Thạc Sĩ Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    1. MỞ ðẦU . i
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích yêu cầu 2
    1.2.1 Mục ñích . 2
    1.2.2 Yêu cầu . 2
    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU . 3
    2.1 ðất và vai trò của ñất trong sản xuất nông nghiệp 3
    2.1.1 Khái niệm về ñất và ñất sản xuất nông nghiệp 3
    2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của ñất ñai trong sản xuấtnông nghiệp 4
    2.2 Sử dụng ñất theo quan ñiểm phát triển bền vững . 6
    2.2.1 Vấn ñề suy thoái ñất nông nghiệp 6
    2.2.2 Quan ñiểm sử dụng ñất bền vững 8
    2.3 Sơ lược về vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam . 15
    2.3.1 Sơ lược về vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới 15
    2.3.2 Sơ lược về vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam 17
    2.4 Phương hướng sử dụng ñất nông nghiệp vùng ñồng bằng sông Hồng và
    tỉnh Hà Nam 20
    2.4.1 Phương hướng sử dụng ñất nông nghiệp vùng ñồng bằng sông Hồng 20
    2.4.2 Phương hướng sử dụng ñất nông nghiệp tỉnh Hà Nam . 22
    3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 25
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 25
    3.2 Phạm vi nghiên cứu . 25
    3.3 Nội dung nghiên cứu . 25
    3.3.1 ðánh giá các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử
    dụng ñất nông nghiệp của huyện Bình Lục . 25
    3.3.2 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Bình Lục . 25
    3.3.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 25
    3.3.4 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện BìnhLục tỉnh Hà Nam . 26
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 26
    3.4.1 Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu . 26
    Phương pháp ñiều tra 26
    3.4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 27
    3.4.3 Phương pháp ñánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ñất 28
    3.4.4 Các phương pháp khác 29
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 30
    4.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường . 30
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 30
    4.1.2 Các nguồn tài nguyên . 34
    4.1.3 Cảnh quan, môi trường . 37
    4.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội . 38
    4.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 38
    4.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế . 39
    4.2.3 Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập . 45
    4.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 46
    4.3 Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Bình Lục . 50
    4.3.1 Cơ cấu diện tích các loại ñất 50
    4.3.2 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp huyện BìnhLục . 52
    4.4 Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp . 52
    4.4.1 Các cây trồng chủ yếu của huyện . 52
    4.4.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất huyện Bình Lục . 55
    4.5 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của một số loại hình sử dụng
    ñất chủ yếu của huyện . 57
    4.5.1 Hiệu quả kinh tế . 57
    4.5.2 Hiệu quả xã hội 67
    4.5.3 Hiệu quả môi trường 71
    4.6 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam ñến
    năm 2020 . 75
    4.6.1 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp huyện Bình Lục . 75
    4.6.2 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện BìnhLục . 76
    4.6.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp 80
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
    5.1 Kết luận . 83
    5.2 Kiến nghị . 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
    PHỤ LỤC . 89

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tài nguyên vô cùng quan trọng ñối với mỗi quốc gia, là môi
    trưòng sống của con người. ðối với sản xuất nông nghiệp, ñất ñai là tư liệu sản
    xuất không thể thay thế ñược. ðất và con người ñã ñồng hành qua các nền văn
    minh nông nghiệp từ nông nghiệp thô sơ ñến nền nôngnghiệp với các tiến bộ
    khoa học kỹ thuật như ngày nay. ðất ñai quý giá là vậy nhưng không ít người
    thờ ơ ñối với thiên nhiên, với ñất. Do ñó, trên phạm vi toàn cầu và ở nước ta
    diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do bị thoái hoá ô nhiễm,
    chuyển mục ñích sử dụng. Bởi vậy vấn ñề quan trọng là phải có cách thức và
    ñịnh hướng sử dụng ñất ñúng ñắn.
    ðặc biệt, trong thời gian qua do sự gia tăng dân sốquá nhanh, nhu cầu
    của con người ngày càng tăng, nhận thức và hiểu biết về ñất ñai của nhiều
    người dân còn hạn chế, ñã khai thác không hợp lý dẫn ñến nhiều diện tích ñất
    ñai bị thoái hoá, hoang mạc làm mất ñi từng phần hoặc toàn bộ tính năng sản
    xuất, làm cho nhiều loại ñất vốn màu mỡ lúc ban ñầu, nhưng sau một thời
    gian canh tác ñã bị thoái hoá, có nhiều hạn chế. Hiện nay, việc sử dụng ñất
    hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường sinhthái ñể phát triển bền vững
    là một vấn ñề cấp thiết mang tính toàn cầu, trong ñó có Việt Nam.
    Nước ta có dân số ñông, dân cư sống chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất
    nông nghiệp. Do ñó, việc nghiên cứu tiềm năng ñất ñai, ñánh giá hiệu quả sử
    dụng ñất, xem xét mức ñộ phù hợp của các loại hình sử dụng ñất làm cơ sở
    cho việc ñề xuất các loại hình sử dụng ñất, ñịnh hướng sử dụng ñất hợp lý
    nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá và phát triển nông
    nghiệp bền vững là vấn ñề có tính chiến lược.
    Bình Lục là huyện ñồng chiêm trũng, nằm ở phía ðôngNam của tỉnh
    Hà Nam, cách thành phố Phủ Lý 12 km, cách thành phốHà Nội 67 km về
    phía Tây Bắc và cách thành phố Nam ðịnh 18 km về phía ðông Nam nên có
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    lợi thế về vị trí ñịa lý cùng với hệ thống giao thông phát triển khá hoàn chỉnh
    gồm cả ñường bộ, ñường sắt và ñường thủy, Bình Lục có ñiều kiện thuận lợi
    trong việc giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội với các huyện trong
    tỉnh, tỉnh bạn và các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực. ðất ñai màu mỡ, có
    nguồn nước phù sa sông Hồng là yếu tố tăng ñộ phì nhiêu của ñất. Thế mạnh
    của huyện phát triển nông nghiệp, ñất ñai có thể sản xuất từ 2 ñến 3 vụ/năm,
    ña dạng cây trồng, vật nuôi, nguồn nước dồi dào, ñáp ứng ñược yêu cầu nước
    cho sản xuất và ñời sống của nhân dân.
    Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa một mặt tạo thuận lợi trong việc
    giải quyết việc làm, nâng cao ñời sống nhân dân, nhưng một mặt nó dẫn ñến
    việc thu hẹp diện tích nông nghiệp. ðể ñảm bảo cho phát triển cơ sở hạ tầng
    kinh tế kỹ thuật, trong khi vẫn tiếp tục phát triểnsản xuất nông nghiệp và an
    ninh lương thực cho huyện, trong giai ñoạn sắp tới,cần phải ñầu tư thâm canh
    trong sản xuất nông nghiệp, khai thác nguồn ñất ñaichưa sử dụng ñể bổ sung
    cho quỹ ñất nông nghiệp và các hoạt ñộng kinh tế khác.
    ðể sử dụng hợp lý ñất nông nghiệp theo hướng ña dạng hoá với hiệu
    quả kinh tế cao và phát triển bền vững, vì vậy việctôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tài: “ðánh giá hiệu quả và ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện
    Bình Lục – Tỉnh Hà Nam” là hết sức cần thiết.
    1.2 Mục ñích yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    - ðánh giá thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Bình Lục.
    - ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp trên ñịa bàn huyện
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp giúp người dân lựa chọn
    phương thức sử dụng ñất phù hợp trong ñiều kiện cụ thể của huyện.
    - ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụng ñất ñáp
    ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1 ðất và vai trò của ñất trong sản xuất nông nghiệp
    2.1.1 Khái niệm về ñất và ñất sản xuất nông nghiệp
    Có rất nhiều khái niệm, ñịnh nghĩa về ñất. Nhà bác học người Nga
    Docutraiep năm 1897 ñưa ra ñịnh nghĩa: “ðất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo
    ñộc lập lâu ñời do kết quả quá trình hoạt ñộng tổnghợp của 5 yếu tố hình thành
    ñất ñó là: sinh vật, ñá mẹ, khí hậu, ñịa hình và thời gian”. Tuy vậy, khái niệm
    này chưa ñề cập ñến khả năng sử dụng và sự tác ñộngcủa các yếu tố khác tồn tại
    trong môi trường xung quanh. Do ñó sau này một số học giả khác ñã bổ sung các
    yếu tố: nước của ñất, nước ngầm và ñặc biệt là vai trò của con người ñể hoàn
    chỉnh khái niệm về ñất nêu trên.
    Nếu biểu thị ñịnh nghĩa về ñất dưới dạng công thức toán học thì ta có thể
    coi ñất là một hàm của một số yếu tố hình thành ñấttheo thời gian. (Phạm Văn
    Phê, 2001)[20]
    ð = f (ða, Sv, K, ðh, Nc, Ng)t
    Trong ñó: ð: ñất; ða: ñá; Sv: sinh vật; K: khí hậu;ðh: ñịa hình; Nc:
    nước của ñất và nước ngầm; Ng: tác ñộng của con người; t: thời gian;
    Theo quan ñiểm của các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch Việt
    Nam cho rằng “ðất là phần trên mặt của vỏ trái ñất mà ở ñó cây cối có thể
    mọc ñược” và ñất ñược hiểu theo nghĩa rộng như sau:“ðất ñai là một diện
    tích cụ thể của bề mặt trái ñất bao gồm các cấu thành của môi trường sinh thái
    ngay bên trên và dưới bề mặt ñó như: khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng, ñịa hình,
    mặt nước (hồ, sông suối ), các dạng trầm tích sát bề mặt cùng với nước
    ngầm và khoáng sản trong lòng ñất, tập ñoàn thực vật, trạng thái ñịnh cư của
    con người, những kết quả nghiên cứu trong quá khứ và hiện tại ñể lại”.
    (Nguyễn Thị Vòng và NNK, 2001) [39].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Như vậy, ñất ñai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu,
    lớp ñất bề mặt, thảm thực vật, ñộng vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và
    khoáng sản trong lòng ñất. Trên bề mặt ñất ñai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ
    nhưỡng, ñịa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai
    trò quan trọng và ý nghĩa to lớn ñối với hoạt ñộng sản xuất và cuộc sống của xã
    hội loài người.
    Theo Luật ñất ñai (2003) [26]: “ðất nông nghiệp baogồm ñất sản xuất
    nông nghiệp (ñất trồng cây hàng năm và ñất trồng cây lâu năm), ñất lâm nghiệp
    (ñất rừng sản xuất, ñất rừng phòng hộ, ñất rừng ñặcdụng), ñất nuôi trồng thuỷ
    sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác.
    2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của ñất ñai trong sản xuấtnông nghiệp
    ðất ñai ñóng vai trò quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của xã hội
    loài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền ñề cho mọi quá trình sản xuất. Các Mác
    (1949) ñã nhấn mạnh “ðất là mẹ, sức lao ñộng là chasản sinh ra của cải vật
    chất” [6]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999) [3] cho biết, Luật
    ñất ñai năm 1993 cũng ñã khẳng ñịnh “ðất ñai là tàinguyên vô cùng quý giá,
    là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường
    sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở y tế, văn hoá, xã
    hội, an ninh quốc phòng”.
    Trong sản xuất nông nghiệp ñất ñai là tư liệu sản xuất quan trọng cơ
    bản và ñặc biệt với những ñặc ñiểm riêng như sau:
    ðất ñai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu không thể thaythế trong sản xuất
    nông nghiệp nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của ñất ñai sẽ ngày càng
    tăng lên (Prabhul Pingali, 1991)[25].
    ðất ñai có vị trí cố ñịnh và có chất lượng không ñồng ñều giữa các
    vùng, miền (Prabhul Pingali, 1991)[25]. Mỗi vùng ñất ñai luôn gắn liền với
    các ñiều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, nước,thảm thực vật), ñiều kiện
    kinh tế – xã hội (dân số, lao ñộng, giao thông, thịtrường). Do vậy, muốn sử
    dụng ñất ñai hợp lý, có hiệu quả cần xác ñịnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho
    phù hợp trên cơ sở nắm chắc ñiều kiện của từng vùnglãnh thổ.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. ðỗ Việt Ánh và Bùi ðình Dinh (1992), Quan hệ giữa ñất và hệ thống cây
    trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội
    2. Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng ñất nhằm thúc ñẩy việc
    sản xuất hàng hoá", Tạp chí kinh tế và dự báo, số 6, trang 8 - 10.
    3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Báo cáo tóm tắt chương
    trình phát triển nông lâm nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc
    Bộ tới năm 2000 và năm 2010.
    4. Nguyễn ðình Bồng (1995), ðánh giá tiềm năng ñất trồng ñồi núi trọc tỉnh
    Tuyên Quang, Luận án Phó tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹthuật nông
    nghiệp Hà Nội
    5. Bùi Chí Bửu. Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và thách
    thức, Tạp chí cộng sản - số 14 năm 2009
    6. Các Mác (1949), Tư bản luận, Tập III, NXB sự thật Hà Nội.
    7. Lê Trọng Cúc, Kathllen Gollogy, A. Terry Rambo (1990). Hệ sinh thái
    nông nghiệp trung du miền bắc Việt Nam. Viện Môi trường chính sách, Trung
    tâm ðông Tây, Tr. 1-30.
    8. Vũ Năng Dũng (2001), "Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt Nam
    những năm ñầu thế kỷ 21", Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam, tr.
    301 - 302.
    9. ðảng bộ tỉnh Hà Nam (2010), Nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh Hà
    Nam lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015.
    10. Nguyễn Thế ðặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình ñất, NXB Nông
    nghiệp - Hà Nội.
    11. Nguyễn Thế Hải (2008), ðánh hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo
    hướng sản xuất hàng hoá của huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    12. Vũ Khắc Hoà (1996), ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên
    ñịa bàn huyện Thuận Thành tỉnh Hà Bắc. Luận án thạc sỹ nông nghiệp,
    Trường ðHNN I Hà Nội.
    13. Hội khoa học ñất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà
    Nội, tr. 271 - 291.
    14. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
    nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội.
    15. Lê Văn Khoa (1993), " Vấn ñề sử dụng ñất và môi trường ở vùng trung
    du phía bắc Việt Nam". Tạp chí khoa học ñất, (3/1993), tr. 45 - 49.
    16. Cao Liêm, Trần ðức Viên, (1993), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi
    trường, NXB ðại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    17. Cao Liêm và NNK (1996), Những kết quả nghiên cứu ñất và phân bón
    tỉnh Hải Hưng, Tạp chí khoa học ñất, (2/1992), tr. 67 - 70.
    18. Nguyễn ðình Long, Ngô Văn Hải (2001), " Kinh tế nông dân với hiệu quả
    sử dụng ñất dốc", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bễn vữngñất
    dốc, NXB nông nghiệp - Hà Nội.
    19. Nguyễn Vũ Hoàng Long, 2008, ðánh hiệu quả một số loại hình sử dụng
    ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở vùngven thành phố Sơn Tây
    – Hà Nội.
    20. Phạm Văn Phê (2001), Giáo trình sinh thái học nông nghiệp,Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Trang 132-142.
    21. Phòng Thống kê huyện Bình Lục (2009), Niên giám thống kê 2009.
    22. Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyệnBình Lục (2010), Tình
    hình phát triển nông nghệp qua một số năm.
    23. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cẩm Giàng (2010), Số liệu kiểm
    kế ñất ñai năm 2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    87
    24. Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996) "Các vùng
    sinh thái Việt Nam", Kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 -1996, Viện Quy hoạch
    và thiết kế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Prabhul Pingali (1991), Tăng trưởng nông nghiệp và môi trườngNXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr.9.
    26. Quốc hội nước CHXHCN VN, Luật ñất ñai năm 2003, NXB Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    27. ðoàn Công Quỳ (2001), ðánh giá ñất ñai phục vụ quy hoạch sử dụng ñất
    nông lâm nghiệp huyện ðại Từ, tỉnh Thái Nguyên, luận án tiến sỹ khoa học
    nông nghiệp, Trường ðại Học nông nghiệp I Hà Nội, tr. 5- 97.
    28. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng ñất ñai, nguồn nước và
    xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế
    cao một số vùng úng trũng ñồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sỹ nông
    nghiệp Trường ðại học nông nghiệp I, Hà Nội.
    29. Phạm Văn Tân (2001), " Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất
    nông nghiệp bền vững trên ñất dốc ở tỉnh Thái Nguyên", Khoa học và công
    nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững ñất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    30. Bùi Văn Ten (2000), " Chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh
    doanh của các doanh nghiệp Nhà nước". Tạp chí nông nghiệp và phát triển
    nông thôn, số 4, trang 199 - 200.
    31. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà
    nội.
    32. Phạm Chí Thành (1998), Phương pháp luận trong xây dựng hệ thống
    canh tác ở Miền bắc Việt Nam, Tạp chí hoạt ñộng khoa học số 3/1998 - trang
    18 - 21.
    33. Nguyễn Văn Thông (2002), Xác ñịnh loại hình sử dụng ñất thích hợp
    phục vụ ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam
    ðịnh. Luận án thạc sỹ nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    34. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao
    hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác ở ngoại thànhHà Nội, Luận án tiến sỹ
    kinh tế, Trường ðHNN I Hà Nội.
    35. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng bằng
    sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    36. Bùi Quang Toản (1986), Hướng dẫn quy trình phân hạng ñất lúa ở vùng
    ñồng bằng sông Hồng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội.
    37. Trường ðại học kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình kinh tế học vi mô,
    NXB ðại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    38. ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật
    Hà Nội.
    39. Nguyễn Thị Vòng và NNK (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình
    công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cơ cấu cây
    trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội.
    40. Tùng Vân, Những vấn ñề về phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Dân
    tộc và miền núi số 23 tháng 11 năm 2003
    41. UBND huyện Bình Lục (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
    hội tỉnh Hà Nam ñến năm 2020.
    B- Tài liệu tiếng Anh
    42. ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Blanced Fertilizer Use it practical
    Importance and Guidelines for Agiculture in Asia facific Region. United
    nation New York, P. 11- 43.
    43. FAO (1976) Aframework for land evaluation, FAO – Rome.
    44. Tadol H.L.S. (1993), Soilfertility and fertilizer Use an Overview of
    Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA – ISSS –
    TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in
    Sustianable Agriculture in Asia, New Delhy, Indial.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...