông, ñất ñai ñược
    sử dụng vào mục ñích nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,43% tổng
    diện tích ñất tự nhiên), nên chỉ số về ñất nông nghiệp bình quân ñầu người là
    1133m
    2
    /người [29]. Trong những năm gần ñây sản xuất nông nghiệp Việt
    Nam ñã ñạt ñược những thành tựu rất ñáng tự hào và ñã từng bước chuyển
    sang sản xuất hàng hoá. ðảng và Nhà nước ñã có nhiều chủ trương, chính
    sách khuyến khích phát triển nông nghiệp và kinh tếnông thôn như " ðẩy
    mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp theohướng hình thành nền
    nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường và ñiều kiện sinh
    thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, lao ñộng, tạo việc làm,
    thu hút nhiều lao ñộng nông thôn . [10]. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao,
    gắn với công nghiệp chế biến và thị trường Phát triển các vùng trồng trọt và
    chăn nuôi tập trung [12] ". Nông nghiệp ñã ñóng gópgần 20% tổng GDP
    tính theo giá trị hiện hành và ñóng góp tới 70% GDPkhu vực nông thôn; tỷ
    trọng nông nghiệp hàng hoá chiếm khá, nhiều nông sản có giá trị hàng hoá
    lớn như lương thực (50% là hàng hoá, trong ñó 20% là xuất khẩu), các loại
    cây công nghiệp chiếm tới (90 - 97% ) [27]. Kim ngạch xuất khẩu nông sản
    chiếm 30 - 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước[6]. Cùng với tăng
    trưởng sản lượng và sản lượng hàng hoá là quá trìnhña dạng hoá các mặt
    hàng nông sản trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh từng vùng.
    Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta vẫn mang dáng dấp của nền nông
    nghiệp sản xuất nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp không còn phù hợp với kinh tế thị
    trường thời kỳ hội nhập; bên cạnh ñó các nguồn tài nguyên ñể sản xuất có
    hạn .Vì vậy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững,
    tạo giá trị lớn về kinh tế ñang là mục tiêu của cả nước nói chung và huyện
    Lục Nam nói riêng.
    Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là huyện miền núi củatỉnh Bắc Giang,
    có diện tích tự nhiên là 59.760,72 ha, mật ñộ dân số trung bình (bình quân
    335người/km
    2
    ); bao gồm 27 ñơn vị hành chính cấp xã. ðất ñai củahuyện Lục
    Nam bao gồm 05 nhóm ñất chính. Trong những năm qua,sản xuất nông nghiệp
    của huyện ñã ñạt ñược những kết quả ñáng khích lệ; tuy nhiên việc chuyển ñổi
    cơ cấu sản xuất giữa các tiểu vùng, các xã không ñồng ñều, sản xuất còn manh
    mún, hiệu quả kinh tế trên một ñơn vị diện tích cònthấp, chưa tạo ñược vùng
    thâm canh tập trung, sản phẩm nông nghiệp hàng hoá chưa nhiều, chưa tạo ñà
    cho công nghiệp chế biến nông sản, hiệu quả ñồng vốn ñầu tư còn thấp .
    Từ những vấn ñề khoa học và thực tiễn sản xuất nôngnghiệp và sử
    dụng ñất nông nghiệp ñang diễn ra ở huyện Lục Nam như ñã trình bày ở
    trên. ðể góp phần thực hiện thành công các mục tiêuphát triển nông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    nghiệp của huyện lâu dài hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    "ðánh giá hiệu quả và ñịnh hướng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
    huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang".
    1.2 Mục ñích, yêu cầu nghiên cứu
    1.2.1 Mục ñích
    - ðiều tra, ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp của
    huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, trên cơ sở ñó lựa chọn một số loại hình sử
    dụng ñất phù hợp với ñiều kiện cụ thể của mỗi vùng sản xuất nông nghiệp.
    - ðề xuất một số giải pháp sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp trên ñịa
    bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng hiệu quả, bền vững.
    1.2.2 Yêu cầu
    - Thu thập các số liệu về hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp theo 3 tiểu
    vùng (Hạ huyện, Trung huyện và vùng Thượng huyện) của huyện Lục Nam từ
    năm 2005 - 2010.
    - ðánh giá ñúng thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp trên cơ sở
    ñó ñể ñề xuất một số giải pháp tối ưu cho từng vùngcủa huyện Lục Nam, tỉnh
    Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
    2.1.1. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới
    ðất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng ñối với sản xuất nông
    nghiệp. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của các nước phát
    triển không giống nhau nhưng tầm quan trọng ñối vớiñời sống con người thì
    quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước coi sản xuất nông nghiệp là
    cơ sở nền tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh
    thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là một sức ép rấtlớn. ðể ñảm bảo an ninh
    lương thực loài người phải tăng cường các biện phápkhai hoang ñất ñai. Do
    ñó, ñã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng, ñất ñai bị khai thác triệt ñể
    và không còn thời gian nghỉ, các biện pháp gìn giữ ñộ phì nhiêu cho ñất chưa
    ñược coi trọng. Kết quả là hàng loạt diện tích ñất bị thoái hoá trên phạm vi
    toàn thế giới qua các hình thức bị mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, bị xói
    mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của tầng ñất . Người ta ước tính
    có tới 15% tổng diện tích ñất trên trái ñất bị thoái hoá do những hành ñộng bất
    cẩn của con người gây ra [31]. Theo P.Buringh [38],toàn bộ ñất có khả năng
    nông nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha (chiếm 22%tổng diện tích ñất liền);
    khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng ñược vào nông nghiệp.
    ðất trồng trọt là ñất ñang sử dụng, cũng có loại ñất hiện tại chưa sử dụng
    nhưng có khả năng trồng trọt. ðất ñang trồng trọt của thế giới có khoảng 1,5 tỷ
    ha (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích ñất ñai và 46% ñất có khả năng trồng
    trọt). Như vậy, còn 54% ñất có khả năng trồng trọt chưa ñược khai thác [38].
    ðất ñai trên thế giới phân bố ở các châu lục không ñều. Châu Á là nơi
    có diện tích ñất nông nghiệp khá cao so với các châu lục khác nhưng Châu Á
    lại có tỷ lệ diện tích ñất nông nghiệp trên tổng diện tích ñất tự nhiên thấp. Mặt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    khác, Châu Á là nơi tập trung phần lớn dân số thế giới, ở ñây có các quốc gia
    dân số ñông nhất nhì thế giới là Trung Quốc, Ấn ðộ,Inñônêxia; Châu Á,
    cũng là nơi ñất ñồi núi chiếm 35% tổng diện tích. Tiềm năng ñất trồng trọt
    nhờ nước trời nói chung là khá lớn khoảng 407 triệuha, trong ñó xấp xỉ 282
    triệu ha ñang ñược trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng
    nhiệt ñới ẩm của ðông Nam Á. Phần lớn diện tích nàylà ñất dốc và chua;
    khoảng 40-60 triệu ha trước ñây vốn là ñất rừng tự nhiên che phủ, nhưng ñến
    nay do bị khai thác khốc liệt nên rừng ñã bị phá vàthảm thực vật ñã chuyển
    thành cây bụi và cỏ dại.
    ðất canh tác của thế giới có hạn và ñược dự ñoán làngày càng tăng do
    khai thác thêm những diện tích ñất có khả năng nôngnghiệp nhằm ñáp ứng nhu
    cầu về lương thực thực phẩm cho loài người. Tuy nhiên, do dân số ngày một
    tăng nhanh nên bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người ngày một giảm.
    ðông Nam Á là một khu vực ñặc biệt. Từ số liệu của UNDP năm 1995
    [20] cho ta thấy ñây là một khu vực có dân số khá ñông trên thế giới nhưng
    diện tích ñất canh tác thấp, trong ñó chỉ có Thái Lan là diện tích ñất canh tác
    trên ñầu người khá nhất, Việt Nam ñứng hàng thấp nhất trong số các quốc gia
    ASEAN.
    2.1.2. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của Việt Nam
    ðất sản xuất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào
    sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, hoặc nghiên cứu thí nghiệm
    về nông nghiệp [28]. Theo kết quả kiểm ñất ñai năm2005, Việt Nam có
    tổng diện tích tự nhiên là 33.069.348 ha, trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp
    chỉ có 9.415.568 ha, dân số trên 83 triệu người, bình quân diện tích ñất sản
    xuất nông nghiệp là 1133 m
    2
    /người [30]. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử
    dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội về sản phẩm nông nghiệp ñang
    trở thành vấn ñề cấp bách luôn ñược các nhà quản lývà sử dụng ñất quan tâm.
    Thực tế cho thấy, trong những năm qua do tốc ñộ công nghiệp hoá cũng như
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    ñô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều ñịa phương trên phạm vi cả nước làm
    cho diện tích ñất nông nghiệp ở Việt Nam có nhiều biến ñộng. Theo kết quả
    kiểm kê ñất ñai năm 2005 [30], ñất sản xuất nông nghiệp của chúng ta chỉ
    chiếm 28,43% tổng diện tích ñất tự nhiên và diện tích ñất chưa sử dụng chiếm
    15,30%. ðây là tỷ lệ cho thấy, cần có nhiều biện pháp thiết thực hơn ñể có thể
    khai thác ñược diện tích ñất nói trên phục vụ cho các mục ñích khác nhau. So
    với một số nước trên thế giới, nước ta có tỷ lệ ñấtdùng vào nông nghiệp rất
    thấp. Là một nước có ña phần dân số làm nghề nông thì bình quân diện tích
    ñất canh tác trên ñầu người nông dân rất thấp là một trở ngại lớn. ðể phát
    triển một nền nông nghiệp ñủ sức cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn
    xã hội và có một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý ñất ñai, cần
    triệt ñể tiết kiệm ñất, sử dụng ñất có hiệu quả caotrên cơ sở phát triển một
    nền nông nghiệp hiệu quả, bền vững.
    2.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
    2.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất
    2.2.1.1 Bản chất của hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
    - Việc ñáp ứng nhu cầu của con người trong ñời sốngxã hội.
    - Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực ñể phát triển lâu bền.
    Do vậy, hiệu quả là một phạm trù trọng tâm rất cơ bản của khoa học
    kinh tế và quản lý. Việc xác ñịnh hiệu quả là việc hết sức khó khăn và phức
    tạp mà nhiều vấn ñề về lý luận cũng như thực tiễn chưa giải ñáp hết. Bản chất
    của hiệu quả xuất phát từ mục ñích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là
    ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao về ñời sống vật chất và tinh thần của mọi
    thành viên trong xã hội. Muốn vậy, sản xuất phải không ngừng phát triển cả
    về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc nâng cao hiệu quảkhông chỉ là nhiệm vụ
    của mỗi doanh nghiệp, mỗi người sản xuất mà là của mọi ngành, mọi vùng.
    ðây còn là vấn ñề mang tính toàn cầu, vì xu hướng chung của thế giới ngày
    nay là phát triển kinh tế theo chiều sâu, sao cho với nguồn nhân lực hạn chế

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng ñất nhằm thúc
    ñẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (6), tr.8-10.
    2. Báo cáo Kinh tế- Xã hội huyện Lục Nam năm 2005.
    3. Báo cáo Kinh tế-Xã hội huyện Lục Nam năm 2009.
    4. Báo cáo Kinh tế-Xã hội huyện Lục Nam năm 2010.
    5. Báo cáo Kinh tế-Xã hội huyện Lục Nam sáu tháng ñầu năm 2011.
    6. Lê Thái Bạt (2002), Môi trường ñất Việt Nam năm 2000, Báo cáo
    hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000 của Bộ Khoahọc – công nghệ và
    môi trường, Hà Nội, năm 2000
    7. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ñới,
    Trường ðHNN I, Hà Nội.
    8. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên ñất
    phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp và
    Công nghiệp thực phẩm, số 10, NXBNN, Hà Nội, trang 391-392.
    9. Nguyễn ðình Bồng (2002), "Quỹ ñất quốc gia- Hiện trạng và dự báo
    sử dụng ñất",Tạp Chí khoa học ñất, 16/2002.
    10. Nguyễn Duy Bột (2001), "Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải
    pháp", Tạp chí kinh tế và phát triển, số 3/2001, trang 28-30.
    11. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ
    ñổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội.
    12. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn ñề khoa học công nghệ nông
    nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện ñại hoá nông nghiệp”, Tạp chí
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1/2001, trang3-4,13.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    92
    13. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñảng toàn quốc lần
    thứ X - Báo ñiện tử ðảng cộng sản Việt Nam, Website:
    http://www.cpv.org.vn/vankien/vankiendaihoi.asp?
    14. ðường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử Nông nghiệp Việt
    Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1, 262-293.
    16. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế
    nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Phạm Duy ðoán (2004), Hỏi và ñáp về Luật ñất ñai năm 2003,
    NXB Chính trị quốc gia.
    18. Dự án quy hoạch tổng thể ñồng bằng sông Hồng (1994), Báo cáo
    nền số 9, Hà Nội.
    19. Vũ Năng Dũng (1997), ðánh giá hiệu quả một số mô hình ña dạng
    hoá cây trồng vùng ñồng bằng sông Hồng, Hà Nội.
    20. Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ñất phù
    sa sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp ðHNN I, Hà Nội.
    21. Quyền ðình Hà (1993), ðánh giá kinh tế ñất lúa vùng ñồng bằng
    sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ðHNN I, Hà Nội.
    22. ðỗ Nguyên Hải (2001), ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất bền
    vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận
    án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2001.
    23. Nguyễn Thị Hoa (2007)- ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiep trên ñịa bàn huyện ðông Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Luận án thạc sỹ - ðại
    học Nông nghiệp Hà nội.
    24. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    93
    doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
    25. Lê Hội (1996), Một số phương pháp luận trong việc quản sử dụng
    ñất ñai, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 193.
    26. Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    27. ðặng Hữu (2000), "Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá,
    hiện ñại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn", Tạp chí Cộng sản, số 17,
    trang 32.
    28. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995), "Kết quả bước dầu
    ñánh giá tài nguyên ñất Việt Nam", Hội thảo quốc gia ðánh giá và quy hoạch
    sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    29. Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), “Phân vùng
    sinh thái nông nghiệp ñồng bằng sông Hồng”, ðề tài 52D.0202, Hà Nội.
    30. Luật ñất ñai năm 2003 (2004), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
    31. Nghị quyết ðại hội ðảng bộ huyện Thanh Chương.
    32. Quyết ñịnh số 272/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê
    duyệt kết quả tổng kiểm kê ñất ñai toàn quốc năm 2005.
    33. Rosemary Morrow (1994), "Hướng dẫn sử dụng ñất theo nông
    nghiệp bền vững"NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    34. Lê Hồng Sơn (1996), "Ứng dụng kết quả ñánh giá ñất vào ña dạng
    hoá cây trồng vùng ñồng bằng sông Hồng", Hội thảo quốc gia ðánh giá và
    quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    35. ðỗ Thị Tám (2001), “ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
    theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnhHưng Yên”, Luận văn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    94
    thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    36. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu
    nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận
    án tiến sĩ kinh tế, ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    37. Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng
    ñồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    38. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), "Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất
    hàng hoá ở vùng ñồng bằng Sông Hồng", Kết quả nghiên cứu khoa học thời
    kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216-226.
    39. ðào Thế Tuấn và Pascal Bergeret (1998), Hệ thống Nông nghiệp
    lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp – Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    40. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường ñất ñai, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    41. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995), ðánh giá hiện trạng
    ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    42. Nguyễn Thị Vòng (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công
    nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyểnñổi cơ cấu cây trồng,
    ðề tài nghiên cứu khoa học cấp tổng cục, Hà Nội.
    II. Tiếng Anh
    43 A.J.Smith, Julian Dumaski (1993), FESLM An International framme -
    work for Evaluating sustainable and management, World soil report No
    44 W.B. World Development Report (1995), Development and the
    environment, World Bank, Washington
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...