Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU3
    2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về sử dụng ñất và hiệuquả sử dụng
    ñất nông nghiệp 3
    2.2 Cơ sở thực tiễn về sử dụng ñất và nâng cao hiệu quảsử dụng ñất
    nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá21
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU28
    3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu28
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 29
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN31
    4.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ñộng ñến sử
    dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh, tỉnh Nam ðịnh31
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên31
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 36
    4.2 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp44
    4.2.1 Tình hình chung 44
    4.2.2 Tình hình sản xuất các loại cây trồng46
    4.2.3 Tình hình tiêu thụ nông sản50
    4.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp53
    4.3.1 Các loại hình và kiểu sử dụng ñất53
    4.3.2 Hiệu quả kinh tế 55
    4.3.3 Hiệu quả xã hội 68
    4.3.4 Hiệu quả môi trường 72
    4.4 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh theo hướng
    sản xuất hàng hóa ñến năm 201576
    4.4.1 Quan ñiểm phát triển nông nghiệp huyện76
    4.4.2 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Trực Ninh theo hướng
    sản xuất hàng hóa ñến năm 201577
    4.4.3 Một số giải pháp thực hiện ñịnh hướng81
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ85
    5.1 Kết luận 85
    5.2 Kiến nghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    PHỤ LỤC 91

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt
    không thể thay thế của sản xuất nông nghiệp nên việc sử dụng ñất hợp lý, tiết
    kiệm và có hiệu quả là rất quan trọng. Từ Nghị quyết ñại hội ðảng toàn quốc
    lần thứ VI, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấpsang nền kinh tế hàng hóa
    nhiều thành phần, Việt Nam ñã thu ñược những thành quả to lớn trong quá
    trình phát triển kinh tế - xã hội, chuyển Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu
    lương thực sang xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Nền
    nông nghiệp nước ta từng bước chuyển từ sản xuất tựtúc, tự cấp sang sản
    xuất hàng hóa với sự tham gia nhiều hơn của máy mócvà các tiến bộ khoa
    học kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Nông nghiệp có sự tăng trưởng nhanh,
    sức sản xuất ở nông thôn ñược giải phóng, tiềm năngñất nông nghiệp dần
    ñược khai thác.
    Trong những năm qua, Việt Nam ñẩy mạnh sự nghiệp CNH - HðH ñất
    nước và ñã thu ñược những thành quả to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội.
    Tuy nhiên, quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa vàsự gia tăng dân số ñã gây áp
    lực mạnh mẽ ñến sử dụng ñất. Việc chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất từ ñất nông
    nghiệp sang các loại ñất phi nông nghiệp ñã làm chodiện tích ñất nông nghiệp
    ngày càng bị thu hẹp. ðiều ñó ñòi hỏi việc sử dụng ñất nông nghiệp phải có hiệu
    quả hơn. ðể sử dụng ñất nông nghiệp hiệu quả thì một trong những hướng ñi ñã
    và ñang ñược quan tâm ñề cập nhiều là phát triển nông nghiệp theo hướng sản
    xuất hàng hóa. Thực tế ở một số ñịa phương, nông nghiệp ñã phát triển theo
    hướng sản xuất hàng hoá và mang lại hiệu quả kinh tế cao nên ñời sống người
    dân ñược cải thiện hơn trước. Tuy nhiên, do nhận thức và hiểu biết của nhiều
    người còn hạn chế nên việc khai thác ñất nông nghiệp chưa thật hợp lý, chưa
    phát huy hết tiềm năng, sức sản xuất của ñất. Từ ñó, ảnh hưởng ñến năng suất
    lao ñộng và mức sống của người nông dân. Vì vậy, sửdụng ñất nông nghiệp một
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    cách ñúng ñắn và có hiệu quả là yêu cầu có tính cấpthiết hiện nay.
    Trực Ninh là huyện ñồng bằng ở phía ðông Nam của thành phố Nam
    ðịnh, nằm ở vị trí trung chuyển giữa các huyện phíaNam và phía Bắc của tỉnh,
    với tổng diện tích là 14.354,6 ha trong ñó diện tích ñất nông nghiệp 9.977,32
    ha, chiếm 69,51% tổng diện tích tự nhiên. Tại Trực Ninh người dân sống chủ
    yếu dựa vào nông nghiệp nhưng lại là huyện có quỹ ñất ñai hạn chế, bình
    quân diện tích các loại ñất trên ñầu người thuộc loại thấp so với bình quân
    toàn tỉnh. Vì vậy, quan ñiểm hàng ñầu của huyện là khai thác, sử dụng ñất
    ñúng mục ñích, tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, pháthuy tối ña tiềm năng,
    nguồn lực về ñất theo các mục ñích khác nhau. Trongnhững năm gần ñây, sử
    dụng ñất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ñã hình thành và góp phần nâng
    cao ñời sống người nông dân. Tuy nhiên, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ và chưa
    ñược quy hoạch cụ thể; việc nhân rộng các cây trồng, vật nuôi, các kiểu sử
    dụng ñất có giá trị chưa nhiều. Ngoài ra, trong những năm tới, cùng với nhu
    cầu phát triển ngày càng cao, yêu cầu chuyển ñất nông nghiệp sang phục vụ
    các mục ñích phi nông nghiệp khác như công nghiệp, dịch vụ, ñất ở . ngày
    càng lớn nên việc sử dụng ñất nông nghiệp có hiệu quả là vấn ñề cần ñược coi
    trọng trên ñịa bàn huyện. ðể góp phần giải quyết vấn ñề này, chúng tôi thực
    hiện ñề tài: “ðánh giá hiệu quả và ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp
    theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam ðịnh”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất theo hướng sản xuất hàng hoá và ñề xuất
    một số giải pháp hợp lý giúp người nông dân lựa chọn ñược kiểu sử dụng ñất
    phù hợp, có hiệu quả cao hơn trong ñiều kiện cụ thểtrên ñịa bàn nghiên cứu.
    1.3 Yêu cầu
    - Nghiên cứu ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ñầy ñủ, chính xác, các chỉ
    tiêu ñảm bảo thống nhất.
    - Các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học. ðánh giá các chỉ tiêu phù hợp
    với ñiều kiện của huyện.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng
    ñất nông nghiệp
    2.1.1 ðất nông nghiệp và sử dụng ñất nông nghiệp
    a. ðất nông nghiệp
    ðã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan ñến khái niệm, ñịnh nghĩa
    về ñất. Có quan ñiểm cho rằng: “ðất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo ñộc lập
    lâu ñời do kết quả quá trình hoạt ñộng tổng hợp của5 yếu tố hình thành ñất,
    ñó là: sinh vật, ñá mẹ, khí hậu, ñịa hình và thời gian” [12]. Sau này một số
    học giả khác ñã bổ sung các yếu tố: nước của ñất, nước ngầm và ñặc biệt là
    vai trò của con người ñể hoàn chỉnh khái niệm về ñất nêu trên. Nhà nông học
    người Anh V.R William ñã ñưa ra khái niệm: “ðất là lớp mặt tơi xốp của lục
    ñịa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây” [22].
    Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng ñất, ñất ñai ñược nhìn nhận là
    một nhân tố sinh thái. Với khái niệm này, ñất ñai bao gồm tất cả các thuộc
    tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái ñất có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến tiềm
    năng và hiện trạng sử dụng ñất. ðất theo nghĩa ñất ñai bao gồm: khí hậu, dáng
    ñất, ñịa hình ñịa mạo, thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên bao gồm
    cả rừng, cỏ dại trên ñồng ruộng, ñộng vật tự nhiên,những biến ñổi của ñất do
    các hoạt ñộng của con người [29].
    Theo ñiều 13 Luật ñất ñai Việt Nam năm 2003 thì ñấttự nhiên ñược
    chia thành 3 nhóm lớn là: Nhóm ñất nông nghiệp, nhóm ñất phi nông nghiệp,
    nhóm ñất chưa sử dụng [18]. Trong ñó, nhóm ñất nôngnghiệp bao gồm: ðất
    sản xuất nông nghiệp (ñất trồng cây hàng năm, ñất trồng cây lâu năm), ñất
    trồng rừng, ñất nuôi trồng thủy sản, ñất làm muối, ñất nông nghiệp khác.
    b. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất nông nghiệp
    Việc xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñấtlà hết sức cần
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    thiết, nó giúp cho việc ñưa ra những ñánh giá phù hợp với từng loại ñất, vùng
    ñất ñể trên cơ sở ñó ñề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao
    hiệu quả sử dụng ñất. Các nhân tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất nông nghiệp có
    thể chia thành 3 nhóm:
    * Yếu tố tự nhiên
    Theo Vũ Ngọc Hùng (2007) thì yếu tố tự nhiên bao gồm ñiều kiện khí
    hậu, ñất trồng, cây trồng, môi trường sinh thái, nguồn nước. Chúng có ảnh
    hưởng một cách rõ nét, thậm chí quyết ñịnh ñến kết quả và hiệu quả sử dụng
    ñất [15].
    - Yếu tố khí hậu
    Thực vật nói chung và cây trồng nói riêng muốn sống, sinh trưởng và
    phát triển ñòi hỏi phải có ñầy ñủ các yếu tố sinh trưởng là ánh sáng, nhiệt ñộ,
    không khí, nước và dinh dưỡng. Trong ñó, ánh sáng, nhiệt ñộ, lượng mưa và
    ñộ ẩm không khí là các yếu tố khí hậu [3].Chính vì thế, khí hậu là một trong
    những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh trưởng, năng suất và sản lượng cây
    trồng, ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp.
    Việt Nam có khí hậu nhiệt ñới gió mùa. Tuy nhiên, vì sự khác biệt về vĩ
    ñộ ñịa lý và ñịa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ nét
    theo từng vùng. Miền bắc có nhiệt ñộ trung bình 22,2 - 23,5
    0
    C, lượng mưa
    trung bình từ 1.500 - 2.400 mm, tổng số giờ nắng từ1.650 - 1.750 giờ/năm.
    Trong khi ñó, ở miền nam, khí hậu mang tính chất xích ñạo, nhiệt ñộ trung
    bình 22,6 - 27,5
    0
    C, lượng mưa trung bình 1.400 - 2.400 mm, nắng trên2.000
    giờ/năm [34]. Trải dài trên 15 vĩ ñộ, Việt Nam có 7tiểu vùng khí hậu khác
    nhau nên chúng ta có thể ña dạng hoá các loại cây trồng, vật nuôi. Chính vì
    thế, sử dụng ñất cũng ña dạng và giảm ñược rủi ro vì có thể trồng các loại cây
    trồng có nguồn gốc nhiệt ñới, á nhiệt ñới và cả ôn ñới.
    Theo Nguyễn Văn Nam (2005), khí hậu là yếu tố quan trọng, ảnh
    hưởng rất lớn ñến việc phân bố các loại cây trồng, cũng như thời vụ cây trồng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm
    ñổi mới quá khứ và hiện tại, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội
    2. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ñới.Trường
    ðH Nông Nghiệp I, Hà Nội
    3. Hà Thị Thanh Bình và cộng sự (2002), Trồng trọt ñại cương, NXB Nông
    Nghiệp I, Hà Nội
    4. Trần Thị Minh Châu (2007), về chính sách ñất nông nghiệp ở nước ta hiện
    nay, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội
    5. ðỗ Kim Chung (1999), Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp và
    phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam.
    6. Nguyễn Nguyên Cự, Marketing trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội
    7. Hoàng Văn Cường (2002), Quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Phạm Thị Mỹ Dung, Phân tích thống kê Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp
    Hà Nội
    9. Vũ Năng Dũng (2004),Cơ sở khoa học ñể xây dựng tiêu chí, bước ñi, cơ
    chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông
    nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    10. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Lê Ngọc Dương, Trần Công Tá (1999), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp(tài
    liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    12. Nguyễn Thế ðặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình ñất, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    13. Tô ðắc Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa trong
    nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng và giải
    pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    14. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh
    nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội
    15. Vũ Ngọc Hùng (2002), Khảo sát diễn biến các loại hình sử dụng ñất
    trong nghiên cứu sử dụng ñất hợp lý tài nguyên ñất ñai vùng ven biển,
    khu vực huyện Hòa Bình và huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nhà xuất
    bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    16.Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Giáo dục
    17. Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái
    nông nghiệp ñồng bằng sông Hồng, ðề tài 52D.0202, Hà Nội.
    18. Luật ñất ñai Việt Nam(1993), NXB Chính trị quốc gia.
    19. Lê Văn Minh (2005), Nông nghiệp nông thôn - chuyển mình trước vận hội
    mới
    20. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập khẩu rau quả, NXB
    Thống kê
    21. Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996), “Các vùng sinh
    thái nông nghiệp Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996,
    Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    22. Prabhul Pingali (1991), Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội
    23. RoSemary (1994). Hướng dẫn sử dụng ñất nông nghiệp bền vững, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    89
    24. ðặng Kim Sơn và cộng sự (2002), Một số vấn ñề về phát triển nông
    nghiệp nông thôn, NXB thống kê, Hà Nội.
    25. ðỗ Thị Tám (2001), ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo
    hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh HưngYên, Luận văn
    Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    26. Vũ Thị Thanh Tâm (2007), ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất theo hướng
    sản xuất hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - T.P Hải Phòng, Luận văn
    thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
    27. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng bằng
    sông Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    28. Hoàng Văn Thông (2002), Xác ñịnh loại hình sử dụng ñất thích hợp phục
    vụ ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam
    ðịnh,Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ðH Nông nghiệp I, Hà Nội.
    29. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), ðánh giá ñất, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội
    30. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), “Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở
    vùng ðBSH”, Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226
    31. Phạm Dương Ưng và Nguyễn Khang (1993), “Kết quảbước ñầu ñánh giá
    tài nguyên ñất ñai Việt Nam”. Hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng
    ñất bền vững, Hà Nội.
    32. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2006), ðánh giá tác ñộng của
    các TBKHKT ñã ñược công nhận trong 10 năm qua ñối với ngành nông
    nghiệp
    33. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy
    trình công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thôngqua chuyển ñổi
    cơ cấu cây trồng”. ðề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    90
    34. Bộ Thuỷ sản, “Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản”,
    http://www.fistenet.gov.vn
    35. ðịnh hướng phát triển nông nghiệp Việt Namhttp://www.agroviet.gov.vn
    (Trang web của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn).
    36. Một số giải pháp về chính sách ñất nông nghiệp ở nước ta hiện nay,
    http://www.vista.gov.vn (Mạng thông tin khoa học và công nghệ Việt
    Nam)
    B. Tiếng Anh
    37. ESCAp/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertiliter Use It Peactical
    Imprtance and Guidelines For Ageiculture in Asia Pacific Region.
    United Nation New York,P.11-43.
    38. FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use
    planning,Working document, Rome.
    39. Smyth A.J and Dumanski J. (1993), FELM An International Frame works
    For Evaluatiny Sustainable land Management, World soil Repon 73,
    FAO – Rome.
    40. WB. World development report (1995), Development and the
    environment,World bank Washington.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...